1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tiêu thụ SP ở cty Giày Thượng Đình

93 901 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Tiêu thụ SP ở cty Giày Thượng Đình

Luận văn tốt nghiệpPhần IMở đầu1.1. Tính cấp thiết của đề tàiHiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cùng với sự cạnh tranh khốc liệt, xu hớng hội nhập nền kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới đòi hỏi các nớc phải năng động, sáng tạo. Đến năm 2006 Việt Nam phấn đấu gia nhập WTO và 2020 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp điều đó mở ra nhiều cơ hội cũng nh thách thức đối với DN Việt Nam, để có thể đứng vững và phát triển đợc đòi hỏi DN phải năng động, vơn lên để tự khẳng định mình. Mỗi DN muốn đứng vững trên thị trờng phải giải quyết tốt các vấn đề sau: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất nh thế nào? dịch vụ cho ai? đồng thời phải chuyển đổi theo hớng giảm dần vai trò cạnh tranh theo giá và tăng dần cạnh tranh phi giá, DN phải làm tốt công tác tiêu thụ vì đã sản xuất phải có tiêu thụ, có tiêu thụ DN mới tồn tại và phát triển.Công tác tiêu thụ sản phẩm của DN thành công hay thất bại phụ thuộc vào yếu tố chủ quan là: khả năng tổ chức, điều hành, chất lợng, sản phẩm, mẫu mã yếu tố khách quan là: thị tr ờng, chính sách, thị hiếu, giá cảNh vậy để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cần phải nghiên cứu xem xét mức độ ảnh hởng của các yếu tố từ đó đề ra những giải pháp và biện pháp khắc phục kịp thời.Công ty giầy Thợng Đình là một DN sản xuất có quy mô tầm cỡ trong ngành sản xuất của nớc nhà nói chung và trong ngành giầy Thợng Đình nói riêng. Các mặt hàng của công ty đã tạo đợc uy tín lớn đối với ngời dân trong và ngoài nớc. Kim ngạch xuất khẩu giầy luôn đứng hàng đầu trong ngành giầy Hà Nội với kim ngạch xuất sang các nớc: Đức, ý, Anh, Pháp chiếm 58% tổng số hàng tiêu thụ. Song trớc sức ép của thị trờng hiện nay công ty giầy Thợng Đình chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty giầy trong nớc nh: công ty da giầy Hà Nội, giầy dép Thăng Long, giầy Thuỵ Khuê, giầy dép Bitis Và đặc biệt là hàng Trung Quốc, hàng ngoại nhập với giá rẻ hơn Chính vì vậy buộc công ty - 1 - Luận văn tốt nghiệpphải chú trọng hơn trong công tác tiêu thụ sản phẩm bởi đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng tới lợi nhuận của DN, điều mà bất cứ DN nào cũng đặt lên hàng đầu. Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi tiến hàng nghiên cứu đề tài Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Th-ợng Đình Hà Nội".1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài1.2.1. Mục tiêu chungNghiên cứu thực trạng tiêu thụ và phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ từ đó đề ra giải pháp và biện pháp nâng cao khả năng tiêu thụ giầy của công ty.1.2.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm.- Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty trong những năm gần đây phát hiện những nguyên nhân hạn chế đến công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty - Định hớng và đa ra giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty trong những năm tới.1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu: là các mối quan hệ trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty giầy Thợng Đình Hà Nội 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: + Nghiên cứu các giai đoạn của quá trình tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty+ Địa điểm nghiên cứu: Công ty giầy Thợng Đình 277 đờng Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội.