- GV dẫn dắt HS tìm hiểu về tác dụng hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động.. - Khi vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì hai lực này cũng không làm thay đổi
Trang 1Chương I CƠ HỌC
- Nêu được những ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thườnggặp
- Có kỷ năng quan sát thực tế
B Chuẩn bị
- Tranh vẽ H1.1, 1.3 phục vụ cho bài giảng và bài tập
- Tranh vẽ H1.2 về một số chuyển động thường gặp
C Tổ chức hoạt động dạy học Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của
2 ph
13ph
Hoạt động 1 : Tổ chức
tình huống học tập
- Như phần mở bài trong
SGK
Hoạt động 2 : Làm thế
nào để biết vật chuyển
động, vật đứng yên ?
- Cho HS thảo luận nhóm
để tìm hiểu thế nào để
biết vật chuyển động hay
đứng yên ?
- GV thông báo cho HS
biết trong vật lý một vật
- HS thảo luậnvà trả lời theokhả năng củamình
- HS từ thông tinvừa tìm được để
I Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên ?
- Để nhận biết mộtchuyển động hayđứng yên, người tadựa vào vị trí củavật so với vật khác
Trang 2chuyển động hay đứng
yên phải dựa trên sự
thay đổi vị trí của vật so
với vật khác
Hoạt động 3 : Tính
tương đối của chuyển
động và đứng yên, vật
mốc
- Cho HS quan sát H1.2
và thảo luận về các vấn
đề sau ?
- Khi tàu rời khỏi ga thì
hành khách chuyển động
hay đứng yên so với nhà
ga, toa tàu ? Tại sao ?
- Cho HS điền từ vào
phần nhận xét
- Trả lời C4, C5, C6 chú
ý cho HS chỉ rỏ so với
vật mốc nào ?
- Vật chuyển động hay
đứng yên phụ thuộc gì ?
trả lời các câuhỏi và nêu những
ví dụ về vật đứng
động
- Người chuyểnđộng so với nhà
ga vì vị trí ngườithay đổi so vớinhà ga
- HS thảo luậnvà trả lời C4, C5,C6 rồi điền vàonhận xét
- Người đứng yên
so với toa tàu vì
vị trí của tàukhông thay đổi
- Từ ví dụ minhhọa trả lời C7
- Hoàn thành C8
được chọn làmmốc
- Khi vị trí của vật
so với vật mốcthay đổi theo thờigian thì vậtchuyển động so vớivật mốc Chuyểnđộng này gọi làchuyển động cơhọc
II Tính tương đối của chuyển động Vật mốc.
- Tính tương đốicủa chuyển độngvà đứng yên
- Một vật có thể làchuyển động đốivới vật này nhưnglà đứng yên so vớivật khác
- Một vật chuyểnđộng hay đứng yênphụ thuộc vào việcchọn vật làm mốc
Ta nói chuyểnđộng hay đứng yêncó tính tương đối
- Người ta có thểchọn bất kỳ vậtnào để làm mốc
III Một số
Trang 315ph
Hoạt động 4 : Giới thiệu
một số chuyển động
thường gặp
- Thông báo thông tin về
các dạng chuyển động
như SGk
- Để phân biệt chuyển
động ta dựa vào đâu ?
- Quỹ đạo chuyển động là
gì ?
- Yêu cầu HS hoàn thành
C9
Hoạt đông 5 : Vận dụng
– Củng cố – Dặn dò
Hướng dẫn HS làm các
câu ở phần vận dụng và
củng cố lại kiến thức đã
học
- HS tìm hiểuthông tin về cácdạng chuyểnđộng
- Quỹ đạo chuyểnđộng
- Đường màchuyển độngvạch ra
- HS làm C10,C11
chuyển động thường gặp.
- Các dạng chuyểnđộng cơ họcthường gặp là
thẳng, chuyểnđộng cong vàchuyển động tròn
IV Vận dụng.
- Làm và ghi vàotập C10, C11
D Rút kinh nghiệm.
A Mục tiêu.
- Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyể động trong 1 giây của mỗichuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển độngđó (gọi là vận tốc)
- Thuộc công thức v = S t và ý nghĩa của khái niệm vận tốc, đơn vịhợp pháp của vận tốc là m/s, km/h, đổi đơn vị vận tốc Vận dụng côngthức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động
- Rèn kỷ năng tính đúng và đổi đơn vị chính xác
Trang 4B Chuẩn bị
- Mỗi nhóm HS : 1 máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ
C. GV : Tranhvẽ tốc kế của xe
C Tổ chức hoạt động dạy học Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của
5ph
25ph
Hoạt động 1 : Tổ chức
tình huống học tập
- Như phần mở bài trong
SGK
Hoạt động 2 : Tìm hiểu
về vận tốc
- Cho HS quan sát bảng
2.1 để trả lời các câu C1,
C2, C3 và rút ra khái
niệm về vận tốc, độ lớn
của vận tốc
- Từ kết quả bảng 2.1 rút
ra công thức tính vận tốc
khi biết quãng đường S và
- HS tìm hiểuthông tin về vậntốc, công thức, đơn
vị, …
- Trả lời C4
- HS tìm hiểuthông tin về đơnvị
I Vận tốc.
1/ Vận tốc là gì ?
- Quãng đường điđược trong 1 giây gọi là vận tốc
- Độ lớn của vậtcho biết sựnhanh, chậm củachuyển động vàđược tính bằngđộ dài quãngđường đi đượctrong một đơn vịthời gian
2/ Công thức tínhvận tốc
CT : v= s t Trong đó :
v là vận tốc
s là quãng đường
t là thời gian.3/ Đơn vị vận tốc
- Đơn vị của vậntốc là m/s hay
Trang 5cho biết gì ?
- Thông báo cách đổi đơn
vị km/h sang m/s và ngược
lại
- GV giới thiệu tốc kế (có
thể dùng hình vẽ hoặc tốc
kế thật)
Hoạt động 3 : Vận dụng.
- Hướng dẫn HS làm các
bài tập ở phần vận dụng
như yêu cầu của SGK C5,
C6, C7, C8
- Cho HS củng cố lại các
kiến thức đã học
- Yêu cầu HS làm các bài
tập trong SBT
- Yêu cầu HS đọc mục “Có
thể em chưa biết”
- Xe đi 1 giây thìđược quãng đườnglà 10m
- HS làm các câuC7 > C10
D Rút kinh nghiệm.
- Vận dụng tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường
- Mô tả thí nghiệm H3.1 dựa vào các dữ kiện ghi trong bảng 3.1 đãnêu để trả lời các câu hỏi trong bài
B Chuẩn bị.
