1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ch13-e-commerce

57 416 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 416,5 KB

Nội dung

Trang 1

Chương 1

1.1 Tổng quan thương mại điện tử1.2 Điện tử hóa quá trình kinh doanh1.3 Pháp luật về thương mại điện tử

1.4 Tình hình thương mại điện tử ở Việt Nam

1.5 Những quan niệm sai lầm trong Thương mại điện tử

Tổng quan thương mại điện tử và điện tử hóa quá trình kinh doanh

Trang 2

1.1 Tổng quan thương mại điện tử

1. Thương mại truyền thống

2. Thương mại điện tử là gì

3. Các thành phần tham gia

4. Đặc điểm

5. Các loại thị trường giao dịch

Trang 3

1 Thương Mại Truyền Thống

 Là hoạt động gì?

 Có từ bao giờ?

 Sử dụng gì khi giao dịch?

Thương mại hoặc là làm kinh doanh, là thoả thuận trao đổi các đối tượng có giá trị hoặc các dịch vụgiữa các bên (ít nhất là 2 bên) và

gồm các hoạt động mà mỗi bên phải đảm nhận để hoàn thành việc giao dịch

Con người biết đến hoạt động trao đổi các sản phầm do mình làm ra để lấy những sản phẩm do người khác làm ra

Dần dần việc đổi chác dẫn đến việc sử dụng tiền tệ làm cho việc giao dịch trở nên dễ dàng hơn

Trang 4

Ví dụ mở đầu – Dell

Thành lập 1985 bởi Micheal Dell

Sử dụng hệ thống đặt hàng qua mail để cung cấp PC

Thiết kế hệ thống PC riêng và cho phép khách hàng định lại cấu hình (build-to-order)

Trang 5

Tiếp thị trực tiếp qua mạng cho các nhóm khách hàng

oCá nhân (gia đình và công ty gia đình)oDoanh nghiệp nhỏ (< 200 nhân viên)

oDoanh nghiệp lớn và trung bình (> 200 nhân viên)

oChính phủ, trường học và các tổ chức chăm sóc sức khỏe

Tân trang PC và bán đấu giá trực tuyến

Trang 6

Ví dụ mở đầu – Dell (tt)

Kết quả

o2000, số 1 thế giới về PCoĐánh bại Compaq

oHiện nay, bán hàng qua mạng đạt 50 triệu đô-la mỗi năm

•Quản lý mối quan hệ khách hàng

oMô hình kinh doanh được các nhà sản xuất khác áp dụng

Trang 7

2 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?

Thương mại điện tử (còn gọi là thị trường điện tử, thị trường ảo, E-Commerce hay E-Business)

Là quy trình mua bán ảo thông qua việc truyền dữ liệu giữa các máy tính trong chính sách phân phối của tiếp thị

Một mối quan hệ thương mại hay dịch vụ trực tiếp giữa người cung cấp và khách hàng được tiến hành thông qua

Thuật ngữ ICT (viết tắt của từ tiếng Anh information

commercial technology) cũng có nghĩa là thương mại điện

tử, nhưng ICT được hiểu theo khía cạnh công việc của các chuyên viên công nghệ

Trang 8

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?

 Một số ý kiến : thương mại điện tử là mọi hình thức giao dịch được hỗ trợ bởi các phương tiện điện tử

 Tất cả mọi hoạt động kinh doanh hiện nay đều là thương mại điện tử vì đều sử dụng điện thoại, fax hay email và tất cả đều là phương tiện điện tử ????

Trang 9

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?

 Thuật ngữ thương mại điện tử chỉ mới được sử dụng khi có một số người đã thực hiện được việc mua bán qua Internet bằng cách trả tiền bằng một loại tiền đã được mã hoá.

 Vậy thương mại điện tử chỉ có thể thực hiện

được qua Internet hay hệ thống các máy tính nối

mạng?

được gọi là thương mại điện tử

Trang 10

Định nghĩa TMĐT – Nghĩa hẹp

TMĐT chỉ đơn thuần trong việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là qua Internet và các mạng liên thông khác

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO):

"Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên Internet,

nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua Internet".

Uỷ ban Thương mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC):

"Thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số".