-Về thời gian + Số liệu nghiên cứu đề tài lấy trong 3 năm 2002-2004+ Về thời gian nghiên cứu 20/1/2005 20/5/2005- 2 - Luận văn tốt nghiệpPhần IICơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1. Một số lý luận về sản phẩm hàng hoá 2.1.1.1. Khái niện về sản phẩm hàng hoáTheo Mác: Sản phẩm hàng hoá là vật hữu hình, có đặc tính vật lý, hoá học đợc sản xuất ra chủ yếu để bán, nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời.Theo quan điểm truyền thống: Sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý, hoá học đợc tập hợp thành một hình thức đồng nhất mang giá trị sự dụng.Khi nền kinh tế thị trờng ra đời, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng đã làm cho khái niệm vể hàng hoá đợc mở rộng hơn: Sản phẩm hàng hoá là tổng hợp mọi sự thoả mãn về vật chất, tâm lý, xã hội mà ng ời mua nhận đợc từ việc sở hữu và sử dụng.Tóm lại: Khái niện về sản phẩm hàng hoá ngày càng hoàn thiện hơn để phù hợp với thị trờng hiện nay. Sản phẩm hàng hoá không chỉ dừng lại các dạng vật chất hữu hình nh các quan điểm của Các Mác và nhà kinh tế học cổ điển đã nêu. Hiện nay sản phẩm hàng hoá đợc hiểu là bất cứ thứ gì có thể bán trên thị trờng nhằm thoả mãn nhu cầu khác nhau của ngời tiêu dùng và mang lại lợi nhuận cho ngời bán.2.1.1.2. Chu kỳ sống của sản phẩm Một sản phẩm hàng hoá nào cũng vậy không bao giờ tồn tại mãi mà nó có một chu kỳ sống nhất định. Nhà sản xuất kinh doanh phải năng động, nắm bắt thị trờng, tìm mọi cách để kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, đảm bảo đợc lợi nhuận, bù đắp đơc chi phí, rủi ro trong kinh doanh. Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian tính từ khi nghiên cứu tạo ra sản phẩm, tung sản phẩm ra thị trờng đến lúc sản phẩm bị lạc hậu so với nhu cầu và bị thị trờng loại bỏ - 3 - Luận văn tốt nghiệp Đồ thị 1: chu kỳ sống của sản phẩm Số lợng I II III IV V Thời gianGiai đoạn I: giai đoạn dồn tiềm lực vào sản xuất để cho ra sản phẩm Giai đoạn II: giai đoạn tung sản phẩm ra thị trờng, trong giai đoạn này đòi hỏi phải có thời gian, do đó mức độ tiêu thụ sản phẩm chậm, DN thờng bị thua lỗ hoặc lãi rất ít do chi phí sản xuất lớn và tiêu thụ ít.Giai đoạn III: giai đoạn phát triển, mức độ tiêu thụ tăng nhanh, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, giai đoạn này có thể giảm giá chút ít để đẩy mạnh tiêu thụ.Giai đoạn IV: giai đoạn chín muồi, mức tiêu thụ giảm dần, hàng tồn kho tăng, doanh thu giảm, lợi nhuận giảm, giai đoạn này thờng kéo dài và đòi hỏi các DN phải dùng nhiều chiến lợc Maketing.Giai đoạn V: giai đoạn suy tàn, mức tiêu thu giảm rõ rệt, doanh thu giảm, lợi nhuận giảm, có thể dẫn đến thua lỗ, đến giai đoạn này DN chọn một trong hai cách: một là rút khỏi cạnh tranh, hai là cải tiến cho ra sản phẩm mới. Mục đích của việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm là giúp cho DN có định h-ớng, giải pháp nhằm kéo dài chu kỳ sống đặc biệt là giai đoạn III và IV để tăng lợng tiêu thụ, khi tăng lợng tiêu thụ tăng thì lợi nhuận cũng tăng theo có nh vậy DN mới tồn tại và phát triển. - 4 - Luận văn tốt nghiệp2.1.2. Một số lý luận về tiêu thụ sản phẩm2.1.2.1. Quan niệm về tiêu thụ sản phẩmCơ chế hoá tập trung nớc ta đợc thực hiện trong một nền kinh tế chậm phát triển, cung nhỏ hơn cầu các DN không gặp phải khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm sản xuất ra đều theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nớc và sau đó tiêu thụ theo các địa chỉ mà Nhà nớc đã quy định, hoặc nhà nớc bao tiêu sản phẩm. