Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
Chöông IV: VIEÄT NAM TÖØ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN TIẾT 29 – BÀI 24 Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946) I.Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám Thảo luận: Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”? 1. Khó khăn: a. Khó khăn khách quan: 20 vạn quân Tưởng + Việt Quốc, Việt Cách Quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược. I.Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám Kẻ thù đông và mạnh 1. Khó khăn: b. Khó khăn chủ quan: - Chính quyền: Nền nông nghiệp lạc hậu, chiến tranh tàn phá nặng nề, - Tài chính: kiệt quệ hơn 90% dân mù chữ và các tệ nạn xã hội khác Nước ta trong tình trạng “ ngàn cân treo sợi tóc” S l i d e 6 + + Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946) còn non yếu - Kinh tế: - Văn hoá, xã hội: công nghiệp đình đốn… a. Khó khăn khách quan: I.Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám II. Bước đầu xây dựng chế độ mới Ngày 6/1/1946: tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước. Đảng và chính phủ ta đã có những biện pháp gì để củng cố chính quyền cách mạng? Kết quả: - Hơn 90% cử tri trong cả nước đi bầu. - Bầu được 333 đại biểu khắp Bắc – Trung – Nam vào Quốc hội. - Chủ tịch Hồ Chí Minh trúng cử với số phiếu cao nhất Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946) Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà của Quốc hội Khoá I Kì họp đầu tiên của Quốc hội ( 2/3/1946 ) I.Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám II. Bước đầu xây dựng chế độ mới Ngày 6/1/1946: tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước. Ý nghĩa chính trị của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp? Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946) I.Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám II. Bước đầu xây dựng chế độ mới III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946) [...]... -Tăng gia sản xuất - Bình dân học vụ - Phát triển giáo dục phổ thông -Quyên góp của nhân dân - Phát hành tiền Việt Nam - Học bài cũ, trả lời những câu hỏi ở sách giáo khoa - Chuẩn bị bài mới: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền Dân chủ nhân dân (1945 - 1946 ) (tt) + Nhân dân Nam Bộ đã kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược như thế nào? + Sách lược, chủ trương của Đảng để chống quân . SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN TIẾT 29 – BÀI 24 Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946) I.Tình. đông và mạnh 1. Khó khăn: b. Khó khăn chủ quan: - Chính quyền: Nền nông nghiệp lạc hậu, chiến tranh tàn phá nặng nề, - Tài chính: kiệt quệ hơn 90% dân mù chữ và các tệ nạn xã hội khác Nước. khác Nước ta trong tình trạng “ ngàn cân treo sợi tóc” S l i d e 6 + + Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946) còn