Trang 6C. Mỗi nhóm HS : 1 máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ.
C Tổ chức hoạt động dạy học Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của
5ph
15ph
Hoạt động 1 : Tổ chức
tình huống học tập
- GV đặt vấn đề như SGK
(hoặc gợi ý để HS tìm một
số ví dụ về hai loại
chuyển động này)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu
về chuyển động không
đều
- Cho HS hoạt động nhóm
để làm thí nghiệm như
H3.1 từ đó cho HS rút ra
nhận xét
- Từ nhận xét trên GV
thông báo định nghĩa thế
nào là chuyển động đều,
không đều
- Cho HS trả lời C1, C2
- GV nhận xét
- HS hoạt độngnhóm để làm thínghiệm từ đó trảlời C1, C2 và rút
ra nhận xét
- HS tìm hiểuthông tin
- HS trả lời
- HS tính đượccác quãng đườngkhi bánh xe lănđược trong 1s
- Rút ra kháiniệm vận tốctrung bình
- HS trả lời nhưyêu cầu SGK
- HS tìm hiểu vàtrả lời theo sựhướng dẫn củaGV
- HS trình bàyphần trả lời
- HS nhận xétphần trả lời củabạn
I Chuyển động đều và không đều.
1 Thí nghiệm
- Qua thí nghiệmnhư H3.1 cho tathấy : Cùng mộtkhoảng thời gian(t) như nhau bánh
xe chuyển độngđược những quãngđường (S) khácnhau, nên vận tốctrên mỗi quãngđường khác nhau.2/ Định nghĩa
- Chuyển độngđều là chuyểnđộng mà vận tốccó độ lớn khôngthay đổi theo thờigian
- Chuyển độngkhông đều làchuyển động cóvận tốc thay đổi
Trang 710ph
Hoạt động 3 : Tìm hiểu
về vận tốc trung bình
- Từ kết quả thí nghiệm
như H3.1 cho HS tính
quãng đường khi bánh xe
đi trong mỗi giây (AB,
BC, CD)
- Hướng dẫn HS đi tìm
khái niệm vận tốc trung
bình
- Nêu được đặc điểm của
vận tốc trung bình
- Hướng dẫn HS tìm hiểu
và trả lời các câu C3, C4,
- Cho HS khác nhận xét
- GV đánh giá lại
- Cho HS củng cố lại các
- Dựa vào kếtquả thí nghiệm ởbảng 3.1 để tínhvận tốc trungbình trong cácquảng đường AB,
BC, CD và trả lờiC3
- HS thảo luậnnhóm để tìm câutrả lời cho C4,C5, C6, C7
theo thời gian
II Vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
- Trong chuyểnđộng không đềutrung bình mỗigiây, vật chuyểnđộng được baonhiêu mét thí đólà vận tốc trungbình của chuyểnđộng
- Vận tốc trungbình trên các
III Vận dụng.
Làm và tự ghi kếtquả vào tập
Trang 8kiến thức đã học.
- Hướng dãn HS tìm hiểu
mục “Có thể em chưa
biết”
D Rút kinh nghiệm.
A Mục tiêu.
- Nêu được ví dụ thể hiện lực làm thay đổi vận tốc
- Nhận biết lực là đại lượng vectơ, biết biểu thị vectơ lực
- Rèn kỷ năng vẽ vectơ biểu diễn lực
B Chuẩn bị.
- Mỗi nhóm HS : 1 bộ thí nghiệm theo H4.1 (1 xe lăn, 1 thanhthép, 1 nam châm, 1 giá đỡ)
- Xem lại bài lực (tiết 3 SGK vật lí 6)
C Hoạt động dạy học.
Thời
Hoạt động của
5ph
2ph
Hoạt động 1 :
1/ Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là chuyển động
đều và chuyển động không
đều ?
- Vận tốc của chuyển
động không đều được tính
như thế nào ?
2/ Tổ chức tình huống học
tập
- Lực có thể làm biến đổi
chuyển động mà vận tốc
Trang 9xác định sự nhanh, chậm
và cả hướng của chuyển
động Vậy lực và vận tốc có
sự liên quan nào không?
- GV đưa ra một số ví dụ :
Viên bi thả rơi, vận tốc
viên bi tăng dần nhờ tác
dụng nào… ? Muốn biết điều
này phải xét dự liên quan
giữa lực với vận tốc
Hoạt động 2 : Tìm hiểu
mối quan hệ giữa lực và sự
thay đổi vận tốc
- GV ôn lại khái niệm về
==> Có nghĩa là lực làm
thay đổi vận tốc
- Gv yêu cầu HS đưa ra một
số ví dụ
- GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm như H4.1 và quan
sát hiện tượng như H4.2
- GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi C1 và tổ chức HS thảo
luận nhóm câu trả lời
Hoạt động 3 : Thông báo
đặc điểm lực và cách biểu
- HS suy nghĩ trảlời
- HS đưa ra vídụ
- HS làm thínghiệm như H4.1và quan sát hiệntượng như H4.2dưới sự hướngdẫn của GV
- HS trả lời câuC1 và cùng thảoluận nhóm câutrả lời
I Khái niệm lực :
- Lực có thể làmbến dạng vật,thay đổi chuyểnđộng
II Biểu diễn
Trang 10diễn lực bằng vectơ.
- GV cần thông báo cho HS:
Lực là một đại lượng vectơ ;
cách biểu diễn vào ký hiệu
vectơ lực
- Gv cần nhấn mạnh :
+ Lực có 3 yếu tố, hiệu quả
tác dụng của lực phụ thuộc
vào các yếu tố như điểm
đặc, phương chiều và độ
lớn
+ Cách biểu diễn vectơ lực
phải thể hiện đủ 3 yếu tố
này
- Véctơ lực được ký hiệu
bằng chữ F có mũi tên ở
trên
- Cường độ của lực được ký
hiệu bằng chữ F không có
mũi tên
- GV gọi HS lên bảng làm
ví dụ
- GV đưa ra một số ví dụ và
yêu cầu HS lên bảng biểu
- HS làm bài vàvẽ hình
- HS lên bảngbiểu diễn lực
lực.
1/ Lực là đạilượng vectơ
- Một đại lượngvừa có độ lớn,vừa có phương vàchiều là một đạilượng vectơ
2/ Cách biểudiễn và kí hiệuvectơ lực
a) Lực là một đạilượng vectơ đượcbiểu diễn bằngmột mũi tên có (hình vẽ)
- Gốc là điểm màlực tác dụng lênvật (gọi là điểmđặt của lực)
- Phương và chiềulà phương vàchiều của lực
- Độ dài biểu thịcường độ của lựctheo tỉ xích chotrước
Ví dụ : Một lực15N tác dụng lên
xe lăn B Các yếu
Trang 114ph
diễn lực
Hoạt động 4 : Vận dụng.