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, quyền tự chủ của DN đợc mở rộng, DN hoạt động theo tín hiệu của thị trờng. Đồng thời tín tự chịu trách nhiệm của DN cũng đợc đề cao. DN không chỉ chịu trách nhiệm với sự tồn tại và phát triển của một, mà đóng góp vào sự phát triển chung của toàn xã hôi.Trong quá trình ấy không ít DN đã tỏ rõ khả năng của mình trong việc thích ứng với điều kiện sản xuất, kinh doanh mới, nhng cũng còn nhiều DN gặp khó khăn.Thị trờng tiêu thụ sản phẩm là một khó khăn lớn nhất đối với các DN. Sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đợc đã gây nên sự ách tắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN. Việc cần phải nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề tiêu thụ sản phẩm đợc đặt ra rất cấp thiết đối với tất cả DN.Quan điểm về tiêu thụ sản phẩm khá đa dạng nếu nhìn nhận trên các ph-ơng diện khác nhau. Theo quan điểm của các nhà phân tích kinh doanh tiêu thụ sản phẩm là: Quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá. Qua tiêu thụ, sản phẩm từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn. Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn để tiến hành sản xuất và mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Theo quan điểm của các nhà quản trị: tiêu thu sản phẩm có thể đợc hiểu theo hai nghĩa sau: theo nghĩa hẹp là tiêu thụ sản phẩm ( còn đợc gọi là bán hàng) là quá trình chuyển giao hàng hoá cho khách hàng và nhận tiền từ họ. Theo đó ngời có cầu về một loại hàng hoá nào đó sẽ tìm đến ngời có cung tơng - 5 - Luận văn tốt nghiệpứng hoặc ngời có cung hàng hoá tìm ngời có cầu hàng hoá, hai bên thơng lợng và thoả thuận về nội dung và điều kiện mua bán. Khi hai bên thống nhất, ngời bán trao hàng và ngời mua trả tiền quá trình tiêu thụ sản phẩm đợc kết thúc đó. Theo nghĩa rộng: tiêu thụ sản phẩm là một quá trình tự tìm hiểu nhu cầu của khách hàng trên thị trờng, tổ chức mạng lới bán hàng, xúc tiến bán hàng với một loại các hỗ trợ tới thực hiện các dịch vụ sau bán hàng.Từ các quan điểm đợc trình bày trên có thể thấy rằng, nội dung kinh tế cơ bản của tiêu thụ sản phẩm chuyển hoá quyền sở hữu và quyền sự dụng hàng hoá giữa các chủ thể. Khi thực hiện hoạt động tiêu thụ theo các cách nh hàng đổi lấy tiền, tiền đổi lấy hàng, hàng đổi lấy hàng Theo sự thoả thuận giữa các chủ thể có liên quan, quyền sở hữu và quyền sử dụng tiền tệ ( hoặc hàng hoá ) từ chủ thể này sẽ đợc chuyển giao cho chủ khác và ngợc lại. Cụ thể là khi thực hiện tiêu thụ sản phẩm, ngời bán mất quyền sở hữu và sự dụng hàng hoá của mình, bù lại họ nhận đợc quyền sử dụng tiền tệ của ngời mua.2.1.2.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩmĐối với mỗi DN sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm là một quy trình hết sức quan trọng.- Tiêu thụ sản phẩm là quá trình gặp gỡ trực tiếp giữa DN với khách hàng, Do vậy tiêu thụ có vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng thị trờng và duy trì quan hệ chặt chẽ giữa DN và khách hàng. Khi khối lợng sản phẩm tiêu thụ tăng lên không chỉ có nghĩa là sản phẩm sản xuất ra đợc ngời tiêu dùng chấp nhận mà nó còn có ý nghĩa là thị trờng đã đợc mở rộng cùng với sự tăng lên của uy tín DN.- Tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của DN thể hiện công tác nghiên cứu thị trờng, qua hoạt động tiêu thụ không những thu hồi đợc chi phí mà còn thực hiện đợc giá trị lao động thẳng d đây là nguồn quan trọng nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống của cán - 6 - Luận văn tốt nghiệpbộ công nhân viên.