1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai22: dẫn nhiệt

19 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 5,65 MB

Nội dung

Lớp: Lý_KTCN K32 GV hướng dẫn: Thầy Nguyễn Danh KIỂM TRA BÀI CŨ Em hiểu nhiệt năng của một vật là như thế nào? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? Đó là những cách nào? Nhiệt Năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện công hoặc truyền nhiệt. Khi bỏ đồng tiền kim loại đã được nung nóng vào cốc nước lạnh thì: A. Nhiệt năng của đồng tiền tăng, nhiệt năng của nước giảm B. Nhiệt năng của đồng tiền giảm, nhiệt năng của nước tăng C. Nhiệt năng của cả hai giảm. D. Nhiệt năng của cả hai tăng. Nhiệt năng của đồng tiền giảm, nhiệt năng của nước tăng Khảo sát hiện tượng: Thanh đồng Tiến hành thí nghiệm: Nung nóng đầu A của thanh đồng. Hiện tượng: Cây đinh rơi xuống. Tại sao chỉ đốt nóng đầu A mà đầu B lại nóng lên và cây đinh lại rơi xuống? * Bài học này sẽ * Bài học này sẽ giúp các em làm sáng giúp các em làm sáng tỏ điều đó. tỏ điều đó. ??? BÀI 22: DẪN NHIỆT I. S D N NHI TỰ Ẫ Ệ 1. Thí nghiệm A a b c d e B Mục đích: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt. Dụng cụ thí nghiệm: - 1 giá thí nghiệm - Thanh đồng AB. - Các đinh đinh được gắn bằng sáp tại các vị trí a,b,c,d,e. - Đèn cồn Tiến hành thí nghiệm: Dùng đèn cồn nung nóng đầu A thanh đồng. Các em hãy quan sát hiện tượng xảy ra. Mục đích: Dụng cụ thí nghiệm: Hình 22.1 BÀI 22: DẪN NHIỆT I. S D N NHI TỰ Ẫ Ệ 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi: C1. Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì? Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra. C2. Các đinh rơi xuống trước, sau theo thứ tự nào? Theo thứ tự từ a đến b, rồi c,d,e. C3. Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mô tả sự truyền nhiệt năng trong thanh đồng AB. Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng. Kết luận: Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. Vậy các chất rắn, lỏng, khí dẫn nhiệt có giống nhau hay không? Một số ví dụ về sự dẫn nhiệt: - Đun nóng một đầu thanh kim loại, lát sau đầu kia cũng nóng lên. - Rót nước sôi vào ly, lát sau ly cũng nóng lên. - Đun nóng phía dưới ấm chứa nước, lát sau nước trong ấm cũng nóng lên. BÀI 22: DẪN NHIỆT I. S D N NHI TỰ Ẫ Ệ II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. 1. Thí nghiệm 1. Mục đích: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau ( đồng, nhôm, thủy tinh) Ñoàng Nhoâm Thuûy tinh Tiến hành thí nghiệm: Dùng đèn cồn nung nóng đồng thời các thanh đồng, nhôm, thủy tinh có đinh gắn bằng sáp ở đầu. Hình 22.2 Trả lời câu hỏi: BÀI 22: DẪN NHIỆT I. S D N NHI TỰ Ẫ Ệ II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. 1. Thí nghiệm 1. C4. Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì? Các đinh không rơi xuống đồng thời. Chứng tỏ: kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. C5. Hãy dựa vào thí nghiệm trên để so sánh tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thủy tinh. Đồng Nhôm Thủy tinh Chất dẫn nhiệt tốt nhất Chất dẫn nhiệt kém nhất X X Kết luận: Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. BÀI 22: DẪN NHIỆT I. S D N NHI TỰ Ẫ Ệ II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. 1. Thí nghiệm 1. 2. Thí nghiệm 2 Mục đích: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của chất lỏng. Tiến hành thí nghiệm: Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm trong có đựng nước, dưới đáy có một cục sáp. Hình 22.3 Hình 22.3 Trả lời câu hỏi: C6. Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm có bị nóng chảy không? Cục sáp không bị nóng chảy. BÀI 22: DẪN NHIỆT I. S D N NHI TỰ Ẫ Ệ II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. 1. Thí nghiệm 1. 2. Thí nghiệm 2 Chất lỏng dẫn nhiệt kém. Kết luận: Hình 22.3 [...]... lun: Cht khớ dn nhit kộm Hỡnh22.4 BI 22: DN NHIT - Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt của một số chất có giá trị nh sau: Cht Kh nng dn nhit Cht Kh nng dn nhit Len 2 Nư cưđáư ớ 88 Gỗư 7 Thép 2 860 Nư cư ớ 25 Nhôm 8 770 Thuỷ tinhư 44 Đồng 17 370 Đất 65 Bạc 17 720 -ưKếtưluậnư:ưNói chung khả năng dẫn nhiệt của chất rắn tốt hơn của chất lỏng, của chất lỏng tốt hơn của chất . kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. C5. Hãy dựa vào thí nghiệm trên để so sánh tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thủy tinh. Đồng Nhôm Thủy tinh Chất dẫn nhiệt tốt nhất Chất dẫn nhiệt kém. nhiệt kém nhất X X Kết luận: Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. BÀI 22: DẪN NHIỆT I. S D N NHI TỰ Ẫ Ệ II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. 1. Thí nghiệm 1. 2 nóng chảy. BÀI 22: DẪN NHIỆT I. S D N NHI TỰ Ẫ Ệ II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. 1. Thí nghiệm 1. 2. Thí nghiệm 2 Chất lỏng dẫn nhiệt kém. Kết luận: Hình 22.3 BÀI 22: DẪN NHIỆT I. S D N NHI

Ngày đăng: 15/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w