Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
NhiÖt n¨ng lµ g×? Cã mÊy c¸ch lµm thay ®æi nhiÖt n¨ng? KiÓm tra - Dông cô ? Bµi 22: DÉn nhiÖt I. Sù dÉn nhiÖt 1. ThÝ nghiÖm: H×nh 22.1 - C¸ch tiÕn hµnh ? *Dụng cụ : 1 đèn cồn, 1 thanh đồng, 1giá thí nghiệm, đinh ghim, sáp. * Cách tiến hành : Bước1: Dùng sáp gắn đinh ghim lên thanh đồng mắc trên giá thí nghiệm. Bước2: Dùng đèn cồn đun nóng đầu A của thanh đồng. Bước3: Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra? * Chú ý: - Dùng một lượng sáp nhỏ bằng nhau để gắn các đinh ghim. - Khi tắt đèn cồn dùng nắp thuỷ tinh để chụp. Bài 22: Dẫnnhiệt I. Sự dẫnnhiệt 1. Thí nghiệm: Hình 22.1 C 1 : Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra. C 2 : Theo thứ tự từ a đến b rồi c, d, e. C 3 : Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng. * Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng như thí nghiệm H22.1 gọi là sự dẫn nhiệt. I. Sự dẫnnhiệt 1. Thí nghiệm: Hình 22.1 2. Trả lời câu hỏi. Bài 22: Dẫnnhiệt II. Tính dẫnnhiệt của các chất 1. Thí nghiệm 1: Hình 22.2 - Dụng cụ? I. Sự dẫnnhiệt 1. Thí nghiệm: Hình 22.1 2. Trả lời câu hỏi. Bài 22: Dẫnnhiệt * Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng như thí nghiệm H22.1 gọi là sự dẫn nhiệt. - Cách tiến hành ? II. Tính dẫnnhiệt của các chất 1. Thí nghiệm 1: Hình 22.2 * Dụng cụ: 1 đèn cồn, 1 giá thí nghiệm, 1 thanh đồng, 1 thanh nhôm, 1 thanh thuỷ tinh, đinh ghim, sáp. * Cách tiến hành Bước1 : Dùng sáp gắn đinh ghim lên các thanh đồng, nhôm,thuỷ tinh. Bước 2 : Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời 3 thanh trên. Bước 3 : Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra. * Chú ý : Khoảng cách từ các đinh ghim đến nguồn nhiệt phải như nhau. I. Sự dẫnnhiệt 1. Thí nghiệm: Hình 22.1 2. Trả lời câu hỏi. Bài 22: Dẫnnhiệt * Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng như thí nghiệm H22.1 gọi là sự dẫn nhiệt. II. Tính dẫnnhiệt của các chất 1. Thí nghiệm 1: Hình 22.2 I. Sự dẫnnhiệt 1. Thí nghiệm: Hình 22.1 2. Trả lời câu hỏi. C 4 : Không, kim loại dẫnnhiệt tốt hơn thuỷ tinh. C 5 : Trong ba chất này đồng dẫnnhiệt tốt nhất, thuỷ tinh kém nhất. Kết luận: Trong chất rắn kim loại dẫnnhiệt tốt nhất. Bài 22: Dẫnnhiệt * Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng như thí nghiệm H22.1 gọi là sự dẫn nhiệt. Chất rắn dẫnnhiệt tôt.Trong chất rắn kim loại dẫnnhiệt tốt nhất. II. Tính dẫnnhiệt của các chất 1. Thí nghiệm 1: Hình 22.2 I. Sự dẫnnhiệt 1. Thí nghiệm: Hình 22.1 2. Trả lời câu hỏi. Bài 22: Dẫnnhiệt 2. Thí nghiệm 2: Hình 22.3 - Dụng cụ? * Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng như thí nghiệm H22.1 gọi là sự dẫn nhiệt. Chất rắn dẫnnhiệt tôt.Trong chất rắn kim loại dẫnnhiệt tốt nhất. - Cách tiến hành? II. Tính dẫnnhiệt của các chất 1. Thí nghiệm 1: Hình 22.2 I. Sự dẫnnhiệt 1. Thí nghiệm: Hình 22.1 2. Trả lời câu hỏi. 2. Thí nghiệm 2: Hình 22.3 * Dụng cụ: 1đèn cồn, 1ống nghiệm đựng nước, một cục sáp. * Cách tiến hành : Bước 1: Thả cục sáp vào đáy ống nghiệm đựng nư ớc. Bước 2: Dùng đèn cồn đun nóng miệng ống nghiệm như hình 22.3. Bước 3 : Quan sát hiện tượng xảy ra. Bài 22: Dẫnnhiệt * Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng như thí nghiệm H22.1 gọi là sự dẫn nhiệt. Chất rắn dẫnnhiệt tôt.Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.