- Tiêu thụ sản phẩm giữ một vị trí quan trọng trong việc phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuât kinh doanh, đánh giá đợc DN hoạt động có kết quả hay không.Vì vậy để tăng lợi nhuận ngoài các biện pháp đổi mới công nghệ tiết kiệm nguyên vật liệu mỗi DN cần phải tăng khối l ợng tiêu thụ.2.1.2.3. Các chỉ tiêu đáng giá kết quả tiêu thụ sản phẩm - Khối lợng hàng hoá tiêu thụ biểu hiện dới hình thức hiện vật đợc tính theo công thức sauKhối lợng tiêu thụ trong năm = số lợng tồn kho đầu năm + số lợng sản xuất trong năm số lợng tồn kho cuối năm- Doanh thu tiêu thụ: là tổng giá trị đợc thực hiện do bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng D = Qi *Pi (i=1,n)- Tổng doanh thu: Tổng doanh thu là tổng số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng trên hợp đồng cung cấp dịch vụ ( kể cả số doanh thu bị chiết khấu, doanh thu của hàng hoá bị trả lại và phần giảm giá cho ngời mua đã chấp nhận nhng cha ghi trên hoá đơn )- Các khoản giảm trừ và thuế đầu raBao gồm các khoản giảm giá bán hàng, chiết khấu bán hàng, doanh thu của số hàng hoá bị trả lại, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.Chỉ tiêu này tuy làm giảm các khoản thu nhập của DN nhng nó đem lại hiểu quả lâu dài cho DN. Vì khi khách hàng đợc hởng các khoản giảm trừ thì sẽ có ấn tợng tốt đối với DN và do đó sẽ tích cực hơn trong việc duy trì mối quan hệ lâu dài với DN.- Kết quả hoạt động tiêu thu sản phẩm ( hay lợi nhuận ) tiêu thụ Lợi nhuận tiêu thụ = Dthu các khoản giảm trừ Giá vốn hàng bán CP bán hàng CP quản lý- 7 - Luận văn tốt nghiệp- Tỷ lệ hoàn thành tiêu thụ chung: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chung =Số lợng tiêu thụ thực tế trong năm*Giá bán thực tế(giá cố định)Số lợng tiêu thụ Kế hoạch* Giá bán kế hoạchChỉ tiêu này cho biết DN có hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hay cha nếu tỷ lệ này lớn hơn hoặc bằng 100% chứng tỏ DN đã hoàn thành kế hoach. Nếu tỷ lệ này dới 100% chứng tỏ DN cha hoàn thành kế hoạch tiêu thụ.2.1.2.4. Kênh tiêu thụ sản phẩm Kênh tiêu thụ sản phẩm là một tập hợp các nhà phân phối, các nhà buôn và ngời bán lẻ, thông qua đó hàng hoá và dịch vụ đợc thực hiện trên thị trờng.- Kênh tiêu thụ trực tiếp: là DN bán sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng cuối cùng không qua khâu trung gian. Sơ đồ1: Kênh tiêu thụ trực tiếp Với hình thức này nhà sản xuất kiêm luôn nhà bán hàng, họ sự dụng cửa hàng giới thiệu sản phẩm siêu thị bán sản phẩm do DN sản xuất ra.Ưu điểm: giảm chi phí, các sản phẩm đợc đa nhanh vào tiêu thụ, DN th-ờng xuyên tiếp xúc với khách hàng, thị trờng từ đó hiểu rõ nhu cầu của thị tr-ờng và tình hình giá cả giúp DN có điều kiện thuận lợi để gây uy tín với khách hàng.Nhợc điểm: hoạt động bán hàng diễn ra với tốc độ chậm DN phải quan hệ với nhiều bạn hàng.- Kênh tiêu thụ gián tiếp: DN bán sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng cuối cùng qua khâu trung gian bao gồm ngời ban buôn, đại lý, ngời bán lẻ. Sơ đồ2: kênh tiêu thụ gián tiếp - 8 -Nhà SXNgời TD Luận văn tốt nghiệp Với kênh này các DN cung cấp hàng hoá của mình cho thị trờng thông qua ngời trung gian, trong kênh này ngời trung gian đóng vai trò rất quan trọng.Kênh I: gồm một nhà trung gian rất gần với ngời tiêu dùng cuối cùng Kênh II: gồm hai nhà trung gian, thành phần trung gian này có thể là ng-ời bán buôn bán lẻKênh III: gồm ba nhà trung gian, kênh này thờng đợc sử dụng khi có nhiều nhà sản xuất nhỏ và nhiều ngời bán lẻ nhỏĐại lý đợc sử dụng để phối hợp cung cấp sản phẩm với số lợng lớn cho nhà bán buôn, từ đó hàng hoá đợc phân phối tới các nhà hàng bán lẻ và tới tay ngời tiêu dùng.