1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cau tran thuat don co tu la

10 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Chúng tôi tụ họp ở góc sân  Xác định Chủ ngữ - Vị ngữ trong các câu trên.. Câu trần thuật đơn có từ là Câu trần thuật đơn không có từ là Giống nhau Khác nhau - Đều là câu trần thuật

Trang 2

I Đặc điểm câu trần thuật đơn

không có từ là.

1 Bài tập

a Phú ông mừng lắm.

b Chúng tôi tụ họp ở góc sân

Xác định Chủ ngữ - Vị ngữ trong

các câu trên.

Vị ngữ câu a, b do từ (cụm từ) loại

nào tạo thành.

- Cụm TT

- Cụm ĐT

- Vị ngữ: + Câu a: Do cụm TT

tạo thành + Câu b: Do cụm ĐT tạo thành

Câu a: Phú ông không mừng lắm.

Câu b: Chúng tôi không tụ họp ở

góc sân.

- Vị ngữ + Từ phủ định  Tạo ý nghĩa phủ định

2 Nhận xét

Trang 3

Câu trần thuật

đơn có từ là

Câu trần thuật đơn

không có từ là

Giống

nhau

Khác

nhau

- Đều là câu trần thuật đơn (có 1 cụm C – V làm nòng cốt)

- Khi vị ngữ kết hợp với từ ngữ phủ định (không, chưa, chẳng, )  tạo ý nghĩa phủ định

- Vị ngữ thường do

từ là + danh từ (cụm danh từ) tạo thành

- Vị ngữ: Do động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) tạo thành

3 Ghi nhớ 1 - 119

Câu trần thuật đơn

không có từ là

Trang 4

Bài tập nhanh.

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau cho biết

chúng thuộc kiểu câu trần thuật đơn nào?

a Tôi co cẳng lên đạp phanh phách

b Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín

c Tre là người nhà.Câu trần thuật đơn có từ là.

Trang 5

II Câu miêu tả và câu tồn tại.

1 Bài tập

a Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.

b Chim cắt cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn.

c Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.

d Trên bàn, có hai lọ hoa.

Xác định chủ ngữ, vị ngữ

trong các câu trên

Chỉ ra sự khác nhau giữa

các câu trên

2 Nhận xét:

Câu Về ý nghĩa Về cấu tạo

a, b

c, d

- Miêu tả

hành động (a), đặc điểm tính chất của

sự vật (b)

- Chủ ngữ

đứng trước

Vị ngữ.

- Thông báo

sự xuất hiện (c), sự tồn tại của sự vật (d)

- Vị ngữ

đứng trước Chủ ngữ

C V

Trang 6

3 Bài học ghi nhớ: trang 119

Chọn 2 câu sau điền vào đoạn văn dưới đây và giải thích lý

do vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác.

Câu a: Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại

Câu b: Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con

Đoạn văn:

- ấy là vào mùa hè một năm kia Buổi sáng, tôi

đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm Bỗng ( ) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang

Trang 7

Bài tập nhanh.

 Xác định chủ ngữ, vị ngữ những câu sau và cho biết

câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại

a Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao

b Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy ngồi chuyện gẫu với nhau

c Có anh tính hay khoe

d Đầu tôi to ra, nổi từng tảng

V C

Trang 8

Luyện tập:

Bài 1: Chuyển các câu sau thành câu tồn tại.

a Một bức tranh lớn treo trên tường -> Trên tường, treo một bức tranh lớn.

b Hai cái tủ đặt trong phòng ->Trong phòng, đặt hai cái tủ.

c Quyển sách đặt trên bàn -> Trên bàn đặt quyển sách.

Bài tập 2.

Đáp án

Trang 9

Câu trần thuật đơn

Có từ là Không có từ là

Đặc điểm Đặc điểm

- Vị ngữ thường do từ là kết hợp với

danh từ (cụm danh từ) tạo thành.

- Khi Vị ngữ + từ phủ định  biểu

thị ý phủ định.

- Vị ngữ thường do động từ (cụm

ĐT), tính từ (cụm tính từ ) tạo thành.

- Khi Vị ngữ + từ phủ định  biểu

thị ý phủ định.

Câu

định

nghĩa

Câu giới thiệu

Câu miêu tả

Câu

đánh giá

Câu tồn tại Câu

miêu tả

Ngày đăng: 15/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w