- GV yêu cầu HS tóm tắt
hai nội dung cơ bản
- GV hướng dẫn HS trả lời
C2, C3 và tổ chức thảo luận
nhóm câu trả lời
- GV yêu cầu HS học thụôc
phần ghi nhớ tại lớp
Hoạt động 5 : Củng cố –
Dặn dò
- Lực là đại lượng vectơ,
vậy lực được biểu diễn như
thế nào ?
- Về nhà học bài và làm các
bài tập trong SBT
- Nêu tóm tắt hainội dung cơ bản
- Tiến hành làmcâu C2, C3 vàcùng thảo luậnnhóm bài làm
- Đọc ghi nhớ
tố của lực nầyđược biễu diễn và
kí hiệu như sau :(Hình vẽ SGK)
- Điểm đặc A
- Phương nằmngang, chiều từtrái sang phải
- Cường độ F =15N
III Vận dụng :
C3: a F1 : điểmđặt tại A, phương
F2=30N
c F3 : điểmđặt tại C, phươngngiêng một góc
300 so với phươngnằm ngang, chiềutừ dưới lên, cườngđộ lực F3=30N
D Rút kinh nghiệm
Trang 12- Nêu được một số ví dụ về quán tính.
- Giải thích hiện tượng quán tính
- Tập cho HS quan sát và đọc đúng kết quả các số liệu
Hoạt động của
3ph
2ph
15ph
Hoạt động 1 :
1/ Kiểm tra bài cũ
- Lực là một đại lượng
vectơ được biểu diễn
như thế nào ?
- Gọi HS lên bảng biểu
thị lực của một vật có
phương nằm ngang ,
chiều sang phải và có
độ lớn bằng 20N
2/ Tổ chức tình huống
học tập
- GV có thể dựa vào
H5.1 để đặt vấn đề
- GV ghi câu trả lời của
HS lên gốc bảng
Hoạt động 2 : Tìm
hiểu về lực cân bằng
- GV yêu cầu HS quan
- HS suy nghĩ trảlời
I Lực cân bằng.
1/ Hai lực cân
Trang 13sát H5.2 về quả cầu treo
trên dây, quả bóng đặt
trên mặt đất đều đứng
yên vì chịu tác dụng của
hai lực cân bằng
- GV yêu cầu HS làm
câu C1
- Hai lực tác dụng lên
một vật, mà vật vẫn
đứng yên thì hai lực
này gọi là hai lực gì ?
Có những đặc điểm gì ?
- GV dẫn dắt HS tìm
hiểu về tác dụng hai lực
cân bằng lên vật đang
chuyển động
- GV có thể dẫn dắt HS
đưa ra hai dự đoán trên
hai cơ sở sau :
+ Lực làm thay đổi vận
tốc
+ Khi hai lực cân bằng
tác dụng lên vật đang
đứng yên làm cho vật
đứng yên nghĩa là
không thay đổi vận tốc
- Khi vật đang chuyển
động mà chịu tác dụng
của hai lực cân bằng thì
hai lực này cũng không
làm thay đổi vận tốc
nên tiếp tục chuyển
động thẳng đều
- GV hướng dẫn HS làm
thí nghiệm kiểm chứng
bằng máy Atút Hướng
dẫn HS theo dõi thí
- Hai lực cân bằnglà hai lực cùngphương ngượcchiều và độ lớnbằng nhau
- HS quan sát thínghiệm và ghi kếtquả thí nghiệm để
bằng là gì ?
- Hai lực cân bằnglà hai lực cùng đặtlên một vật, cócường bằng nhau,phương nằm trêncùng một đườngthẳng, chiều ngượcnhau
(vẽ hình sgk).2/ Tác dụng củahai lực cân bằnglên một vật đangchuyển động
a) Thí nghiệm :SGK
b) Kết luận : Dướitác dụng của hailực cân bằng, mộtvật đang đứng yênsẽ tiếp tục đứngyên, đang chuyểnđộng sẽ tíêp tụcchuyển động thẳngđều
Trang 14nghiệm và ghi kết quả
- GV hướng dẫn HS trả
lời các câu hỏi C2 >
C4 và tổ chức HS thảo
luận nhóm câu trả lời
- Dựa vào kết quả thí
nghiệm cho HS làm câu
hỏi C5
- Một vật đang chuyển
động thẳng đều chịu tác
dụng của hai lực cân
bằng thì sẽ tiếp tục
chuyển động như thế
nào ?
Hoạt động 3 : Tìm
hiểu quán tính
- GV tổ chức tình huống
học tập và giúp HS
phát hiện quán tính
- Gv đưa ra một số hiện
tượng về quán tính mà
HS đã tải nghiệm như
SGK
- GV giới thiệu khi có
lực tác dụng lên mọi vật
đều không thể thay đổi
vận tốc ngay được vì
mọi vật đều có quán
tính
- Vậy : Mức quán tính
phụ thuộc vào yếu tố
trả lời các câu C2 > C4
- HS trả lời vàcùng thảo luậnnhóm câu trả lời
- HS dựa vào thínghiệm để điềnvào kết luận câuC5
- Một vật đang
thẳng đều chịu tácdụng của hai lựccân bằng thì sẽtiếp tục chuyểnđộng thẳng đều
- Mức quán tính
II Quán tính.
- Khi có lực tácdụng mọi vật đềukhông thể thay đổivận tốc đột ngộtđược vì mọi vậtđều có quán tính
- Ví dụ : Oâtô, tàuhoả, khi bắt đầu
không đạt ngayvận tốc lớn đượcmà phải tăng dần
Trang 15nào ?
- GV yêu cầu HS đọc
phần ghi nhớ và học
thuộc tại lớp
Hoạt động 4 : Vận
dụng, củng cố – Dặn dò.
- Hai lực cân bằng là
hai lực như thế nào ?
- Dưới tác dụng của hai
lực cân bằng, vật đang
chuyển động sẽ chuyển
động như thế nào ?
- Quán tính phụ thuộc
vào yếu tố nào ?
- Thực hiện C6, C7, C8
- Về nhà học bài và làm
các bài tập trong SBT
phụ thuộc vàokhối lượng Khốilượng càng lớn thìmức quán tínhcàng lớn
- HS trả lời vàcùng thảo luậnnhóm câu trả lời
III Vận dụng.