Trang 12

Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa

Thuật ngữ thương mại [commerce] cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng Ví như:

o bất cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ;

o thoả thuận phân phối;

o đại diện hoặc đại lý thương mại, uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing);

Trang 13

Theo Uỷ ban châu Âu

"Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh" TMĐT gồm nhiều hành vi trong đó:

ohoạt động mua bán hàng hoá;

odịch vụ;

ogiao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng;

ochuyển tiền điện tử;

omua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử;

ođấu giá thương mại;

ohợp tác thiết kế;

otài nguyên trên mạng;

omua sắm công cộng;

otiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng;

othương mại hàng hoá (như hàng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính);

ocác hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khoẻ, giáo dục) và các

Trang 14

Thế giới kinh doanh

thực tế

Trang 15

Các cấp độ của TMĐT

thông tin lên mạng dưới một website giới thiệu công ty, sản phẩm Hầu hết các ứng dụng trên Internet ở Việt Nam đều ở dạng này

eCommerce: Thương mại điện tửeCommerce: Thương mại điện tử (Business

To Customer hay viết tắt là B2C).

Business hay viết tắt là B2B) B2B bao gồm các ứng dụng như thị trường ảo, quản lý quan hệ khách hàng

Trang 16

Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thương mại điện tử

 Thư điện tử

 Thanh toán điện tử

 Trao đổi dữ liệu điện tử

 Truyền dữ liệu

 Bán lẻ hàng hóa hữu hình

Trang 18

Tốc độ

được tối đa mọi nguồn lực.

khoảng cách địa lý, không phan biệt nhà cung cấp nhỏ hay lớn

Trang 19

dụng phải luôn luôn học hỏi để nâng cao kiến thức sử dụng công nghệ.

Trang 20

Giao dịch

Trong thương mại điện tử, người bán và người mua không gặp nhau trực tiếp mà thông qua mạng, do đó vấn đề cập nhật thông tin cho các bên sẽ nhanh hơn, nhưng đòi hỏi người tham gia phải có khả năng sử dụng

TMĐT là việc kinh doanh trên các thiết bị điện tử nên nó sẽ

bị tác động theo sự thay đổi của công nghệ Vì vậy

người tham gia kinh doanh cũng phải luôn học hỏi để theo kịp sự thay đổi đó.

Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử

không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.

Trang 21

Phạm vi

Thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia

Thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường

không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu)

tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu

Trang 23

5 Các loại thị trường giao dịch

Tùy thuộc vào đối tác kinh doanh người ta gọi đó là thị trường B2B, B2C, C2B hay C2C

oThị trường mở là những thị trường mà tất cả mọi người có thể đăng ký và tham gia

oThị trường đóng chỉ có một số thành viên nhất định được mời hay cho phép tham gia

oThị trường ngang tập trung vào một quy trình kinh doanh riêng lẻ nhất định

oThị trường dọc mô phỏng nhiều quy trình kinh doanh khác nhau của một ngành duy nhất hay một nhóm người dùng duy nhất.

Những năm 1990 thương mại điện tử phát triển mạnh

Ngày nay tình hình đã khác hẳn đi: công nghệ để thực hiện

Trang 24

1.2 Điện tử hóa quá trình kinh doanh

1. Cửa hàng trực tuyến

2. Thuận lợi

3. Khó khăn

4. Một số khái niệm

Trang 25

1 Cửa hàng trực tuyến

Cửa hàng trực tuyến đưa hàng vào trong Internet để bán (một chương trình phần mềm có tính năng giỏ hàng)

Một cửa hàng trực tuyến hiện đại :

oTạo khả năng cho người dùng xem món hàng hai chiều (ba chiều), cấu hình màu sắc

oĐọc một ít thông số kỹ thuật của món hàng đó

Các hình thức được biết nhiều của thương mại điện tử là :

omua bán sách và nhạc

omua bán đấu giá trong Internet

ocó lợi thế là họ không cần đến một diện tích bán hàng thật sự mà thông qua các trang Web sử dụng một không gian bán hàng ảo

okhông cần đến nhà kho hay chỉ cần đến rất ít, vì thường có thể cung cấp cho khách hàng trực tiếp từ người sản xuất hay có thể đặt hàng theo nhu cầu

Ngành công nghệ thông tin cũng hưởng lợi gián tiếp từ tăng trưởng của

thương mại Internet thông qua các đơn đặt hàng nhiều hơn cho việc cung ứng kỹ thuật cũng như bảo trì các cửa hàng trực tuyến

Trang 26

2 Thuận lợi

 Đối với doanh nghiệp

 Đối với cá nhân

 Đối với xã hội

Trang 27

Doanh nghiệp

Mở rộng thị trường nội địa và quốc tế

Giảm chi phí

oLưu trữ, tìm kiếm, phân phối, xử lý thông tin (trên giấy)

