1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX

38 3,4K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

VĂN HỌCa.Văn học dân gian Phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện Nôm dài, truyện khôi hài, truyện tiếu lâm, … b.. Văn học bác học - Truyện Nôm: truyện

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN

TP ĐÀ NẴNG

GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: DƯƠNG THỊ PHAN THU

Trang 2

Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương

Trang 3

TIẾT 61

BÀI 28:

I VĂN HỌC-NGHỆ THUẬT

Trang 4

I.1 VĂN HỌC

a.Văn học dân gian

Phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện Nôm dài, truyện khôi hài, truyện tiếu lâm, …

b Văn học bác học

- Truyện Nôm: truyện Kiều (Nguyễn Du)

- Xuất hiện hàng loạt nhà thơ nữ nổi tiếng: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan

* Nội dung:

- Phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời.

Trang 5

I.2 NGHỆ THUẬT

a Văn nghệ dân gian

- Sân khấu: chèo tuồng

b Tranh dân gian

- Dòng tranh Đông Hồ

Trang 6

Em bé cưỡi trâu Chăn trâu thổi sáo

Trang 7

Cưỡi voi

Đàn lợn

Trang 8

Đám cưới chuột

Trống mái

và đàn con

Trang 9

Bà Triệu

Trang 10

Hứng dừa Múa rồng

Trang 11

Đặc điểm của tranh dân gian

- Mang đậm tính dân tộc.

- Phản ánh mọi mặt sinh hoạt và nguyện vọng của nhân dân.

Trang 12

I.3 KIẾN TRÚC

Chùa Tây Phương ở Hà Tây

Trang 13

Các vị

La Hán

ở chùa Tây

Phương

Trang 14

Các vị

La Hán

ở chùa Tây

Phương

Trang 15

Các vị

La Hán

ở chùa Tây

Phương

Trang 16

Các vị

La Hán

ở chùa Tây

Phương

Trang 17

Các vị La Hán ở chùa Tây Phương

Trang 19

Ngọ Môn-Kinh Thành Huế

Ngọ Môn-Kinh

Thành Huế

Trang 21

Cửu đỉnh

Trang 23

Điện Thái Hòa

Trang 24

Cầu Trung Đạo bắt

qua hồ Thái Dịch

Sân Đại triều bên ngoài Điện

Trang 25

Một góc Cung Diên Thọ

Nội thất

Cung

Diên Thọ

Trang 26

Lăng Gia Long

Vua Gia Long

Trang 27

Lăng Minh Mạng

Vua Minh Mạng (1820-1840)

Trang 28

Lăng Thiệu Trị

Trang 29

Lăng Tự Đức

Vua Tự Đức (1848-1883)

Trang 30

Vua Bảo Đại

Trang 31

I.3 KIẾN TRÚC

- Kiến trúc độc đáo.

- Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng rất tài hoa.

Trang 32

THẢO LUẬN

Em hãy nêu những nét đặc sắc trong

văn học-nghệ thuật cuối thế kỉ

XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX?

Trang 33

NÉT ĐẶC SẮC TRONG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CUỐI THẾ KỈ

XVIII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

- Văn học dân gian phát triển rực rỡ, xuất hiện nhiều ca dao, tục ngữ

- Văn học Nôm phát triển đến đỉnh cao Xuất hiện nhiều truyện Nôm khuyết danh

- Tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du ra đời

- Xuất hiện hàng loạt nhà thơ nữ như Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan

- Văn học Việt Nam thời kì này đã phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời

- Tuồng, chèo, dân ca các miền nở rộ

- Văn nghệ dân gian và tranh dân gian phát triển rất phong phú, thể hiện đậm đà bản sắc dân tộc

- Có 18 vị tổ ở chùa Tây Phương và 9 đỉnh đồng ở Huế

- Nhiều công trình kiến trúc về cung điện, chùa chiền nổi tiếng

Trang 35

Bài tập 2: Nối tên địa danh với những công trình kiến trúc nổi tiếng có ở địa danh đó.

Trang 36

Bài tập 3: Điền vào ô chữ theo nội dung gợi ý

Trang 37

DẶN DÒ

- Làm các bài tập lịch sử.

- Học và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

- Sưu tầm các tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.

- Tìm hiểu trước nội dung bài mới.

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng - Bài 28: Sự  phát triển của  văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX
ng (Trang 35)
Bảng Bảng - Bài 28: Sự  phát triển của  văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX
ng Bảng (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w