- C6 : Búp bê ngãvề phía sau Khiđẩy xe, chân búpbê chuyển độngcùng với xe, nhưng
do quán tính nênthân và đầu búpbê đứng yên,vì vậybúp bê ngã về phíasau
- C7 : Búp bê ngãvề phía trước
D Rút kinh nghiệm
A Mục tiêu
- Nhận biết được một loại lực cơ học vừa là lực ma sát Bước đầuphân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉvà đặc điểm của mỗi loại này
- Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ
- Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỹ thuật Nêu được cách khắc phục tai hại của lực
ma sát và vận dụng ích lợi của lực này
Trang 16B Chuẩn bị
- Mỗi nhóm HS : 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả cân phục vụ cho thínghiệm 6.2, 6.3 Tranh vòng bi
C Hoạt động dạy học
2 Dạy học bài mới
1 Kiểm tra bài cũ
- HS 1 : Hai lực cân bằng là
hai lực như thế nào ?
Chuyển động theo quán
tính là chuyển động như
thế nào ? Búp bê đang
đứng yên trên xe, bất chợt
đẩy xe chuyển động về phía
trước Hỏi búp bê sẽ ngả về
phía nào ? tại sao ?
- HS 2 : Hai lực cân bằng là
hai lực như thế nào ? Đẩy
cho xe cùng búp bê chuyển
động rồi bất chợt dừng xe
lại Hỏi búo bê sẽ ngã về
phía nào ? Tại sao ?
2 Tổ chức tình huống học
tập
- Có thể đặt vấn đề như ở
phần mở bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về
lực ma sát
- Khi nào có lực ma sát ?
các loại lực ma sát thường
gặp ?
- GV nêu một số ví dụ thực
- Đọc phần mởbài trong SGK
- HS suy nghĩ
I Khi nào có lực
ma sát ?
1 Lực ma sáttrượt
- Lực ma sát trượt
Trang 17tế về lực cản trở chuyển
động khi cọ sát lên vật
khác để HS nhận biết đặc
điểm lực ma sát trượt
- Lực ma sát trượt xuất
hiện khi nào ?
- Dựa vào đặc điểm về lực
ma sát trượt, kể ra một số
ví dụ trong thực tế đã gặp
- Tương tự GV cung cấp thí
dụ rồi phân tích về sự xuất
hiện, đặc điểm của lực ma
sát lăn, lực ma sát nghỉ
Đặc biệt phải thông qua
thực nghiệm giúp HS phát
hiện đặc điểm lực ma sát
nghỉ
- GV cho HS làm thí
nghiệm như H6.2, để trả
lời câu hỏi C4
- GV tổ chức cho HS thảo
luận câu trả lời
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện
khi nào ?
- Dựa vào đặc điểm về lực
ma sát nghỉ, hãy kể ra một
số ví dụ trong thực tế
- Lực ma sáttrượt xuất hiệnkhi một vậtchuyển độngtrượt trên bềmặt của vậtkhác
- HS nêu ví dụ
- Mỗi nhóm HScùng làm thínghiệm về lực
ma sát nghỉ Từđó trả lời cáccâu hỏi trongSGK
- HS thảo luậncâu trả lời
- Lực ma sátnghỉ xuất hiệnkhi vật bị tácdụng của lựcnhưng vật vẫnđứng yên
- HS cho ví dụ :
sinh ra khi mộtvật chuyển độngtrược trên bề mặtcủa vật khác
- Ví dụ : Khi thắng
xe thì bánh xedừng quay và trượttrên mặt đường
2 Ma sát lăn
- Lực ma sát lănsinh ra khi mộtvật lăn trên bềmặt của vật khác
- Ví dụ : Bánh xequay trên mặtđường
3 Ma sát nghỉ
- Lực ma sát nghỉgiữ cho vật khôngtrượt khi vật bị tácdụng của lực khác
- Ví dụ : Dùng lựckéo một vật nặngtrên mặt đườngmà vật không dịchchuyển
II Lực ma sát
Trang 1810ph
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về
tác dụng có ích và tác hại
của lực ma sát trong đời
sống và kỹ thuật
- Từ những H6.3 a,b,c SGK
gợi mở cho HS phát hiện
tác hại của ma sát và nêu
biện pháp giảm tác hại
này
- Trong mỗi hình yêu cầu
HS kể từng loại lực ma sát
và cách khắc phục để giảm
ma sát có hại
- Từ H6.4 yêu cầu HS phát
hiện ích lợi của ma sát
trong mỗi trường hợp
- Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi C8, C9 và tổ chức HS
thảo luận nhóm câu trả lời
- GV yêu cầu HS đọc phần
ghi nhớ và phần “Có thể
em chưa biết”
Hoạt động 5 : Củng cố –
Dăn dò
- Khi nào xuất hiện lực ma
sát trượt, lực ma sát lăn và
lực ma sát nghỉ ?
- Lực ma sát khi nào có lợi
và khi nào có hại ?
- Về nhà học bài và làm các
- Cần quan sátkỹ trên hình đểphát hiện táchại của lực masát, đồng thờinêu được nhữngbiện pháp khắcphục
- Cần quan sátkỹ tình hình đểphát hiện íchlợi của lực masát, đồng thờităng cường íchlợi của lực này
- HS trả lời cáccâu hỏi C8, C9và cùng thảoluận nhóm câutrả lời
trong đời sống và kỹ thuật.
1 Lực ma sát cóthể có hại
- Lực ma sát cóthể gây cản trởchuyển động củavật
- Ví dụ : H6.3
2 Lực ma sát cóthể có lợi
- Khi làm nhữngcông việc cần cólực ma sát
- Ví dụ : Viết bảng,quẹt diêm
III Vận dụng
(Ghi bài làm C8,C9 vào tập nhưSGV)
Trang 19bài tập trong SBT.
D Rút kinh nghiệm
A Mục tiêu
- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất
- Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của cácđại lượng có mặt trong công thức
- Vận dụng được công thức tính áp suất
- Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùngnó để giải thíchđược một số hiện tượng đơm giản thường gặp
- rèn luyện kỷ năng khéo léo đặt các viên gạch khi thí nghiệm
B Chuẩn bị
* Nhóm HS : + 1 chậu đựng các hạt nhỏ (hoặc bột mì)
+ 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật của bộ dụngcụ thí nghiệm hoặc 3 viên gạch
C Hoạt động dạy học Thời
* Hoạt động 1 : Kiểm
tra bài cũ - Tổ chức tình
huống học tập
Như phần mở bài trong
SGK
* Hoạt động 2 : Hình
thành khái niệm áp lực
- Trình bày khái niệm áp
lực, phân tích đặc điểm
của các lực để tìm ra áp
- Đọc phần mởđầu trong SGK
- Hoạt động cánhân
- Theo dõiphần trình bàycủa GV
I Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép cóphương vuông góc vớimặt bị ép
Ví dụ : Áp lực củangười, tủ, bàn ghế,
Trang 208ph
lực ở H7.2
- Yêu cầu HS làm câu C1
và tìm thêm một số ví
dụ
* Hoạt động 3 : Tìm
hiểu áp lực phụ thuộc
vào những yếu tố nào ?
