Tuần 5Tiết5 Ngày soạn: 28/07/2012. Ngày dạy: 14/09/2012 BÀI TẬP TÌM TẬP XÁC ĐỊNH HÀM SỐ I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. - Hiểu hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn , lẻ. Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. 2. Về kĩ năng - Biết tìm tập xác định của hàm số đơn giản. - Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong giải toán. II. Chuẩn bị - GV: Soạn giáo án, SGK - HS: đã biết đn HS ở cấp II III. Tiến trình dạy học Hoạt động: Luyện tập (40’) HĐ của GV Hđ học sinh Nội dung Gọi HS lên bảng giải Chỉnh sửa (nếu có) Gọi HS lên bảng giải Chỉnh sửa (nếu có) Gọi HS lên bảng giải Chỉnh sửa (nếu có) a) D = R \ − 2 1 b) D = R\ { } 1,3− c) D = [- 2 1 ; 3] x = 3 => y = 4 x = -1 => y = -1 x = 2 => y = 3 f(-1) = 6 vậy M(-1; 6) thuộc đồ thị hàm số. f(1) = 2 vậy N(1; 1) không thuộc đồ thị hàm số. f(0) = 1 vậy P(0; 1) thuộc đồ thị hàm số. 1. Tập xác định của các hàm số a) 12 23 + − = x x y , b) 32 1 2 −+ − = xx x y c) xxy −−+= 312 2. Cho hàm số <− ≥+ = 22 21 2 xkhix xkhix y Tính giá trị của hàm số đó tại x = 3; x = -1; x = 2 3. Cho hàm số y = 3x 3 – 2x+1 Các hàm số sau co thuộc đồ thị của hàm số đó không ? M(-1 ; 6), b) N(1 ; 1)
Gọi HS lên bảng giải +tìm tập xác định + ∀ x ∈ R thì – x ∈ D và f(-x) = f(x) :hs chẵn ∀ x ∈ R thì – x ∈ D và f(-x) =-f(x) :hs lẻ a) TXD: D = R ∀ x ∈ R thì – x ∈ D và f(-x) = x− = x = f(x) Vậy xy = là hàm số chẵn. d) TXD: D = R ∀ x ∈ R thì – x ∈ R và f(x) ≠ ± f(x) Vậy hàm số y = x 2 + x + 1 Không chẵn , cũng không lẻ. P(0 ; 1) 4. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số a) xy = b) y = (x + 2) 2 c) y = x 3 + x d) y = x 2 + x + 1 5. Củng cố (5 phút) + Tập xác định của hàm số + Tính đồng biến nghịch biến của hàm số + Tinh chẵn lẻ của hàm số + Một điểm thuộc một đồ thị hàm số khi nào?
. Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn: 28/07/2012. Ngày dạy: 14/09/2012 BÀI TẬP TÌM TẬP XÁC ĐỊNH HÀM. số a) xy = b) y = (x + 2) 2 c) y = x 3 + x d) y = x 2 + x + 1 5. Củng cố (5 phút) + Tập xác định của hàm số + Tính đồng biến nghịch biến của hàm