Ưu điểm: DN có thể tiêu thụ sản phẩm trong một thời gian ngắn nhất với khối lợng hàng lớn, thu hồi vốn nhanh tiết kiệm đợc chi phí bảo quảnNhợc điểm: thời gian lu thông hàng hoá kéo dài, chi phí tiêu thụ tăng, DN khó kiểm soát đợc các khâu tiêu dùng.2.1.3. Quy trình và đặc điểm của sản phẩm giầy2.1.3.1 Quy trinh sản xuất- 9 -Nhà SXNgườibán lẻNgười tiêu dùngNgườibán buônNgười bán lẻĐại lýNgườibán buônNgười bán lẻ Luận văn tốt nghiệpCông ty giầy Thợng Đình tổ chức sản xuất theo các phân xởng quá trình sản xuất sản phẩm đợc diễn ra liên tục từ khâu đa NVL vào cho đến khi hoàn thiện sản phẩm. Hiện nay công ty có 4 phân xởng chính Sơ đồ3: Quy trình sản xuất giầy của công ty Các loại vải qua đế giầy vải bồi cắt gò hấpcao su hoá chất mũi Công việc cụ thể của các phân xởng nh sau - Phân xởng bồi cắt: đạm nhận 2 khâu đầu của quy trình công nghệ là bồi tráng và cắt vải bạt, NVL của công đoạn này chủ yếu là vải bạt, các màu, vải lót, mút xốp NVL đ ợc chuyển đến máy bồi, máy bồi có chức năng kết dính các NVL này lại với nhau bằng một lớp keo dính, vải đợc bồi trên máy với nhiệt độ lò sấy từ 18000c-20000c và đợc bồi 3 lớp là lớp mặt, lớp lót và lớp giữa. Các tấm vải sau khi đợc bồi xông thì chuyển cho bộ phận cắt, sau khi cắt xong chuyển sang phân xởng may.- Phân xởng may: đạm nhận công đoạn tiếp theo của phân xởng bồi cắt để may các chi tiết thành mũi giầy hoàn chỉnh, NVL chủ yêu của công đoạn này là: vải phin, dâu, xăng - Phân xởng cán: có nhiệm vụ chế biến, sản xuất đế giầy bằng cao su, NVL chủ yếu của phân xởng cán là: cao su, các hoá chất ZnO, BaSO4 bán thành phẩm công đoạn này là các đế giầy sẽ đợc chuyển đến phân xởng gò để - 10 -PX bồi cắtPX mayPX cánPXgòSP hoàn chỉnh [...]... đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Th- ợng Đình Hà Nội". 1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng tiêu thụ và phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ từ đó đề ra giải pháp và biện pháp nâng cao khả năng tiêu thụ giầy của công ty. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm. - Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản... đẩy mạnh tiến độ tiêu thụ sản phẩm. Khi địa điểm không thích hợp nh: xa khu dân c, xa các đầu mối giao thông thì nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sẽ khó có thể đợc DN đáp ứng do ngời tiêu thụ xa nơi bán hàng và thiếu các thông tin cần thiết về sản phẩm của DN hoặc do nơi tiêu thụ vị trí khó khăn cho các phơng tiện vận tải di chuyển và bốc dỡ hàng hoá, vì vậy khi xem xét việc tiêu thụ sản phẩm đòi... thành tiêu thụ chung: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chung = Số lợng tiêu thụ thực tế trong năm * Giá bán thực tế (giá cố định) Số lợng tiêu thụ Kế hoạch * Giá bán kế hoạch Chỉ tiêu này cho biết DN có hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hay cha nếu tỷ lệ này lớn hơn hoặc bằng 100% chứng tỏ DN đà hoàn thµnh kÕ hoach. NÕu tû lƯ nµy díi 100% chøng tỏ DN cha hoàn thành kế hoạch tiêu thụ. 2.1.2.4. Kênh tiêu. .. động tiêu thụ sản phẩm nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn DN nói chung. - Điều kiện tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm sản xuất ra muốn tiêu thụ đợc phải di chuyển từ nơi sản xuất đến một địa điểm tiêu thụ phù hợp. Khi chọn đợc địa điểm tiêu