1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kieu tep va thao tac voi tep

19 313 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Nội dung

-Dữ liệu lưu trong bộ nhớ trong sẽ mất đi khi tắt máy hoặc kết thúc chương trình. -Dữ liệu lưu trong bộ nhớ ngoài có thể tồn tại ngay khi tắt máy (không còn nguồn điện). Bộ nhớ ngoài Bộ xử lí trung tâm Bộ điều khiển Bộ số học/logic Bộ nhớ trong Thiết bị ra Thiết bị vào Em hãy nêu sự khác biệt giửa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài? – Cấu trúc chung của máy tính bao gồm: Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, các thiết bị vào/ra, bộ nhớ ngoài. -Ở các chương trước, chúng ta đã xét các kiểu dữ liệu mà thông tin Input và Output của nó đều được lưu tại bộ nhớ trong. Do đó, khi thoát chương trình hay tắt nguồn điện, các dữ liệu này sẽ bị mất. Muốn xem lại kết quả, ta phải nhập Input và chạy lại chương trình. Có cách nào để ta chỉ nhập Input và chạy chương trình một lần, mà có thể xem thông tin Output bất cứ khi nào? -Trong Pascal, có một kiểu dữ liệu cho phép thực hiện điều đó. Và đó là nội dung của bài học hôm nay. Vậy…! Tệp là gì? LÊ Thanh Hải LÊ Thanh Hải 1. Vai trò của kiểu tệp  Tệp là một tập hợp các thông tin ghi trên bộ nhớ ngoài, tạo thành một đơn vị lưu trữ.  Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài, không bị mất khi tắt nguồn điện  Lượng lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa. a) Vai trò Đặc điểm: Vai trò:  Dùng lưu trữ các dữ liệu của bài toán ở bộ nhớ ngoài để xử lí nhiều lần. Đặc biệt là các bài toán lớn. Khai báo Các Thao tác Củng cố Vai trò Em hãy đọc sách giáo khoa (sgk) và nêu các cách phân loại tệp, mỗi cách thì có những loại tệp nào? 2. Phân loại và các thao tác với tệp  Xét theo cách tổ chức dữ liệu: a) Phân loại • Tệp văn bản. • Tệp có cấu trúc.  Xét theo cách thức truy cập: • Tệp truy cập tuần tự. • Tệp truy cập trực tiếp. Khai báo Các Thao tác Củng cố Vai trò 2. Phân loại tệp và thao tác với tệp Hai thao tác cơ bản: - Ghi dữ liệu vào tệp - Đọc dữ liệu từ tệp b) Thao tác với tệp Khai báo Các Thao tác Củng cố Vai trò 1. Khai báo Theo quy tắc đặt tên của TP Ví dụ: tep1, tep2: text; Var <tên biến tệp>: text; Từ Khóa Cú pháp: Khai báo Các Thao tác Củng cố Vai trò [...]... Cảm ơn các em đã chú ý học bài! Chúc các em học tập tốt! Program vidu; Var tep1 , tep2 : text; x, y: byte; Begin {MO TEP GHI DU LIEU} assign (tep1 ,’DULIEU.DAT’); rewrite (tep1 ); x:= 10; y:= 5; write (tep1 , x,’ ’, y); close (tep1 ); {MO TEP DOC DU LIEU} assign (tep2 ,’DULIEU.DAT’); reset (tep2 ); read (tep1 ,x,y); write (x:2, y:2); close (tep2 ); readln End Back Click Chạy Chương Trình ... cùng là tên tệp Ví dụ: assign (f, ‘d:\baitap\bai1.dat’); 3 Thao tác với tệp b) Mở tệp Vai trò Khai báo Các Thao tác Mở tệp có 2 kiểu: Mở để ghi và mở để đọc Mở tệp để ghi dữ liệu có dạng: Rewrite (); Ví dụ: assign (tep1 , ‘dulieu.DAT’); Rewrite (tep1 ); Mở tệp để đọc dữ liệu: Reset (); Ví dụ: assign (tep2 , ‘dulieu.DAT’); Reset (tep2 ); Lưu ý: Củng cố Khi mở tệp mà tên tệp không tồn tại...2 Thao tác với tệp Gán tên tệp Vai trò Khai báo Mở tệp để ghi Mở tệp để đọc Ghi dữ liệu ra tệp Đọc dữ liệu từ tệp Các Thao tác Củng cố Đóng tệp 3 Thao tác với tệp a) Gán tên tệp Assign (, ); Ví dụ: assign (tep1 , ‘input.txt’); Vai trò Khai báo Các Thao tác Củng cố Tên tệp có thể là đường dẫn chứa ổ đĩa, danh sách các... cuối tệp Vai trò Khai báo Các Thao tác Củng cố Hàm: eoln (); Trả về giá trị TRUE nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối dòng 3 Thao tác với tệp d) Đóng tệp Cú pháp: Close (); Vai trò Khai báo Các Thao tác Ví dụ: Close (f1); Tại sao phải đóng tệp? Chỉ có đóng tệp thì khi đó hệ thống mới hoàn tất đọc dữ liệu từ tệp hoặc ghi dữ liệu ra tệp Củng cố Xem ví dụ minh họa 3 Củng cố Vai trò... rỗng 3 Thao tác với tệp c) Đọc/ghi tệp văn bản Vai trò Khai báo Các Thao tác Củng cố Cú pháp đọc tệp văn bản read (,); Hoặc readln (,); Ví dụ: read (f1, x, y); Readln (f1, x, y); Cú pháp ghi tệp văn bản Write (,); Hoặc Writeln (,); Ví dụ: write (f1, x, y); Writeln (f1, x, y); 3 Thao. .. sao phải đóng tệp? Chỉ có đóng tệp thì khi đó hệ thống mới hoàn tất đọc dữ liệu từ tệp hoặc ghi dữ liệu ra tệp Củng cố Xem ví dụ minh họa 3 Củng cố Vai trò Khai báo Các Thao tác Củng cố Hệ thống kiến thức  Khai báo tệp văn bản: Var < Tên biến tệp>: Text;  Gán tên tệp: Assign ();  Mở tệp: • Để đọc: Reset (); • Để ghi: Rewrite (< Tên biến tệp>);  Đọc/ghi tệp • Đọc: Read . Program vidu; Var tep1 , tep2 : text; x, y: byte; Begin {MO TEP GHI DU LIEU} assign (tep1 ,’DULIEU.DAT’); rewrite (tep1 ); x:= 10; y:= 5; write (tep1 , x,’ ’, y); close (tep1 ); {MO TEP DOC DU. báo Các Thao tác Củng cố Vai trò 2. Phân loại tệp và thao tác với tệp Hai thao tác cơ bản: - Ghi dữ liệu vào tệp - Đọc dữ liệu từ tệp b) Thao tác với tệp Khai báo Các Thao tác Củng cố Vai trò . báo Theo quy tắc đặt tên của TP Ví dụ: tep1 , tep2 : text; Var <tên biến tệp>: text; Từ Khóa Cú pháp: Khai báo Các Thao tác Củng cố Vai trò 2. Thao tác với tệp Gán tên tệp Mở tệp để ghi Mở

Ngày đăng: 15/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w