Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ I có gì đổi thay?• Câu hỏi thảo luận: • Nhóm 1: Những chính sách cai trị của nhà Hán trên lĩnh vực hành chính?. • Nhóm 3: Nhà Hán đã thực hiện nh
Trang 1TIẾT 20: BÀI 17:
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
Trang 2TIẾT 20 - BÀI 17
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
• Nội dung cần nắm:
- Dưới sự cai trị của nhà Hán nước Âu Lạc có gì thay đổi?
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Xác định và trình bày được cuộc khởi
Trang 31 Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ I có gì đổi thay?
• Câu hỏi thảo luận:
• Nhóm 1: Những chính sách cai trị của nhà
Hán trên lĩnh vực hành chính? Mục đích?
• Nhóm 2: Tổ chức bộ máy cai trị của nhà Hán có điểm gì mới? Mục đích?
• Nhóm 3: Nhà Hán đã thực hiện những chính sách gì để vơ vét bóc lột nhân dân ta? Mục đích?
• Nhóm 4: Những chính sách cai trị của nhà
Hán trên lĩnh vực văn hóa? Mục đích?
Trang 4Về hành chính:
Trang 5Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm âm mưu gì?
Chiếm đóng lâu dài, xóa bỏ tên nước ta, biến nước ta thành bộ phận của lãnh thổ Trung
Quốc.
Trang 6CHÂU GIAO
(Thứ sử)
QUẬN (Thái thú, Đô úy) (Thái thú, Đô úy) QUẬN
HUYỆN
(Lạc tướng) (Lạc tướng) HUYỆN (Lạc tướng) HUYỆN
Người Hán
Người Việt
Tổ chức bộ máy cai trị:
Trang 7Về kinh tế:
- Đặt nhiều loại thuế, nhất là thuế
muối và thuế sắt.
- Cống nạp các sản vật quý hiếm: ngọc trai, đồi mồi, sừng tê, ngà voi, da cọp
…
Vì sao nhà Hán lại đánh mạnh vào 2
loại thuế sắt và muối?
Nhà Hán thực hiện chính sách thu thuế và cống nạp nhằm mục đích gì?
Trang 8Về văn hóa:
- Đưa người Hán sang ở lẫn với
người Việt, bắt nhân dân ta phải
theo phong tục tập quán của người Hán.
- Nhà Hán thực hiện chính sách này nhằm mục đích gì?
Trang 9Nhà Hán đô hộ nước ta, bắt nhân dân ta từ bỏ phong tục truyền thống.
Trang 10Em có nhận xét gì về chính sách
cai trị của nhà Hán?
Đời sống nhân dân ta trong thời kỳ này như thế nào?
Trang 112 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
bùng nổ.
bùng nổ cuộc khởi nghĩa?
Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc
tướng thuộc dòng dõi Hùng Vương ở huyện Mê Linh Chồng bà Trưng Trắc là Thi
Sách, con trai Lạc tướng huyện Chu Diên Hai gia đình Lạc tướng cùng nhau mưu
việc lớn Họ liên kết với thủ lĩnh các nơi để chuẩn bị nổi dậy
Lý do gì làm cho Hai Bà Trưng quyết định khởi nghĩa?
Trang 12Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn
ra vào thời gian nào? Ở đâu?
Trang 13Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này.
(Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII)
Trang 14Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa
là gì?
Đánh đuổi quân xâm lược, giành lại
độc lập cho đất nước, khôi phục nhà
nước của các vua Hùng và trả thù cho chồng.
Trang 15 Theo truyền thuyết, nghe tin Hai Bà Trưng nổi dậy, Nguyễn Tam Trinh (Mai Động – Hà Nội) đã dẫn 5000 nghĩa binh, nàng Quốc (Hoàng Xá – Gia Lâm) dẫn hơn
2000 tráng sĩ, ông cai (Thanh Oai – Hà Tây) với đội nữ binh hơn
3000 người, bà Vĩnh Huy (Cổ
Châu – Bắc Ninh) với hơn 1000 tráng đinh, bà Lê Chân (Hải
Phòng), bà Thánh Thiên (Bắc
Ninh), Lê Thị Hoa (Thanh Hóa)
…cùng kéo về Mê Linh
Nhân dân khắp nơi kéo về Mê Linh nói lên điều gì?
Trang 17“Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân,
Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá
vương”
(Lê Văn Hưu – nhà sử học thế kỷ XIII)
• Nhà sử học muốn nói điều gì?
Trang 18Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
- Đất nước được độc lập.
- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của dân tộc ta.
Kết luận: Đây là cuộc khởi nghĩa mở
đầu cho thời kỳ đấu tranh giành lại
độc lập của nhân dân ta trong thời kỳ
Trang 19NHÀ HÁN ĐÔ HỘ NƯỚC TA
Trang 21THI SÁCH
BỊ TÔ ĐỊNH BẮT
Trang 22THI SÁCH
BỊ XỬ TỬ
Trang 23HAI BÀ TRƯNG CHUẨN BỊ
KHỞI NGHĨA
Trang 24NHỮNG NGƯỜI TÀI ỦNG HỘ HAI BÀ RẤT
ĐÔNG
Trang 25BÀ TRƯNG XUẤT QUÂN
Trang 26TIẾN VÀO MÊ LINH
Trang 27ĐÁNH CHIẾM THÀNH LUY LÂU
Trang 28TÔ ĐỊNH SỢ HÃI CẢI TRANG TRỐN VỀ NƯỚC
Trang 29HAI BÀ TRƯNG CHIẾN THẮNG
Trang 30HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
câu hỏi cuối bài.
Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
giành lại được độc lập?