1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIET 1

2 185 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 20 (HK2) Tiết 1 Ngày soạn: 15/12/2012. Ngày dạy: 04/01/2013 BÀI TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BPT MỘT ẨN I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình, điều kiện bất phương trình. - Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2. Về kĩ năng: - Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình. - Nhận biết được hai bất phương trình tương trong trường hợp đơn giản. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Chữa bài tập 30/SBT (10 phút) Giải bất phương trình sau: ( ) ( ) 2 3 1x x x x+ > + − ? Điều kiện của bất phương trình ? Để giải bpt này ta làm ntn ? có nhận xét gì về vế phải của bpt ? cách nhân hai đa thức HS: Ghi đề bài và suy nghĩ cách làm bpt (1) 2 3x x x x⇔ + > − + 0 2 3 x x x ≥  ⇔  > −  0 3x ⇔ ≤ < Vậy tập nghiệm của bpt (1) là: T = [ ) 0;3 Hoạt động 2: Chữa bài tập 31/SBT (10 phút) Giải bất phương trình sau: ( ) ( ) 1 3 2 1 5 1 3x x x− + − − > − − ? Điều kiện của bất phương trình ? Để giải bpt này ta làm ntn ? có nhận xét gì về vế trái của bpt GV: Lưu ý học sinh chuyển vế đổi dấu là phép biến đổi tương đương. ? Cách xác định giao của hai tập hợp GV: Lưu ý học sinh sử dụng trục số để lấy giao của hai tập hợp. HS: Ghi đề bài và suy nghĩ cách làm Giải bất phương trình sau: ( ) ( ) 1 3 2 1 5 1 3x x x− + − − > − − (2) LG: bpt (2) ( ) 2 1 15 1 1 3x x x⇔ − − + − > − − 1 0 2 13 3 x x − ≥  ⇔  − − > −  1 5 x x ≤  ⇔  < −  5x⇔ < − Vậy tập nghiệm của bpt (2) là: T = ( ) ; 5−∞ − Hoạt động 3: Chữa bài tập 34/SBT (10 phút) Giải hệ bất phương trình sau: ( ) 3 2 7 3 2 5 3 1 5(3 1) 2 2 x x x x − − + >    −  − <   (1) (2) ? Để giải hệ bất phương trình (1) ta HS: Ghi đề bài và suy nghĩ Giải hệ bất phương trình sau: phải làm ntn GV: Lưu ý học sinh để giải hệ bất phương trình ta có thể giải bằng cách giải từng bất phương trình trong hệ để tìm tập nghiệm tương ứng sau đó lấy giao của hai tập nghiệm ta sẽ được tập nghiệm của hệ. ? tập nghiệm của bpt (1) ? tập nghiệm của bpt (2) ? Cách xác định giao của hai tập hợp. cách làm ( ) 3 2 7 3 2 5 3 1 5(3 1) 2 2 x x x x − − + >    −  − <   (1) (2) HS: Giải bpt (1) ( ) 3 2 7 3 2 5 3 x x − − + > (1 ) ( ) 30 9 15 2 7x x⇔ − + > − 60 15.7 9x⇔ < + 19 10 x⇔ < Giải bpt (2) 1 5(3 1) 2 2 x x − − < (2) 2 1 15 5x x⇔ − < − 4 13 x⇔ > Vậy: tập nghiệm của hệ bpt là 4 19 ; 13 10    ÷   Hoạt động 4: Chữa bài tập 35/SBT (10 phút) 3 1 3 1 2 1 2 3 4 3 2 1 4 3 5 3 x x x x x x + − + −  − ≤ −    +  − > +   GV: Lưu ý học sinh có thể giải hệ bpt bằng phương pháp biến đổi tương đương. HS: Ghi đề bài và suy nghĩ cách làm 3 1 3 1 2 1 2 3 4 3 2 1 4 3 5 3 x x x x x x + − + −  − ≤ −    +  − > +   ⇔ 22 6 5 7 42 6 15 20 x x x x − ≤ − +   − > +  13 27 22 21 x x  ≤   ⇔   <   13 27 x⇔ ≤ Vậy tập nghiệm của hệ bpt là: T = 13 ; 27   −∞     . IV. Cũng cố: (4 phút) Xem lại các dạng BT mình đã làm V. Dặn dò: (1 phút) Làm tất cả các bài tập còn lại . sau: ( ) ( ) 1 3 2 1 5 1 3x x x− + − − > − − (2) LG: bpt (2) ( ) 2 1 15 1 1 3x x x⇔ − − + − > − − 1 0 2 13 3 x x − ≥  ⇔  − − > −  1 5 x x ≤. (1) (2) HS: Giải bpt (1) ( ) 3 2 7 3 2 5 3 x x − − + > (1 ) ( ) 30 9 15 2 7x x⇔ − + > − 60 15 .7 9x⇔ < + 19 10 x⇔ < Giải bpt (2) 1 5(3

Ngày đăng: 12/03/2013, 19:23

Xem thêm: TIET 1

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w