Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
845,23 KB
Nội dung
PHẦN 3 WIRELESS I.Các khái niệm tần số 1.Frequency: Bảng sau đây tóm tắt các chi tiết kỹ thuật liên quan đến tần số trong mỗi hệ thống GSM Năm 1994, Ủy ban Truyền thông Liên bang Hoa Kỳ (FCC) bán đấu giá bản quyền sở hữu băng thông cho các nhà khai thác mạng di động. Mỗi nhà điều hành mạng sở hữu băng thông đó mười năm. FCC cung cấp các khối băng tần sau: khối song công A, B và C (30 MHz) và các khối D, E, và F (10 MHz) I.Các khái niệm tần số (tt) MTA khu vực rộng BTA khu vực vừa và nhỏ I.Các khái niệm tần số (tt) 2.Băng thông : Băng thông là một yếu tố quan trọng trong việc xác định khả năng của một hệ thống di động xác định số lượng cuộc gọi có thể bị xử lý 3.Kênh Truyền: Một yếu tố quan trọng khác trong việc xác định khả năng của một hệ thống di động là kênh truyền, một kênh truyền có thể được thiết lập cho việc truyền tải hoặc nhận thông tin. I.Các khái niệm tần số (tt) 3.1. Duplex Distance (khoảng cách song công): Việc sử dụng kênh truyền song công yêu cầu truyền uplink và downlinkcách nhau 1 khoảng tần số tối thiểu, được gọi là khoảng cách song công.Nếu không có nó, các tần số uplink và downlink sẽ xảy ra nhiễu (giao thoa). 3.2 Khoảng cách giữa 2 sóng mang : Đây là khoảng cách trên dải tần số giữa các kênh được truyền đi trong cùng một hướng. Điều này là cần thiết để tránh sự chồng chéo về thông tin trong một kênh vào một kênh lân cận. Khoảng cách của sự tách biệt giữa hai kênh phụ thuộc vào số lượng thông tin được truyền đi trong kênh. Trong GSM khoảng cách giữa 2 sóng mang là 200 kHz I.Các khái niệm tần số (tt) Để tránh nhiễu thì khoảng cách giữa 2 sóng mang tối thiểu là 200Khz. Nếu khoảng cách nhỏ hơn chúng sẽ xảy ra nhiễu xuyên âm giữa người gọi ở băng tần 895.4 và 895.6 3.3. Dung lượng và tái sử dụng tần số: Tần số trong một tế bào xác định dung lượng của tế bào.Mỗi nhà mạng được phân bổ một số lượng tần số giới hạn. Đây là những phân bố khắp các tế bào trong mạng của họ. Tùy thuộc vào lưu lượng truy cập và tần số có sẵn một tế bào có thể có một hoặc nhiều tần số được chia cho nó. Điều quan trọng là khi phân bổ tần số cần phải tránh được nhiễu (giao thoa). Nhiễu (giao thoa) lớn dẫn tới chất lượng cuộc gọi thấp hơn I.Các khái niệm tần số (tt) Mô hình tái sử dụng tần số đảm bảo rằng bất kỳ tần số tái sử dụng được đặt tại một khoảng cách đủ để đảm bảo rằng có rất ít giao thoa giữa chúng 4.Tốc độ truyền: Số lượng thông tin truyền qua một kênh vô tuyến trên một đơn vị thời gian được gọi là tốc độ truyền tải. Trong GSM tốc độ truyền 270kbit/s I.Các khái niệm tần số (tt) 5. Điều chế: Thuê bao trong mạng GSM được phân bổ một khe thời gian, tần số khoảng 900 MHz. Kỹ thuật điều chế được sử dụng trong mạng GSM là GMSK (Gaussian Minimum Shift Keying) , là một hình thức điều chế pha, GMSK cho phép việc truyền tải 270kbit / s trong một kênh 200kHz, GMSK cung