- Nêu vấn đề như SGK
- Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm về sự phụ thuộc
của áp suất vào F và S
Hỏi : + Muốân biết sự phụ
thuộc của P vào S phải
làm thí nghiệm thế nào?
+ Muốn biết sự phụ
thuộc của P vào F, phải
làm thí nghiệm thế nào?
Lần lượt cho các nhóm
lên bảng điền vào bảng
7.1
==> Rút ra kết luận gì ?
* Hoạt động 4 : Giới
thiệu khái niệm công
thức tính áp suất
- Thông báo khái niệm
áp suất và công thức
tính áp suất
- Yêu cầu HS cho biết
tên và đơn vị của từng
đại lượng trong công
thức đó
- Dựa vào công thức >
- Làm câu C1
- Tìm ví dụ vềáp lực
- Thảo luậntìm phươngpháp
- Cho F khôngđổi còn S thayđổi
- Cho S khôngđổi còn S thayđổi
Kết luận : C3càng mạnh,càng nhỏ
- Tiếp thu côngthức mới củaGV
- Trả lời cánhân theo yêucầu của GV
F (N)
máy móc, … tác dụnglên nền nhà
II Áp suất.
1 Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Áp lực (F)Diện tích bị ép (S)Độ lún(h)
2 Công thức tính áp suất.
Áp suất là độ lớncủa áp lực trên mộtđơn vị diện tích bị ép
Trang 21đơn vị của áp suất
* Hoạt động 5 : Vận
dụng
- GV hướng dẫn HS thảo
luận trả lời C4, C5 trong
phần vận dụng
- Gọi 2 nhóm lên trình
bày
- Nhóm thảo luận lời giải
của 2 nhóm
- GV nhận xét cho HS
ghi lời giải đúng hoàn
chỉnh vào vở
S (m2)
P (N/m2)
- Thảo luậnnhóm theo sựhướng dẫn củaGV
- Lên trình bàybài giải lênbảng
Thảo luận
- Sửa bổ sungvào bài làm
P F S
1Pa= 1N/m2
III Vận dụng.
C4 : Lưỡi dao càngmỏng thì dao càng sắc
vì dưới tác dụng củacùng một áp lực, nếudiện tích bị ép càngnhỏ (lưỡi dao màimỏng) thí tác dụngcủa áp lực càng lớn(dao càng dễ cắt ngọtcác vật)
C5 : Áp suất của xetăng lên mặt đường là:
Trang 222ph * Hoạt động 6 : Dặn
- Px >> Po : xe tăngchạy được trên đấtmềm
- Do máy kéo dùngxích có bản rộng nênáp suất gây ra bởitrọng lượng của máykéo nhỏ, còn ôtô dùngbánh có diện tích bịép nhỏ nên áp suấtgây ra bởi trọng lượngcủa ôtô lớn hơn
Trang 23+ 1 bình trụ có đáy và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằngmàng cao su mỏng (H8.3 SGK)
+ 1 bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy (H8.4).+ 1 bình thông nhau (H8.6 SGK)
C Hoạt động dạy học
Thời
Hoạt động của
5ph
10ph
* Hoạt động 1 : Kiểm tra
bài cũ - Đặt vấn đề :
- Khi bơi dưới nước ta có
cảm giác gì ở lồng ngực ?
Do đâu ta có cảm giác đó ?
- Gọi HS đọc thông tin ở
đầu bài
> Ghi tựa bài mới
- Nhắc lại áp suất của chất
rắn
* Hoạt động 2 : Áp suất
chất lỏng lên đáy bình và
thành bình (thí nghiệm 1)
- GV giới thiệu dụng cụ và
nêu mục đích của thí
nghiệm theo H8.3
- Cho HS dự đoán kết quả
thí nghiệm
- Yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm để kiểm chứng điều
vừa dự đoán
> Rút ra nhận xét bằng
cách trả lời C1, C2
- Ta thấy tứcngực do áp suấtcủa nước
- Trả lời C1 :Chất lỏng gây raáp suất lên đáybình và thànhbình
C2: Chất lỏnggây ra áp suấttheo mọi phương
1/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
a Thí nghiệm1 :SGK trang 32
Trang 24- GV rút lại nhận xét đúng
cho HS ghi vào vở
- Nhắc HS chừa chỗ vẽ
H8.3 vào vở (nếu chưa kịp)
- Thí nghiệm 1 > Nhận
xét : Vậy còn trong lòng
chất lỏng thì sao ? > Thí
nghiệm 2
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu
về áp suất chất lỏng tác
dụng lên các vật ở trong
lòng nó
- Mô tả dụng cụ thí
nghiệm, cho HS dự đoán
- GV hoàn chỉnh nhận xét
và cho HS ghi vào vở
- Nhắc HS chừa chỗ về nhà
vẽ H8.4, H8.5 SGK
- Qua 2 thí nghiệm yêu cầu
HS hoàn thành kết luận
Ghi vào vở
- Chừa chỗ vẽH8.3
- Nghe
- Dự đoán :màng D khôngrời khỏi đáy
nhóm
- C3 : Chất lỏnggây ra áp suấttheo mọi phươnglên các vật tronglòng nó
- Ghi nhận xétvào vở
- Kết luận : đáybình, thànhbình, trong lòng
> Nhận xét :
- Các màng cao
su biến dạngđiều đó chứng tòchất lỏng gây raáp suất lên đáybình và thànhbình
Vậy : Chất lỏnggây ra áp suấttheo mọi phương
b Thí nghiệm 2 :SGK trang 33. > Nhận xét :Khi nhấn bìnhvào sâu trongnước rồi buôngtay kéo sợi dây,lúc đó đĩa D vẫnkhông rời khỏiđáy kể cả khiquay bình theocác phương khácnhau
- Vậy : Chất lỏnggây ra áp suấttheo mọi phươnglên các vật ởtrong lòng nó
c Kết luận :Chất lỏng khôngchỉ gây ra áp
Trang 2510ph
trong SGK
- Đưa ra kết luận hoàn
chỉnh cho HS ghi vào vở
* Hoạt động 4 : Xây dựng
công thức tính áp suất chất
lỏng :
- Yêu cầu HS chứng minh
công thức : P = d.h dựa vào
công tính áp suất
- Tính P = ? biết d = 10.000
N/m3, h = 20 cm
- Cho HS đọc chú ý
- Rút ra chú ý cho HS ghi
vào vở để áp dụng làm bài
tập
* Hoạt động 5 : Nguyên
tắc bình thông nhau
chất lỏng
- Ghi vào vở
- P = F SMà F = d.V
2000 (N/m2)
- Đọc chú ý
suất lên đáybình, mà cả lênthành bình vàcác vật ở tronglòng chất lỏng
2/ Công thức tính áp suất chất lỏng
P = d.hTrong đó : P làáp suất chất lỏng
d là trọng lượngriêng của chấtlỏng
h là chiều caocủa cột chấtlỏng
* Chú ý :
- h là độ cao củacột chất lỏng từđiểm cần tính ápsuất tới mặtthoáng chấtlỏng
- Trong một chấtlỏng đứng yên,áp suất tạinhững điểm trêncùng một mặt
ngang đều bằngnhau
3/ Bình thông nhau.
