- Các phân tử khí chuyển động nhiệt, va chạm với nhau và với thành bình gây nên áp suất.. Khi va chạm, vận tốc của các phân tử khí thay đổi, sau va chạm chúng chuyển động tự do và đó
Trang 1KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Câu 1: Trình bày nội dung thuyết động
học phân tử chất khí? Câu 2: Quả bóng được thổi căng tròn Dùng tay bóp méo qủa bóng thì rất dễ xảy
ra hiện tượng bóng bị nổ Tại sao?
Trang 2Đáp án:
Câu 1: Nội dung thuyết động học phân tử chất khí
- Chất khí bao gồm các phân tử có kích thước nhỏ Khi xét chất khí có thể coi chất khí là những chất
điểm
- Các phân tử khí chuyển động hỗn độn về mọi
phía( đó là chuyển động nhiệt) Nhiệt độ càng tăng
vận tốc chuyển động nhiệt càng lớn
- Các phân tử khí chuyển động nhiệt, va chạm với
nhau và với thành bình gây nên áp suất Khi va
chạm, vận tốc của các phân tử khí thay đổi, sau va
chạm chúng chuyển động tự do và đó là chuyển động thẳng đều.
Trang 3Câu 2: Quả bóng được thổi căng tròn, khí
trong quả bóng có thể tích, áp suất và nhiệt độ nhất định Khi quả bóng bị bóp méo, thể tích khí
trong quả bóng giảm Khi đó, mật độ các phân
tử khí tăng, dẫn đến số va chạm của các phân tử khí lên vỏ bóng trong một đơn vị thời gian tăng lên , nghĩa là áp suất của khí lên vỏ bóng tăng
Đó là nguyên nhân làm quả bóng dễ bị nổ.( Hiện tượng xảy ra khá nhanh, nhiệt độ của khí trong quả bóng hầu như không thay đổi)
Trang 4
BÀI 45
Trang 5Mối quan hệ định lượng giữa áp suất p
và thể tích V
là gì?
Trạng thái nhiệt của một lượng khí được xác định bằng thể tích,áp suất và nhiệt độ của nó Những đại lượng này gọi là các thông số trạng thái
Với một lượng khí nhất định, khi nhiệt độ được giữ không đổi, nếu thể tích của khí giảm thì áp suất của khí tăng và ngược lại
Đề xuất phương án thí nghiệm
- Cần có những dụng cụ gì?
- Cách bố trí các dụng cụ?
- Các bước tiến hành?
• Trong quá trình tiến hành cần
lưu ý điều gì?
Trang 6Dụng cụ - Bố trí
thí nghiệm:
Áp kế
Thước đo chiều cao cột khí
Lượng khí khảo sát
V = h.s
- Gồm một
pittông và xilanh.
- Trên pittông
có gắn một áp kế
đo áp suất chất
khí trong xilanh.
- Xilanh có gắn
thước chia
khoảng cách để
đo độ cao cột
không khí trong
xilanh
Dụng cụ - Bố trí
Trang 7LẦN 1 2 3 4
P(atm)
h(cm)
V=h.S
p.V
Nhận xét: .
Kết quả thí nghiệm
Khi t khơng đổi, tìm mối quan hệ giữa p và
V của một lượng khí xác định?
Cĩ thể coi gần đúng ( với một sai số tỉ đối nhất định)
p1V1 = p2V2 = p3V3= p4V4
Trang 8Robert Boyle là nhà vật lí người
Anh Ông bắt đầu nghiên cứu về tính chất của chất khí từ năm
1659 qua nhiều thí nghiệm, ông
đã tìm ra định luật và công bố nó vào năm 1662
Giới thiệu về hai nhà bác học Bôilơ , Mariốt
Robert Boyle (1627-1691 )
Trang 9Edme Mariotte là nhà
vật lí người Pháp Bằng những nghiên cứu của mình ông cũng đã tìm ra mối liên hệ giữa p và V khi T không đổi Và công bố ở Pháp vào năm 1676.
Edme Mariotte
(1620-1684)
Trang 10BÀI TẬP VẬN DỤNG
Xét 0,1 mol khí trong điều kiện chuẩn: áp suất p 0 = 1atm=
1,013.10 5 Pa , nhiệt độ t 0 = 0 0 C
a) Tính thể tích V 0 của khí.
b) Nén khí và giữ nhiệt độ không đổi( nén đẳng nhiệt) Khi
thể tích của khí là V 1 = 0,5V 0 thì áp suất p 1 của khí bằng bao nhiêu?
c) Viết bểu thức áp suất p theo thể tích V trong quá trình
nén đẳng nhiệt ở câu b).
Bài giải:
a) Ở điều kiện chuẩn: 1 mol khí có thể tích V = 22,4 l
Suy ra, 0,1 mol khí có thể tích V 0= 2,24 l.
b) Theo định luật Bôilơ- mariốt
p 1 V 1 = p 0 V 0 ; suy ra p 1 = p 0 V 0 /V 1 = 2 atm.
c) Theo định luật Bôilơ- mariốt
p.V = hằng số = p 0 V 0 = 2,24 l.atm, từ đó suy ra p = 2,24/V
(p tính ra atm, V tính ra lít)
Trang 11Đường biểu diễn
sự biến thiên của p
theo V của một lượng khí xác định khi t không đổi là
gọi đường đẳng
nhiệt
Đường đẳng nhiệt
V
p
Dạng của đường đẳng nhiệt là một nhánh hybebol
Trang 12P( atm)
V(l)
p1 =2p0
p0
V1 = 0,5V0 V0
A B
0
Đường biểu diễn quá trình đẳng nhiệt(BTVD)
Trang 13V
P
t1
0
Ứng các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí
có các đường đẳng nhiệt khác nhau
t1 < t2
p1 = p2
V1 V2
Các đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn
các đường đẳng nhiệt ở dưới
Trang 14Chọn câu đúng
khi nhiệt
độ không đổi
A áp suất của chất khí tăng gấp 2 lần thì thể tích tăng 2 lần.
B áp suất của chất khí tỉ lệ thuận thể tích.
C áp suất của chất khí giảm 2 lần thì thể tích tăng 2 lần.
D áp suất của chất khí không đổi.
Với 1 lượng khí xác định,
Trang 15Hình ảnh nào thể hiện định luật Bôilơ- Mariốt?
V
p
V
t
a
Trang 16
O
p
t O
V
t O
p
V O
p
V
quá trình đẳng nhiệt?
c
Trang 17• Nhiệm vụ ở nhà
• - Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập SGK
• - Chuẩn bị bài mới, bài 46: Định luật Sáclơ Nhiệt độ tuyệt đối.
• + Nội dung chính cần xây dựng của bài là gì?
• + Với bộ thí nghiệm đã dùng để tìm ra mối
quan hệ giữa áp suất và thể tích của một
được mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