1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ thuật trồng Cây nguyệt quế

24 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Chung hoàng An 0906204587 chunghoangan@gmail.com Cảnh quan và kỹ thuật hoa viên ĐH Nông Lâm TPHCM NỘI DUNG I. MỞ ĐẦU II. NGUỒN NGỐC III. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI IV. ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG, CHĂM SÓC VÀ NHÂN GIỐNG V. ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ CẢNH QUAN I. GIỚI THIỆU • Tên tiếng Việt: Nguyệt quế, Nguyệt quới, Nguyệt quí. • Tên tiếng Anh: Orange Jasmine. • Tên khoa học: Murraya paniculata (L.) Jack. Họ: Rutaceae – Họ Cam. • Bộ: Rutales – Bộ Cam. II. NGUỒN NGỐC • Cây có nguồn gốc từ châu Á. • Ở Việt Nam cây mọc hoang trong các rừng còi, rừng thưa từ các tỉnh miền Bắc đến Trung Bộ, dọc theo các bờ nước, thung lũng, ven khe hay dưới tán rừng nhiệt đới vùng đồi núi trung du. • Ngày nay, cây được trồng ở khắp mọi nơi với nhiều mục đích sử dụng khác nhau (làm cảnh, làm thuốc,…). III. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI • Cây gỗ nhỏ, cao 2 – 8m, vỏ thân nhẵn, màu trắng vàng nhạt, bóng, phân cành sớm, dài, thấp, mọc cong lên, mập, cong queo. • Lá kép lông chim lẻ, mang 5 – 9 lá phụ, mọc cách, nguyên, dạng bầu dục thuôn, đầu lá tù có mũi, gốc nhọn, màu xanh lục bóng, nhẵn, có đốm tuyến rất nhỏ, dai, thơm, gân nổi giữa rõ, gân bên mảnh. III. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI • Cụm hoa chùy nhỏ ở nách lá hay đầu cành. Hoa lớn, hoa trắng vàng nhạt, thơm (nhất là ban đêm). Lá đài hợp ở gốc cao 0.15 cm, màu xanh. Cánh tràng thuôn đều dài 1.5 cm. Nhị đực 10. Hoa có quanh năm. • Quả mọng, hình cầu hay trứng, gốc có đài còn lại đầu nhọn, màu đỏ, thịt nạc, 1 – 2 hạt. III. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI IV. ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG, CHĂM SÓC VÀ NHÂN GIỐNG YÊU CẦU SINH THÁI • Nhiệt độ: cây có thể sống và phát triển ở 13°C- 39ºC, thích hợp nhất từ 23-29ºC, ngừng sinh trưởng dưới 13ºC và chết -5ºC. • Ánh sáng: cây không thích ánh sáng trực tiếp và cường độ ánh sáng thích hợp là 10000-15000 lux (tương đương ánh sáng lúc 8 giờ sáng hoặc 4-5 giờ chiều ở Việt Nam) • Độ ẩm: cây cần độ ẩm cao. • Đất đai : đất thịt pha, thông thoáng, thoát nước tốt, màu mỡ, độ pH từ 5-7 là thích hợp. IV. ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG, CHĂM SÓC VÀ NHÂN GIỐNG PHƯƠNG PHÁP NHÂN GiỐNG Có 4 phương pháp thường áp dụng :  Gieo hạt:  Chiết cành: Chọn cây khỏe mạnh, không có triệu chứng bệnh, chọn cành bánh tẻ (không già không non), sinh trưởng tốt, vị trí ở ngoài trảng. [...]... là cây được rầy chổng cánh ưa thích nhất • Di chuyển từ nơi nầy đến nơi khác chủ yếu nhờ gió • Bị hấp dẫn bởi màu vàng và vàng nâu • Xuất hiện nhiều vào lúc cây ra đọt non IV ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG, CHĂM SÓC VÀ NHÂN GIỐNG Thiên địch của rầy chổng cánh: rầy chổng cánh có thể bị hại bởi một số thiên địch ngoài tự nhiên như bọ rùa, ong ký sinh và nấm Phòng trừ rầy chổng cánh • Không nên trồng nguyệt quế. .. của cây như Supracide 40EC (10-15 cc/bình 8 lít), Polytrin P 440EC (8-15cc/bình 8 lít) IV ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG, CHĂM SÓC VÀ NHÂN GIỐNG  RẦY CHỔNG CÁNH (Diaphorina citri Kuwayama) Tác hại của rầy chổng cánh: trực tiếp gây hại bằng cách chích hút trên đọt non, làm đọt non bị chết Tập quán sinh sống của rầy chổng cánh • Gây hại trên các cây cảnh : Nguyệt quới, cần thăng, kim quýt, quất, phật thủ • Nguyệt. .. BHN, Copper Zinc, Copper B,… V ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ CẢNH QUAN • Làm bonsai V ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ CẢNH QUAN • Nguyệt quế trồng chậu V ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ CẢNH QUAN V ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ CẢNH QUAN • Phối hợp với các yếu tố khác (đá, sỏi, đèn) tạo tiểu cảnh Các ứng dụng khác • Cây cho gỗ nhỏ, cứng, màu nhạt thường dùng làm đồ mỹ nghệ • Lá có tinh dầu có thể dùng làm thuốc (chữa đau dạ dày,...  BỆNH THỐI GỐC CHẢY NHỰA • Do nấm Phytopthora sp gây ra.Lúc đầu bệnh làm vỏ của thân cây ở vùng gốc bị úng nước, thối nâu thành những vùng bất dạng, sau đó khô, nứt dọc, chảy mủ hôi Cây bệnh ít rễ, mảnh, ngắn, vỏ rễ thối rất dễ tuột, nhất là ở các rễ con, lá bị vàng • Phòng trừ: Chọn gốc ghép chống chịu bệnh, đất trồng phải ráo, không tủ cỏ rác, tránh gây thương tích vùng gốc và rễ Nên theo dõi phát... xuyên xem xét để phát hiện ấu trùng và rầy trưởng thành để tiêu diệt kịp thời, nhất là những giai đoạn cây ra đọt non hoặc sau những cơn giông lớn • Bảo vệ và tạo điều kiện cho các loài thiên địch phát triển bằng cách phun thuốc hợp lý IV ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG, CHĂM SÓC VÀ NHÂN GIỐNG Phun thuốc: • +Khi cây ra đọt non 1-2 cm • +Sau những cơn giông mạnh có thể đưa rầy từ nơi khác đến • +Phun tập trung vào... ngoằn ngoèo Sự phá hại của sâu làm cho lá co dúm, quăn queo, hạn chế quang hợp Ngoài ra, các vết thương do sâu nên trên lá và chồi điều kiện cho bệnh loét phát triển • Biện pháp phòng trừ: chăm sóc cho cây sinh trưởng tốt, thúc cho các đợt ra lộc tập trung, chóng thành thục có thể hạn chế được phá hại của sâu • Dùng các loại thuốc nội hấp như Cymbush 8cc/bình 8 lít nước, Bi 58 nồng độ 0,1 %, Lannate...IV ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG, CHĂM SÓC VÀ NHÂN GIỐNG  Ghép mắt: + Gốc ghép phải mọc thẳng, không dị dạng và sâu bệnh +Chọn nhánh ghép : Chọn cây mẹ tốt, sạch bệnh, chọn nhánh mọc ngoài trảng, sau đó tách mắt ghép có kích thước vừa hoặc nhỏ hơn miệng ghép, chú ý không để mắt ghép bị dơ, dập bể  Giâm cành IV ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG, CHĂM SÓC VÀ . Việt: Nguyệt quế, Nguyệt quới, Nguyệt quí. • Tên tiếng Anh: Orange Jasmine. • Tên khoa học: Murraya paniculata (L.) Jack. Họ: Rutaceae – Họ Cam. • Bộ: Rutales – Bộ Cam. II. NGUỒN NGỐC • Cây. Tập quán sinh sống của rầy chổng cánh. • Gây hại trên các cây cảnh : Nguyệt quới, cần thăng, kim quýt, quất, phật thủ. • Nguyệt quới là cây được rầy chổng cánh ưa thích nhất. • Di chuyển từ nơi. địch ngoài tự nhiên như bọ rùa, ong ký sinh và nấm. Phòng trừ rầy chổng cánh • Không nên trồng nguyệt quế gần vườn cam quýt • Thường xuyên phun thuốc để trừ rầy • Cắt tỉa cành, điều khiển các

Ngày đăng: 16/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w