Cấu tạo : Bình
thông nhau là
Trang 26- Giới thiệu cấu tạo bình
thông nhau : gồm 2 nhánh
nối thông đáy với nhau
- HS đọc C5 và trả lời
- Treo H8.7
- Cho HS làm thí nghiệm
kiểm tra > hoàn thành
kết luận
- Đó cũng chính là nguyên
tắc hoạt động của bình
thông nhau
(Đối với HS có thể yêu cầu
giải thích dự đoán bằng gợi
ý sau : tại đáy bình đặt 1
vật D dễ dịch chuyển, khi
nào vật cân bằng)
* Hoạt động 6 : Vận dụng.
- Yêu cầuHS trả lời C6, C7
- Yêu cầu HS thảo luận trả
lời câu C7
- GV gọi đại diện nhóm lên
làm C7
- Gọi nhóm khác nhận xét
- GV hướng dẫn cách giải
bài tập vật lý
- Lưu ý HS xác định h
- C5 : Khi nướcđứng yên thìmực nước sẽ ởtrạng thái c/
- Kết luận : Ởcùng độ cao
- Ghi vào vở
- Vật cân bằngkhi 2 cột nướcbằng nhau tức là
2 áp suất ở 2 cộtnước lên vật Dbằng nhau
- Cá nhân trả lờiC6
- Lên bảng thựchiện
- Nhận xét
bình có 2 nhánhthông nhau
Nguyên tắc hoạt động :
thông nhau chứacùng một chấtlỏng đứng yên,các mực chấtlỏng ở các nhánhluôn luôn ở cùngđộ cao
4/ Vận dụng.
- C6 : Vì người
thợ lặn phải lặnsâu dưới biểnnên áp suất donước biển gây rarất lớn nếukhông mặc áolặn thì khôngchịu được áp suấtđó
- C7 : Áp suất
của nước ở đáythùng
P1 = d.h1 =10.000 (N/m3).1,2(m) = 12000(N/m2)
Áp suất củanước lên điểmcách đáy thùng
Trang 27Dặn dò :
- Học bài
- Ghi phần đóng khung
trong SGK
- Làm các bài tập còn lại
và bài tập 8.1 > 8.6 trong
SBT
0,4 m
P2 = d.h2 =10.000.(1,2 - 0,4)
= 8000 (N/m2)
D Rút kinh nghiệm.
A Mục tiêu
- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển
- Giải thích được thí nghiệm Tô-ri-xen-li và một số hiện tượng đơngiản thường gặp
- Nói được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tínhtheo độ cao của cột thủy ngân và biết cách đổi từ đơn vị (cmHg) sang đơn
vị (N/m2)
B Chuẩn bị
- Đối với mỗi nhóm HS :
+ 1 ống thủy tinh dài 10 – 15 cm, tiết diện 2 – 3 mm
+ 1 cốc đựng nước
C Hoạt động dạy học Thời
Hoạt động của
5ph
15ph
* Hoạt động 1 : Kiểm tra
bài cũ - Đặt vấn đề
- Làm thí nghiệm như
H9.1
- Hỏi : Tại sao ? bài 9
Trang 28sự tồn tại của áp suất khí
quyển
- Giới thiệu về lớp khí
quyển và áp suất khí quyển
như SGK và cho HS ghi vào
vở
- Để chứng tỏ điều này ta
xét 3 thí nghiệm sau :
- Yêu cầu HS làm thí
nghiệm 1 – 2 và trả lời C1,
C2, C3
- Gọi đại diện nhóm trả lời
lần lượt từng câu C1, C2,
C3
- Lần lượt gọi các nhóm còn
lại nhận xét bổ sung
- GV rút lại câu trả lời
đúng và cho HS ghi vào vở
bài tập
- Nghe phầntrình bày của
GV Giải thíchsự tồn tại của ápsuất khí quyểnghi vào vở học
- Làm thínghiệm 1 – 2thảo luận kếtquả thí nghiệm
- Trả lời C1 : Vìáp suất khôngkhí trong chainhỏ hơn áp suất
ở ngoài
- C2 : Nướckhông chảy rakhỏi ống vì áplực của khôngkhí tác dụng vàonước từ dưới lênlớn hơn trọnglượng của cộtnước
- C3 : Nước trongống chảy ra vìkhí trong ốngthông với khí
của áp suất khí quyển.
