1 Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn?. Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào
Trang 21) Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc
về biến dạng cơ của vật rắn?
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó
Đáp án:
0
l l
ε = ∆ = ασ
Trang 3A.Vật rắn chỉ có tính đàn hồi.
B.Vật rắn chỉ có tính dẻo
C.Vật rắn có tính đàn hồi hoặc tính dẻo
D.Vật rắn vừa có tính đàn hồi, vừa có tính dẻo
A B C D
Trang 4CÂU HỎI 3) Một sợi dây thép dài 5 m, tiết diện thẳng
100 mm2, suất đàn hồi E = 2.1011 Pa Khi chịu tác dụng của lực kéo bằng 2,88.104 N, thanh thép dài thêm một đoạn bao nhiêu?
4 0
11 4
5.2,88.10 2.10 10
Trang 5và ngày 01/07/1890 cho thấy sau 6 tháng tháp đã cao thêm
10 cm
Trang 8Bài 36
Trang 9NỘI DUNG I SỰ NỞ DÀI
Trang 10ℓ0
ℓ0 Δℓ
t o (ºC) chiều dài thanh là ℓ o
t (ºC), t > t 0 , chiều dài thanh tăng thêm lượng Δℓ
Bài 36:
Trang 11Gọi l0: chiều dài ban đầu của thanh ở nhiệt độ t0(0C)
l: chiều dài thanh ở nhiệt
độ t(0C)
∆l = l - l0 : độ nở dài của thanh tương ứng với độ tăng nhiệt độ ∆t = t – t0
Trang 12Nhiệt độ ban đầu: t0 = 200c
0,250,330,410,490,58
Trang 13Sai số tương đối
b Thí nghiệm chứng tỏ = hằng số
=> với : độ nở dài tỉ đối
Trang 14Chất liệu α (K -1)
Nhôm Đồng đỏ Sắt, thép Inva (Ni-Fe) Thủy tinh Thạch anh
Trang 16α = ∆ = ε
“Hệ số nở dài của thanh rắn có trị số bằng độ dãn dài tỉ đối của thanh rắn khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 độ”
Trang 17NỘI DUNG
I SỰ NỞ DÀI
2 Kết luận
* Ví dụ trang 196 SGK
∆l = αl0 (t – t0) =11.10-6,125(50 -15) = 4,81 mm
2 Kết luận
1 Thí nghiệm
I SỰ NỞ DÀI
Trang 20Sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước
Trang 21NỘI DUNG
1 Khắc phục tác dụng cĩ hại của sự nở vì nhiệt:
Trang 22NỘI DUNG 1 Khắc phục tác dụng cĩ hại của sự nở vì
nhiệt:
III ỨNG DỤNG
Ống kim loại dẫn hơi nước nĩng phải cĩ đoạn uốn cong để ống chỉ bị biến dạng mà khơng gãy
Trang 23NỘI DUNG 1 Khắc phục tác dụng cĩ hại của sự nở vì
Trang 28NỘI DUNG
III ỨNG DỤNG
2 Lợi dụng sự nở vì nhiệt của vật rắn để chế tạo băng kép làm rơ-le đĩng-ngắt tự động mạch điện
Trang 30Tại sao khi lợp nhà bằng tôn người ta chỉ đóng đinh
ở một đầu còn đầu kia phải để tự do?
1
2
6
5 4
3
Tại sao khi xây đúc nhà lớn người ta phải dùng thép và bê tông (hỗn hợp gồm xi măng, cát - sỏi, nước)?
vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ bị vỡ ?
Vì sao bóng đèn điện tròn đang sáng, nếu bị nước mưa hắt vào thì dễ bị vỡ ngay?
vỡ khơng nếu nung nĩng một bên địn cân?
Để tôn khi gặp nóng dãn n sẽ không bị ở vênh.
Vì thép và bê tông nở vì nhiệt gần như nhau, nên làm cho nhà đúc sẽ bền vững hơn.
Do cốc dãn nở không đều ở mặt trong và mặt ngoài
Vì bóng đang dãn nở, gặp lạnh co lại đột ngột nên bị vỡ.
Vì men răng dễ bị rạn nứt.
Trạng thái cân bằng bị phá
vỡ vì cánh tay địn bị nở ra
và dài hơn khi đun nĩng.
Bài 36:
Trang 31Trả lời các câu hỏi 1,2,3 và bài tập 4,5,6,7,8,9 trang 197 SGK.
Các bài tập 36.1 đến 36.14 trang 8890 SBT.Xem trước bài “Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng”
Trang 32XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
BÀI HỌC KẾT THÚC