cấp khả năng chịu nhiễu cao. Điều này sẽ cho phép tái sử dụng tần số lại tốt hơn 6.Phương thức truy cập: Hầu hết các hệ thống di động số sử dụng kỹ thuật đa truy cập phân kênh theo thời gian TDMA (Time Division Multiple Access) để truyền và nhận tín hiệu. Mỗi MS được giao một khe thời gian. Thông tin gửi trong một khe thời gian được gọi là một burst. Trong GSM, một khung TDMA bao gồm 8 khe thời gian. II.Những vấn đề trong truyền dẫn 1.PATH LOSS (suy hao đường truyền) Suy hao đường truyền xảy ra khi các tín hiệu nhận bị suy giảm, suy giảm này do khoảng cách giữa MS và BTS dài, thậm chí nếu không có trở ngại giữa truyền (Tx) và nhận (Rx) suy hao đường truyền vẫn xảy ra, giải pháp là tăng thêm số trạm BTS 2.SHADOWING: (che chắn) Shadowing xảy ra khi có những trở ngại vật lý như: ngọn đồi, các tòa nhà giữa BTS và MS. Những trở ngại tạo ra một sự che khuất làm giảm cường độ tín hiệu nhận được. Khi MS di chuyển, cường độ tín hiệu thay đổi tùy thuộc vào những trở ngại giữa MS và BTS. II.Những vấn đề trong truyền dẫn (tt) 3.Nhiễu đồng kênh C/I Tái sử dụng một tần số sóng mang giống nhau trong các tế bào khác nhau gây ra nhiễu đồng kênh. Nhiễu đồng kênh là tỉ số giữa tín hiệu mong muốn C và tín hiệu không mong muốn I, cả hai sử dụng cùng một tần số sóng mang. II.Những vấn đề trong truyền dẫn (tt) 4.Nhiễu lân cận C/A: Khi các bộ lọc, hạn chế khoảng sóng mang là 200kHz,trong điều kiện không lý tưởng, các sóng mang sẽ phần nào gây nhiễu đến nhau. Một số năng lượng của tần số lân cận sẽ bị rò rỉ vào các ô phục vụ và gây ra nhiễu [...]... (tt) 6.Nhảy tần: Nhảy tần nhằm tránh Fading Rayleigh, Nhảy tần giữa BTS và MS là đồng bộ Có 2 loại nhảy tần được hỗ trợ bởi BSC: Nhảy tần băng gốc: liên quan đến việc nhảy tần giữa việc truyền nhận khác nhau trong một cell Nhảy tần tổng hợp: liên quan đến việc nhảy từ tần số này đến tần số khác trong một cell Nó có thể gán lên đến 32 tần số cho một nhóm kênh khi nhảy tần tổng hợp được sử dụng.Hawever... Timing advance là một giải pháp thiết kế đặc biệt để chống lại vấn đề liên kết về thời gian Hoạt động bằng cách hướng dẫn MS truyền tải sớm hoặc muộn hơn bình thường Trong GSM, Timing advance liên quan đến thông tin thời gian bit MS có thể được chỉ dẫn để bắt đầu truyền tải một lượng nhất định các bit trước hoặc sau đó, để đạt được khe thời gian của BTS trong thời điểm thích hợp . PHẦN 3 WIRELESS I.Các khái niệm tần số 1.Frequency: Bảng sau đây tóm tắt các chi tiết kỹ thuật liên quan đến tần số trong mỗi hệ thống GSM Năm 1994,. : Băng thông là một yếu tố quan trọng trong việc xác định khả năng của một hệ thống di động xác định số lượng cuộc gọi có thể bị xử lý 3.Kênh Truyền: Một yếu tố quan trọng khác trong việc xác. lượng truy cập và tần số có sẵn một tế bào có thể có một hoặc nhiều tần số được chia cho nó. Điều quan trọng là khi phân bổ tần số cần phải tránh được nhiễu (giao thoa). Nhiễu (giao thoa) lớn dẫn