- Trái đất đượcbao bọc bởi lớpkhông khí dàyđặc gọi là khíquyển
- Do không khícó trọng lượngnên trái đất vàmọi vật trên tráiđất đều chịu tácdụng của áp suấtkhí quyển
Trang 29- Gọi HS đọc thí nghiệm 3
SGK và trả lời C4
- GV rút lại câu trả lời
đúng cho HS ghi vào vở bài
tập
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu
về độ lớn của áp suất khí
> Giới thiệu thí nghiệm
Tô-ri-xen-li và cho HS ghi
vào vở học bằng H9.5 đã vẽ
sẳn trên bảng phụ
quyển, áp suấtkhí trong ốngcộng với áp suấtcột nước trongống lớn hơn ápsuất khí quyển
- HS suy nghĩtrả lời cá nhân
- C4 : Vì khi rúthết không khítrong quả cầu rathì áp suất trongquả cầu bằng 0,trong khi đó vỏquả cầu chịu tácdụng của áp suấtkhí quyển từ mọiphía làm 2 báncầu ép chặt vớinhau
- Nghe
- Ghi vào vở
2/ Độ lớn của áp suất khí quyển.
a Thí nghiệmTô-ri-xen-li :Lấy một ốngthủy tinh đầukín dài khoảng1m, đổ đầy thủyngân vào Lấyngón tay bịtmiệng ống rồiquay ngược ốngxuống Sau đónhúng chìmmiệng ống vàmột chậu đựng
Trang 30- Dựa vào thí nghiệm trên
ta có thể tính độ lớn của áp
suất khí quyển bằng cách
trả lời câC5, C6, C7
- GV bổ sung cho HS ghi
vào vở
> Phát biểu về độ lớn của
áp suất khí quyển
- GV giải thích cách nói áp
suất khí quyển theo cmHg
* Hoạt động 4 : Củng cố –
Dặn dò :
- Suy nghĩ cánhân
- Trả lời C5, C6,C7
- Ghi vào vở
- Chú ý lắngnghe và nhớ
- HS trả lời cá
thủy ngân rồi bỏtay bịt miệngống ra Oõngnhận thấy thủyngân trong ốngtụt xuống còn lạikhoảng 76 cmtính từ mặtthoáng cột thủyngân trong chậu.H9.5
b Độ lớn của ápsuất khí quyển :
- Vì 2 điểm A, Bcùng ở trên mặt
Độ lớn của ápsuất khí quyểnbằng áp suất củacột thuỷ ngântrong ống Tô-ri-xen-li
3/ Vận dụng.
Trang 311 Củng cố :
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
ở phần vận dụng
- Cho HS dưới lớp nhận xét
bổ sung Câu trả lời
- Thảo luận trảlời C11
D Rút kinh nghiệm
A Mục tiêu
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy acsimét
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy acsimét, nêu tên cácđại lượng và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức
- Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan
- Vận dụng được công thức tính lực đẩy Acsimét để giải các bài tậpđơn giản
B Chuẩn bị
- GV – HS :
+ 1 giá đỡ
+ 1 bình tràn, 3 cốc đựng nước
+ 1 lực kế, sợi chỉ để buộc
+ 1 quả nặng
C Hoạt động dạy học
Trang 32gian học sinh
5ph
15ph
15ph
* Hoạt động 1 : Kiểm tra
bài cũ - Đặt vấn đề
- Như SGK
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu
tác dụng của chất lỏng lên
vật nhúng chìm trong nó
- Giới thiệu dụng cụ thí
nghiệm và hướng dẫn HS
tiến hành thí nghiệm như
- Cho HS ghi vào vở
- Cho HS biết lực đó là lực
đẩy Acsimét
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu
về độ lớn của lực đẩy
Acsimét
- GV kể lại truyền thuyết
về Acsimét nêu dự đoán của
ông
- Để khẳng định điều dự
đoán của ông là đúng >
làm thí nghiệm kiểm
chứng
- Yêu cầu HS mô tả thí
nghiệm kiểm chứng H10.2,
- Làm thínghiệm như
nhóm
- Trả lời C1 :Cảm thấy miếngxốp đẩy tay lên
- C2 : Chất lỏngđã tác dụng vàovật một lựchướng từ dướilên
- C3 : Hoànthành kết luận
- HS đọc dựđoán
- Nghe GV nhắclại
- Mô tả thínghiệm
I Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
- Một vật nhúngtrong chất lỏng
bị chất lỏng tácdụng lên một lựcđẩy hướng từdưới lên gọi làlực đẩy Acsimét
2/ Độ lớn của
Acsimét.
a Dự đoán : SGK
b Thí nghiệmkiểm tra : SGK
c Giải thích :
- Khi nhúng vậtchìm trong bìnhtràn, nước từtrong bình tràn
Trang 33sau đó tiến hành thí
nghiệm theo nhóm và trả
lời câu C4
- Gọi các nhóm nhận xét bổ
sung để hoàn chỉnh C4
- GV chốt lại câu đúng
- Cho HS ghi vào vở
- Nếu V là thể tích của chất
lỏng bị vật chiếm chỗ d, d
là trọng lượng riêng của
chất lỏng Khi đó lực đẩy
Acsimét được tính bằng
công thức nào ?
- Yêu cầu HS cho biết đơn
vị của từng đại lượng trong
công thức vừa nêu
- Nhóm lắp rắpthí nghiệm vàlấy kết quả
V(m3)
F(N)
ra, thể tích củaphần nước nàychính là thể tíchcủa vật
- Vật nhúngtrong nước bịnước tác dụng lựcđẩy hướng từdưới lên trên, sốchỉ của lực kế lúcnày là P2 = P1 –
F < P1.(P1 là trọnglượng của vật, Flà lực đẩyAcsimét)
- Khi đổ nước từcốc B vào cốc Alực kế chỉ giá trị
P1 điều đó chứngtỏ lực đẩyAcsimét có độlớn bằng trọnglượng của phầnchất lỏng bị vậtchiếm chỗ
d Công thức :Gọi V(m3) là thểtích của phầnchất lỏng bị vậtchiếm chỗ
d (N/m3) là trọnglượng riêng củachất lỏng
Khi đó : F = d.V
F là lực đẩyAcsimét (N)
Trang 3410ph * Hoạt động 4 : Củng cố –
Nhận xét đánh giá công
việc của HS
1 Củng cố :
- Gọi HS nêu lại kết luận
về tác dụng của chất lỏng
lên vật nhúng chìm trong
nó và đọc công thức tính
lực đẩy Acsimét
- Hướng dẫn HS trả lời và
thảo luận các câu hỏi ở
phần vận dụng
2 Nhận xét – Dặn dò :
- Chép phần ghi nhớ và học
Trang 35+ 1 lực kế 0 – 2,5 N.
+ 1 vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50 cm3.+ 1 bình chia độ
+ 1 giá đỡ, 1 bình nước, 1 khăn lau
+ Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành như SGK (44 trả lời trướccâu C4, C5)
C Hoạt động dạy học Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của
5ph
5ph
15ph
* Hoạt động 1 : Phân
phối dụng cụ cho các
nhóm HS
* Hoạt động 2 : Nêu
mục tiêu của bài thực
hành và giới thiệu dụng
cụ thí nghiệm
* Hoạt động 3 : Yêu
cầu HS nêu công thức
tính lực đẩy Acsimét và
phương án thí nghiệm
- Kiểm tra dụng cụthí nghiệm vừanhận
- Công thức : +FA=d.V {d(N/m3),V(m3) }
FA = P + FA = P – F P là trọng lượngcủa vật
F là hợp lực củatrọng lượng và lựcđẩy Acsimét
- Nêu 2 phương án
+ Xác định bằngcông thức : FA=P–F
+ Xác định trọnglượng của phần chấtlỏng bị chiếm chỗ(P=FA)
1/ Đo lực đẩy Acsimét.
