1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Máy phát điện xoay chiều

46 2,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Phân loại• Trong hệ thống điện ô tô hiện nay thường sử dụng ba loại máy phát xoay chiều sau: - Máy phát điện xoay chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu, thường sử dụng trên các xe gắ

Trang 1

NỘI DUNG THUYẾT MINH MÁY PHÁT XOAY CHIỀU

A.MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

II YÊU CẦU

III PHÂN LOẠI

B.MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU KÍCH THÍCH BẰNG ĐIỆN

TỪ CÓ VÒNG TIẾP ĐIỆN

II NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

IV TRÌNH TỰ THÁO LẮP

VI KIỂM TRA SỨC PHÁT ĐIỆN SAU KHI LẮP

Trang 2

A MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

I NHIỆM VỤ

Máy phát điện xoay chiều là nguồn năng lượng chính trên ô tô Nó có nhiệm vụ cấp điện cho phụ tải và nạp điện cho ắc quy trong lúc ô tô làm việc ở ngưỡng chế độ nhất định

Trang 3

II Yêu cầu

• Để đảm bảo những điều kiện làm việc đặc biệt trên động cơ ô tô, máy kéo, máy phát điện phải thoả mãn những yêu cầu sau:

• Máy phát luôn tạo ra một hiệu điện áp ổn định (đơn 13,8v – 14.2v đối với hệ thống điện 14v) trong mọi chế độ làm việc của phụ tải.

• Có công suất và độ tin cậy cao, chịu đựng được sự rung lắc, bụi bẫn, hơi dầu máy, hơi nhiên liệu và do ảnh hưởng bởi nhiệt độ khá cao của động cơ.

• Có công suất cao kích thước và trọng lượng nhỏ gọn Đặc biệt giá thành thấp.

• Việc chăm sóc và bảo dưỡng trong quá trình sử dụng càng ít càng tốt.

• Đảm bảo thời gian làm việc lâu dài.

Trang 4

III Phân loại

• Trong hệ thống điện ô tô hiện nay thường sử

dụng ba loại máy phát xoay chiều sau:

- Máy phát điện xoay chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu, thường sử dụng trên các xe gắn máy.

- máy phát điện xoay chiều kích thích bằng điện

từ có vòng tiếp điện, sử dụng trên các ô tô.

- Máy phát điện xoay chiều kích thích bằng điện

từ không có vòng tiếp điện, thường sử dụng chủ yếu trên máy kéo và các xe chuyên dụng

Trang 5

B.MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU KÍCH THÍCH BẰNG ĐIỆN TỪ CÓ DÒNG TIẾP ĐIỆN

I CẤU TẠO:

1 Rotor phần cảm:

Trang 6

Hình vẽ: Cấu tạo rotor

1.Chùm cực từ tính S 2.Chùm cực từ tính N 3.Cuộn dây kích thích 4.Trục rotor

5.Đường sức từ 6.ổ bi

7.Vòng tiếp điện

Trang 7

2.Stator phần ứng:

Trang 8

Các kiểu đấu dây

Trang 9

Sơ đồ cuộn dây ba pha mắc

theo kiểu hình sao

Trang 10

Dùng 6 diot

Dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều trong máy phát.Bộ chỉnh lưu có thể dùng 6diot ,8diot hay

14diot

Trang 11

Bộ chỉnh lưu dùng 8 diot

Trang 12

Bộ chỉnh lưu dùng 14 diot

Trang 13

II NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:

• Khi rotor trường điện từ trên các cực của rotor sẽ lần lượt cắt ngang qua các vòng dây dẫn của các bối dây pha ở stator Như vậy trong mỗi cuộn dây pha sẽ xuất hiện một xuất điện động cảm ứng có dạng hình sin và lệch nhau 120 độ

• Sức điện động của máy phát phụ thuộc vào số vòng quay của rotor , cường độ từ trường của rotor hay từ thông Φ và kết cấu của máy phát.

E = C n.Φ

E : sức điện động

C : kết cấu máy phát.

Φ : Từ thông.

Trang 14

HÌNH CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM ViỆC

Trang 15

Nguyên lý chỉnh lưu dòng điện

xoay chiều:

 Đặc điểm của diot là nếu cực dương của diot có điện

áp lớn hơn so với cực âm thì diot sẽ cho dòng điện đi

qua , ngược lại nếu điện áp cực dương nhỏ hơn so với cực âm thì dòng điện bị chặn lại không qua được.Bộ

chỉnh lưu máy phát điện xoay chiều trong máy phát điện

ba pha thường dùng 6diot chỉnh lưu như hình vẽ trên

.Trong đó nối ba cực âm của các diot D1,D3,D5 với nhau ,một trong 3 diot trên sẽ cho dòng điện đi qua nếu nó

có điện áp cao nhất; Và nối ba cực dương của các diot D2,D4,D6 với nhau,và một trong 3 diot này sẻ cho dòng điện đi qua nếu cái nào có điện áp nhỏ nhất tại các điểm nối với các dây pha của máy phát.

Trang 16

Hình vẽ nguyên lý chỉnh lưu dòng điện xoay chiều

Trang 17

III NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG

GẶP:

• Thông thường máy phát điện xoay trên ô tô làm việc có độ tin

cậy cao hơn máy phát điện một chiều Khi máy phát điện xoay chiều có chế độ làm việc không bình thường thì phải xem xét kỹ hiện tượng để phán đoán vị trí hư hỏng rồi từ đó mới tiến hành kiểm tra cụ thể để khắc phục Sau đây là một số hiện tượng hư hỏng :

của acquy khi tốc độ quay của động cơ lớn.

