Nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể 2.. Thang nhiệt độ này gọi là thang nhiệt độ Xenxiut, hay nhiệt giai Xenxiut.. Trongnhiệt giai này, những nhiệt độ thấp hơn 0C được gọi là nhi
Trang 1Biªn so¹n: Ph¹m V¨n B¶y
Trang 2Đặt vấn đề
Con : Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé /
Mẹ : Không được đâu, con đang sốt nóng đây này/
Con : Con không sốt đâu, mẹ cho con đi nhé
Theo các em làm thế nào để kiểm tra xem em
bé có bị sốt không?
Muốn biết rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học
Bài 22.
Nhiệt kế
-Nhiệt giai
Trang 3BµI 22 : Nhiệt kế - Nhiệt giai
1 Nhiệt kế
Các em hãy nhớ lại bài học về nhiệt kế đã học ở lớp 4 để trả lời
các câu hỏi sau đây:
C1 Có 3 bình nước a,b,c; cho thêm
nước đá vào bình a để có nước lạnh
và cho thêm nước nóng vào bình c để
có nước ấm
a, Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải
vào bình a, nhúng ngón tay trỏ của
bàn tay trái vào bình c (H22.1) Các
ngón tay có cảm giác như thế nào?
b, Sau một phút, rút cả 2 ngón tay ra,
rồi cùng nhúng ngay vào bình
b(H22.2) Các ngón tay có cảm giác
như thế nào? Từ thí nghiệm này có
thể rút ra kết luận gì?
Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức
độ nóng, lạnh.
Trang 4Hình 22.3 Hình 22.4
100 0 C
Đun nước
0 0 C
Cho nhiệt kế vào
BµI 22 : Nhiệt kế - Nhiệt giai
1 Nhiệt kế
C2
Xác định nhiệt độ 0 C và 100 C, trên cơ sở đó vẽ các vạch chia
độ của nhiệt kế
Cho biết, thí nhiệm vẽ ở hình 22.3 và hình 22.4 dùng để
làm gì?
Trang 51 Nhiệt kế
BµI 22 : Nhiệt kế - Nhiệt giai
*Trả lời câu hỏi.
C3 Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ
ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, công dụng
và điền vào bảng 22.1
Loại
Nhiệt kế
dụng
Nhiệt kế
rượu
Nhiệt kế
thuỷ
ngân
Nhiệt kế
y tế
Từ -20C đến 50C 1C
Đo nhiệt độ khí quyển
Từ -30C đến 130C 1 C
Đo nhiệt độ
trong các TN
Từ 35C đến 42C 1C
Đo nhiệt độ
cơ thể
Trang 6BµI 22 : Nhiệt kế - Nhiệt giai
1 Nhiệt kế
C4 Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì?
Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì?
Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một
chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt
xuốngbầu khi đưa nhiệt kế rakhỏi cơ thể.
Nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể
2 Nhiệt giai
* a, Năm 1742, Xensiut ( Celsius, 1701 – 1744), người Thụy Điển,
đã đề nghị chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan
và nhiệt độ của hơi nước đang sôi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, kí hiệu là 1C Thang nhiệt độ này gọi là thang nhiệt độ Xenxiut, hay nhiệt giai Xenxiut Chữ C trong kí hiệu C là chữ cái đầu tiên của nhà vật lí Trongnhiệt giai này, những nhiệt
độ thấp hơn 0C được gọi là nhiệt độ âm Ví dụ, -20C được gọi là
âm 20C.
Trang 7BµI 22 : Nhiệt kế - Nhiệt giai
1 Nhiệt kế
2 Nhiệt giai
b, Trước đó, vào năm 1714, nhà vật lý người Đức Fahrenheit
(Farenhai 1686 – 1736 ) đã đề nghị một nhiệt giai mang tên ông Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nước đá đang tan là 32F, còn nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212F Như vậy, khoảng 100C ứng với khoảng 212F – 32F = 180F, nghĩa là khoảng 1C = 1,8F Nhiệt giai Farenhai được sử dụng ở phần lớn các nước nói tiếng Anh
Thí dụ: Tính xem 20C ứng với bao nhiêu độ F?
Ta có 20C = 0C + 20C Vậy : 20C = 32F + ( 20 x 1,8F ) = 68F
Trang 8BµI 22 : Nhiệt kế - Nhiệt giai
1 Nhiệt kế
2 Nhiệt giai
3 Vận dụng
C5 Hãy tính xem 30C, 37C ứng với bao nhiêu độ F?
Ta có 30C = 0C + 30C Vậy : 30C = 32F + ( 30 x 1,8F ) = 86F
Ta có 37C = 0C + 37C Vậy : 37C = 32F + ( 37 x 1,8F ) = 98,6F
Trang 9GHI NHí
• Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
• Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên
hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
• Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như:
Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế
y tế…
• Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước
đá đang tan là 0C, của hơi nước đang sôi là 100F Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 32F, của hơi nước đang sôi là 212F.
Trang 10Bµi häc kÕt thóc t¹i ®©y.
Trang 11Cã thÓ em ch a biÕt
Ngoài 2 nhi ệt giai tr ên, trong khoa học còn
dùng nhiệt giai Kenvin Đơn vị của nhi ệt độ trong nhi
ệt giai n ày g ọi l à đ ộ kenvin, được kí hiệu bằng chữ
K Mỗi độ trong nhi ệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Xensiut (1C) v à 0C ứng v ới 273K Nhi ệt đ ộ trong nhi ệt giai Kenvin
đ ư ợc g ọi l à “ nhi ệt độ tuyệt đối”, v à kí hiệu bằng
ch ữ T
Trang 12
Cã thÓ em ch a biÕt
Nhi ệt k ế kim lo ại đ ư ợc cấu t ạo d ựa tr ên s ự d ãn
n ở v ì nhi ệt c ủa m ột b ăng k ép B ăng kép này đư ợc
cu ốn th ành v òng tr òn, m ột đ ầu đ ư ợc gi ữ c ố
đ ịnh, đ ầu c òn l ại g ắn v ới m ột kim quay trên b ảng chia đ ộ ( H ình 22.6)
Khi nhi ệt đ ộ thay đ ổi, th ì v òng tr òn
b ăng k ép cu ốn l ại ho ặc dãn ra l àm
quay kim Tr ên b ảng chia đ ộ c ó ghi
c ác gi á tr ị nhi ệt đ ộ
Trang 13Cã thÓ em ch a biÕt
Có một số chất có đặc điểm đổi màu theo nhiệt độ Người ta sử dụng tính chất này để chế tạo ra nhiệt kế, gọi là nhiệt kế đổi màu Nhiệt kế này thường được dùng trong y tế, thay cho nhiệt kế thuỷ ngân Chỉ cần dán một băng giấy nhỏ có phủ một lớp chất đổi màu theo nhiệt độ (H 22.7) lên trán người bệnh là có thể biết được nhiệt độ cơ thể của họ
Trang 14Cã thÓ em ch a biÕt
Hiện nay, người ta còn sử dụng nhiệt kế số, là loại nhiệt kế mà số chỉ nhiệt độ cần đo hiện ngay trên màn hình Hình 22.8 là ảnh chụp nhiệt kế hiện số được gắn vào đồng hồ điện tử