Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
714 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DUC THÀNH PHỐ MỸ THO PHÒNG GIÁO DUC THÀNH PHỐ MỸ THO TRƯỜNG THCS XUÂN DIỆU Bộ môn: Vật Lý Chào mừng quý Thầy Cô & Các em Học Sinh Tháng 11 năm 2008 Lê Thò Minh Trang Nhà máy thủy điện biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào? Tiết 20. Bài 16. CƠ NĂNG I. Cơ năng: Một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng được đo bằng đơn vò Jun (J) I. Cơ năng Bài 16: CƠ NĂNG CƠ NĂNG II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn. Lần TN Khả năng sinh công của vật A A ở mặt đất A ở cách đất Không có Có Cơ năng Không có Có Cơ năng của vật có trong trường hợp trên được gọi là thế năng.Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất , hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn Tìm hiểu sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn vào độ cao và khối lượng của vật: Cát mòn m h 1 M M > m h 1 m h 2 KL:Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì có thế năng hấp dẫn càng lớn (Vì khả năng thực hiện cơng càng lớn) I. Cơ năng Bài 16: CƠ NĂNG CƠ NĂNG II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn. 2. Thế năng đàn hồi. * Có 1 lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo bị nén lại nhờ buộc sợi dây, phía trên đặt 1 miếng gỗ. C2. Lúc nầy lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết được lò xo có cơ năng ? Đề xuất phương án thí nghiệm. Phương án: Nén lò xo, rồi buông sợi dây ra lò xo đẩy miếng gổ lên cao. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi III. Động năng Bài 16: CƠ NĂNG CƠ NĂNG 1. Khi nào vật có động năng. Cho quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào vật B.Hãy dự đoán xem vật B có chuyển động không ? Thí nghiệm 1 : Kết luận: Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức có cơ năng. Cơ năng do chuyển động mà có được gọi là động năng III. Động năng Bài 16: CƠ NĂNG CƠ NĂNG 1. Khi nào vật có động năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào ?. Kết quả thí nghiệm Lần TN Độ cao (1) Độ cao (2) Quả cầu A chuyển động Vật B bị đẩy đi Chậm hơn Nhanh hơn gần hơn xa hơn (vận tốc nhỏ hơn) (vận tốc lớn hơn) Thí nghiệm 2 Kết luận: Vật chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. III. Động năng Bài 16: CƠ NĂNG CƠ NĂNG 1. Khi nào vật có động năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào ?. Kết quả thí nghiệm Lần TN Vật B bị đẩy đi Thực hiện công Quả cầu A Quả cầu A’ gần hơn xa hơn Thí nghiệm 3 : nhỏ hơn lớn hơn Kết luận: Vật có khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn Ta không nên xả rác bẩn ở thượng nguồn ảnh hưởng đến dòng chảy của nước [...]... a) Chiếc cung Thế được giương đã năng đàn hồi b) Nước chảy từ Động năng và trên cao xuống.thế năng hấp dẫn c) Nước bị ngăn Thế năng cao dẫn trên đập hấp HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc phần ghi nhớ trang 58 sách giáo khoa Bài tập về nhà 16.1 đến 16.5 trang22 sách bài tập Hãy tìm hiểu: một quả bóng rơi từ trên cao xuống (hoặc nảy từ dưới lên) thì Thế năng và Động năng có sự chuyển hóa qua lại như thế . PHÒNG GIÁO DUC THÀNH PHỐ MỸ THO PHÒNG GIÁO DUC THÀNH PHỐ MỸ THO TRƯỜNG THCS XUÂN DIỆU Bộ môn: Vật Lý Chào mừng quý Thầy Cô & Các em Học Sinh Tháng 11 năm 20 08 Lê Thò Minh Trang Nhà. và thế năng Máy bay đang bay HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc phần ghi nhớ trang 58 sách giáo khoa. Bài tập về nhà 16.1 đến 16.5 trang22 sách bài tập. Hãy tìm hiểu: một quả