Trang 18

IV TRÌNH TỰ THÁO LẮP

1.TRÌNH TỰ THÁO:

a.Tháo ra khỏi động cơ:

Tháo các đầu dây đến máy phát:

- Tháo cáp âm ắc quy

Trang 19

- Tháo cáp và giắc nối máy phát

Trang 20

-nới lỏng đay ốc giữ pully

-giảm lực căn dây đai, tháo dây đai ra khỏi pully

-tháo máy phát ra khỏi động cơ

Trang 21

b.Tháo chi tiết:

-vệ sinh bên ngoài

-tháo đai ốc giữ pully

Trang 22

-Vam lấy pully ra ngoài(tránh chờn ren đầu truc)

Trang 23

-Vam lấy then bán nguyệt ra

-Làm dấu nắp trước, nắp sau với stator -Tháo bốn vít giữ nắp trước, nắp sau

Trang 24

- Tháo nắp trước ra khỏi stator(phía có pully)

-Tháo rotor

(1)nắp trước (2) rotor (3)khung bộ nắn dòng

Trang 25

-tháo các đầu dây stator với giàn diot -tháo giàn diot ra khỏi nắp sau

(1)vỏ cách điện (2)giá đỡ chổi than (3)nắp sau

Trang 26

2 Trình tự lắp:

Được thực hiện ngược với khi tháo:

-các chi tiết phải được vệ sinh sạch sẽ và sấy khô, cho một ít mỡ bò vào ổ bi

-Lắp giàn diot vào nắp sau

-Lắp các đầu dây của giàn doit với stator

Trang 27

-lắp cụm rotor

Trang 28

-lắp nắp trước, nắp sau và stator phải đúng dấu

-lắp pully

Trang 30

-xiết đai ốc giữ pully

Trang 31

-lắp máy lên động cơ

-lắp dây đai lên pully của máy phát 1.thanh dẫn 2.máy phát 3.dây đai

Trang 32

-lắp các đầu dây đến máy phát

• nối các đầu dây điện vá giắc cấm

Trang 33

Nối kết dây điện từ máy phát vào cực âm

ắc quy

Trang 34

Chú ý: Sau khi lắp lên động cơ phải căng dây đai và kiểm tra sự phát điện

tùy theo kết cấu của từng loại máy phát mà

ta tháo chổi than trước hoặc sau Đối với

loại máy phát tháo chổi than sau, khi lắp

phải dùng que chêm chổi than

Trang 35

V.KiỂM TRA SỮA CHỮA

1.Kiểm tra sửa chữa phần cơ:

a.Kiểm tra tổng quát:

kiểm tra nắp trước và nắp sau xem có biến dạng nứt mẻ không, ren đầu trục rotor có bị chờn ren không

Trang 36

b.Kiểm tra rotor:

Dùng panme kiểm tra độ côn méo của vành trượt

Trang 37

c.Kiểm tra chổi than:

Sử dụng thước kẹp để đo chiều dài chổi than

Trang 38

2.Kiểm tra sửa chữa phần điện:

a.kiểm tra phần ứng stator:

Kiểm tra sự cách mass: Dùng đồng hồ ôm kiểm tra như hình vẽ

Trang 39

Kiểm tra sự thông mạch cuộn staor: dùng đồng hồ hoặc bóng đèn kiểm tra như hình vẽ

Trang 40

Kiểm tra sự chạm chập: Dùng đồng hồ

ôm lần lượt đo giá trị điện trở của hai cuộn dây như hình vẽ

Trang 41

b.Kiểm tra rotor cuộn cảm:

kiểm tra sự cách mass cuộn dây: Dùng

bóng đèn hoặc đồng hồ ôm để kiểm tra như hình vẽ sau:

Trang 42

Kiểm tra sự thông mạch của cuộn dây:

Dùng bóng đèn hoặc đồng hồ ôm để kiểm tra Nếu đèn sáng hoặc kim đồng hồ báo là tốt

Trang 43

Kiểm tra sự chạm chập: kiểm tra như trên nhưng điện trở nhỏ hơn quy định và cuộn dây bị chạm chập

Trang 44

3.Kiểm tra diot

-dùng bóng đèn và nguồn điện ắc quy để kiểm tra

-Dùng đồng hồ để kiểm tra: nếu đồng hồ

ôm chỉ ở vị trí như hình vẽ thì diot còn tốt

Trang 45

VI.KiỂM TRA SỨC PHÁT ĐiỆN SAU KHI LẮP

Sau khi lắp máy phát lên động cơ ta có thể kiểm tra sức phát điện của máy phát như sau:

 Đấu dương với cọc kích thích của máy phát như hình vẽ.

 Dùng đồng hồ vôn kiểm tra điện áp máy phát phải lớn , nếu không có đồng hồ vôn thì dùng

bóng đèn ,yêu cầu cường độ sáng phải mạnh

(khi dùng bóng đèn tăng tốc động cơ từ từ để

xem cường sáng, không được tăng tốc quá

caosẽ làm đứt bóng đèn

Trang 46

CHÚ Ý:

Khi kiểm tra sức phát điện của máy phát xoay

chiều tuyệt đối không dùng đoạn dây nối từ dương máy phát quẹt ra mát Vì như thế sẽ làm thủng diốt.

Ngày đăng: 15/07/2014, 21:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cuộn dây ba pha mắc - Máy phát điện xoay chiều
Sơ đồ cu ộn dây ba pha mắc (Trang 9)
HÌNH CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM ViỆC - Máy phát điện xoay chiều
i ỆC (Trang 14)
Hình vẽ nguyên lý chỉnh lưu dòng - Máy phát điện xoay chiều
Hình v ẽ nguyên lý chỉnh lưu dòng (Trang 16)
Hình vẽ sau: - Máy phát điện xoay chiều
Hình v ẽ sau: (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w