FA = P – FTrong đó :
P là trọng lượngcủa vật
F là hợp lực củatrọng lượng vàlực đẩy Acsimét.Xác định P,Fbằng lực kế
2/ Đo trọng
phần nước có thể tích bằng
Trang 365ph
* Hoạt động 4 :Yêu cầu
nhóm HS tiến hành làm
theo hướng dẫn và lần
lượt trả lời các câu hỏi
vào mẫu báo cáo
- Lưu ý khi HS thực hiện
đo lấy kết quả, thực hiện
3 lần > lấy giá trị trung
bình
- Dựa vào kết quả vừa
thu được của P và FA so
sánh > nhận xét rút ra
kết luận
- Trong khi HS làm việc
- GV theo dõi và hướng
dẫn cho nhóm gặp khó
khăn, làm chậm so với
tiến độ chung của lớp
* Hoạt động 5 :Thu các
bản báo cáo, yêu cầu các
nhóm HS thu dọn cẩn
thận dụng cụ thí
nghiệm
- Các nhóm tiếnhành đo lấy kết quảghi vào mẫu báocáo
- So sánh P với FA. > Rút ra kết luận
- Nộp bản báo cáo
- Thu dọn dụng cụthí nghiệm
thể tích của vật.
-Khi chưa nhúngvật xác định V1,dùng lực kế đo P1
= ………
- Khi nhúngchìm vật xácđịnh V2, dùng lựckế đo P2 = ………
==> P = P2 – P1
* Chú ý : Thực
hiện đo 3 lần
3/ So sánh kết quả đo và rút
ra kết luận.
D Rút kinh nghiệm
Trang 37Bài 12 SỰ NỔI
A Mục tiêu
- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng
- Nêu được điều kiện nổi của vật
- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp
- Có cái nhìn đúng đắn đối với các sự vật trong tự nhiên
B Chuẩn bị
+ 1 cốc thủy tinh to đựng nước
+ 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ
+ 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín (làm vật lơlửng)
C Hoạt động dạy học Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
Trang 3820ph
15ph
* Hoạt động 1 : Kiểm
tra bài cũ Tổ chức tình
huống
- Gọi HS đọc phần “Đố
nhau”
- GV làm thí nghiệm để
HS quan sát vật nổi,
chìm, lơ lửng trong chất
lỏng bằng những dụng cụ
đã chuẩn bị sẳn
* Hoạt động 2:Tìm hiểu
khi nào vật nổi, khi nào
vật chìm
- Để biết khi nào vật nổi,
vật chìm Các em lần
lượt trả lời C1, C2
- Treo H12.1 yêu cầu HS
lên bảng biểu diễn lực
lên hình và chọn từ thích
hợp điền vào chỗ trống
* Hoạt động 3 : Xác
định độ lớn của lực đẩy
Acsimét khi vật nổi trên
mặt thoáng của chất
lỏng
- Đọc Ghi tựa bàimới
- Theo dõi thínghiệm do GV thựchiện
- Cá nhân trả lời C1,C2
- C1 : Chịu tác dụngcủa 2 lực : Trọng lực
P và lực đẩy Acsimét
F cùng phương ngượcchiều
- Ba HS lên thựchiện theo yêu cầucủa GV
I Điều kiện để vật nổi, vật chìm ?
- Một vật nằmtrong chất lỏngchịu tác dụngcủa trọng lực Pvà lực đẩyAcsimét F Hailực này cùngphương, ngượcchiều Trọng lực
P hướng từ trênxuống dưới còn
F hướng lêntrên
P > F : Vậtchìm
P= F : Vật lơlửng
P<F : Vật nổi
II Độ lớn của
Acsimét khi vật nổi trên mặt thóng của chất lỏng.
Trang 39- Thảo luận trả lời C3,
C4, C5 (có câu trả lời
bằng giấy nháp nộp cho
GV)
- Thu bài của các nhóm
- Gọi đại diện các nhóm
lần lượt trả lời
- GV nhận xét bổ sung
phân tích cho cả lớp cùng
nghe sau đó cho HS ghi
vào vở
* Hoạt động 4 : Củng
cố – Dặn dò
1 Củng cố :
- Hỏi : + Khi nào vật nổi,
vật chìm, vật lơ lửng ?
+ Điều kiện vật nổilà gì ?
+ Độ lớn của lựcđẩy Acsimét khi vật nổi
là gì ? V được tính bằng
cách nào ?
- Làm các câu C6, C7, C8,
- Quan sát thínghiệm
- HS đọc lần lượt vàtrả lởi cá nhân C6,
a Điều kiện nổicủa vật
Ta có: P < F (1)Mà P = dv.V
F = d.V
(1)=>dv.V < d.V dv < d
- Vậy : Điềukiện nổi của vậtlà trọng lượngriêng của vậtnhỏ hơn trọnglượng riêng củanước
b Độ lớn củalựcđẩy Acsimét
- Khi vật nổilên trên mặtnước thì :P = F Nên F = d.VTrong đó : V làphần thể tíchcủa vật chìmtrong chất lỏng
III Vận dụng.
Trang 40C9 trong phần vận dụng.
2 Dặn dò :
- Làm các bài tập ở phần
vận dụng vào vở và làm
bài tập trong SBT
- Học bài và đọc phần
“Có thể em chưa biết”
C7, C8, C9
D Rút kinh nghiệm
A Mục tiêu
- Nêu được các ví dụ khác trong SGK về các trường hợp có công cơhọc và không có công cơ học, chỉ ra được sự khác biệt giữa các trườnghợp đó
- Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng vàđơn vị, biệt vận dụng công thức A = F.S để tính công trong trường hợpphương của lực cùng phương chuyển dời của vật
Hoạt động của
5ph
5ph
* Hoạt động 1 : Kiểm tra
bài cũ - Tổ chức tình huống
thông báo cho HS biết
trường hợp ở H13.1 là có
- HS đọc phầnđầu đặt vấn đềbài 13
- Quan sát vànhận biết, Trảlời C1
I Khi nào có công cơ học ?
1 Nhận xét : Khicó lực tác dụngvào vật làm chovật chuyển dời