thụ thích hợp sẽ làm - 15 - Luận văn tốt nghiệp tranh của DN rất đa dạng nh: Các DN cùng ngành, các DN sản xuất sản phẩm thay thế, các cơ sở sản... tốt công tác tiêu thụ vì đà sản xuất phải có tiêu thụ, có tiêu thụ DN mới tồn tại và phát triển. Công tác tiêu thụ sản phẩm của DN thành công hay thất bại phụ thuộc vào yếu tố chủ quan là: khả năng tổ chức, điều hành, chất lợng, sản phẩm, mẫu mà yếu tố khách quan là: thị tr ờng, chính sách, thị hiếu, giá cả Nh vậy để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cần phải nghiên cứu xem xét mức độ ảnh hởng của các... tăng ng ời tiêu dùng phải đắn đo để đa ra quyết định mua sắm. Việc này ảnh hởng đến qua trình tiêu thụ sản phẩm của DN và do đó tạo sự bất ổn trong việc mua bán sản phẩm hàng hoá trên thị trờng. Nh- ng khi nền kinh tế trở lại thời kì phục hồi và tăng trởng thì việc mua sắm sẽ sôi động trở lại làm cho hoạt động tiêu thụ diễn ra suôn sẻ. Trong thêi kú phơc håi kinh tÕ, nhu cÇu cđa những ngời tiêu dùng... đến công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty - Định hớng và đa ra giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty trong những năm tới. 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu: là các mối quan hệ trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty giầy Thợng Đình Hà Nội 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: + Nghiên cứu các giai đoạn của quá trình tiêu thụ sản phẩm... cha hoàn thành kế hoạch tiêu thụ. 2.1.2.4. Kênh tiêu thụ sản phẩm Kênh tiêu thụ sản phẩm là một tập hợp các nhà phân phối, các nhà buôn và ngời bán lẻ, thông qua đó hàng hoá và dịch vụ đợc thực hiện trên thị trờng. - Kênh tiêu thụ trực tiếp: là DN bán sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng cuối cùng không qua khâu trung gian. Sơ đồ1: Kênh tiêu thụ trực tiếp Với hình thức này nhà sản xuất kiêm... mẫu mà tân kỳ đáp ứng đợc các tập quán tiêu dùng mới. Ngợc lại có DN do hạn chế về vốn nên không bắt kịp xu thế chung nên gặp khó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩm. Trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm cho thấy khi DN đà tham gia vào môi trờng kinh doanh thì các DN dù muốn hay không đều phải tính đến những tác động tích cực và tiêu cực của các nhân tố để có thể tranh... một vụ khí cạnh tranh lợi hại nó có thể giúp công ty giữ vững đợc thị trờng của mình, tránh sự xâm nhập của các đối thụ khác, nó còn giúp DN mở rộng thị trờng và nó có tác dụng trực tiếp với số lợng sản phẩm tiêu thụ. 4.2. Thị trờng tiêu thụ 4.2.1. Thị trờng trong nớc * số lợng tiêu thụ sản phẩm - 50 - . giá, DN phải làm tốt công tác tiêu thụ vì đã sản xuất phải có tiêu thụ, có tiêu thụ DN mới tồn tại và phát triển.Công tác tiêu thụ sản phẩm của DN thành công. mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Th-ợng Đình Hà Nội".1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài1.2.1. Mục tiêu chungNghiên cứu thực trạng tiêu thụ

Ngày đăng: 09/09/2012, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 3: Sự biến động của sản phẩm theo tháng - Tiêu thụ SP ở cty Giày Thượng Đình
th ị 3: Sự biến động của sản phẩm theo tháng (Trang 66)
Sơ đồ 4:  Dự kiến tổ chức phòng Marketing trong tơng lai - Tiêu thụ SP ở cty Giày Thượng Đình
Sơ đồ 4 Dự kiến tổ chức phòng Marketing trong tơng lai (Trang 78)
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Giầy Thợng Đình - Tiêu thụ SP ở cty Giày Thượng Đình
Sơ đồ b ộ máy quản lý của công ty Giầy Thợng Đình (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w