Cải thiện qui trình và tổ chức

oMô hình kinh doanh mới đem lại nhiều lợi nhuận

oDây chuyền cung ứng

•Dư thừa hàng hóa trong kho, giao hàng trễ

oMối quan hệ với khách hàng

•Cá nhân hóa giao tiếp, sản phẩm, dịch vụ  tăng lòng trung thành của khách hàng

oMở rộng thời gian giao dịch (24/7/365)

Trang 28

Cá nhân

Sự thuận tiện

oMua hàng mọi lúc, mọi nơi

oLiên lạc, trao đổi thông tin liên lạc và kinh nghiệm với những nhà tiêu thụ khác

Trang 29

Xã hội

 Giảm sự đi lại

 Tăng tiêu chuẩn cuộc sống

 Một số sản phẩm có thể đến được với những

người dân ở vùng nông thôn và các nước nghèo

 Những dịch vụ công như chăm sóc sức khỏe, giáo dục cộng đồng được phân bố rộng rãi với chi phí thấp

Trang 30

3 Khó khăn

 Công nghệ

 Khác

Trang 31

 Cần có những web server đặc thù (tốn nhiều tiền)

 Việc truy cập Internet còn khá mắc với 1 số khách

Trang 34

 Electronic Data Interchange (EDI)

điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã được thoả thuận để cấu trúc thông tin.

Trang 35

M-Commerce: Hướng phát triển mới của thương mại điện tử

Sự phát triển rất nhanh của kỹ thuật truyền thông di động cùng với sự phổ dụng của điện thoại di động (ÐTDÐ) đã tạo ra một hướng phát triển mới của thương mại điện tử (E-Commerce)

Ðó là thương mại điện tử di động (M-Commerce), một hướng phát triển được nhiều nhà kinh doanh nhắc đến như là một phương tiện hữu hiệu để nâng cao doanh số bán hàng qua mạng

Trang 36

M-Commerce

"các giao dịch với giá trị tiền tệ được thực hiện

thông qua mạng viễn thông di động" Hiểu một

cách đơn giản thì đây là TMÐT thông qua mạng điện thoại di động

 ÐTDÐ là cửa kết nối cho phép thuê bao thực hiện các hoạt động thương mại điện tử như: dịch vụ tài chính, mua hàng, thanh toán

Trang 37

 Sự gắn kết giữa người sử dụng với chiếc máy ÐTDÐ cá nhân đã mang lại hàng loạt ứng dụng mới với khả năng tiếp thị, khả năng đáp ứng nhu cầu cá nhân tốt hơn và khả năng truy nhập mọi lúc, mọi nơi

Lợi thế quan trọng của chiếc ÐTDÐ là nó luôn gắn liền với người sử dụng như một chìa khoá cho

việc thao tác trên tài khoản cá nhân.

Trang 39

TMĐT ở tầm mức quốc tế

 Cần khắc phục rào cản ngôn ngữ

 Thể chế chính trị

o Chuyển đổi ngoại tệ

o Thuế(Tariffs) và các giới hạn xuất/nhập khẩu

 Các vấn đề về luật pháp, thuế, thông tin cá nhân

o Ai sẽ thu thuế?

o Bảo vệ các thông tin cá nhân?

Trang 40

Doanh số từ TMĐT

Trang 41

Chuỗi Giá Trị (Value Chains)Trong E-Commerce

Cách thức tổ chức các hoạt động tham gia vào việc thiết kế, sản xuất, phát triển, tiếp thị, giao hàng, các dịch vụ hậu mãi, của 1 doanh nghiệp bán các sản phẩm/dịch vụ

Trang 42

Minh họa chuỗi dây chuyền giá trị

Trang 43

Các hoạt động cơ bản trong dây chuyền giá trị

 Xác định đối tượng khách hàng

o Nghiên cứu thị trường, điều tra khách hàng

 Thiết kế sản phẩm

o Nghiên cứu, công nghệ, điều tra thị trường

 Mua/Cung ứng nguyên vật liệu

o Chọn đối tác, chất lượng và thời hạn giao nhận,

Trang 44

Các hoạt động cơ bản trong dây chuyền giá trị

Trang 45

Các hoạt động cơ bản trong dây chuyền giá trị

 Cung ứng các dịch vụ hậu mãi

o Test sản phẩm,bảo trì, sữa chữa,bảo hành, thay thế cơ phận,

Trang 46

Các hoạt động hỗ trợ chuỗi dây chuyền giá trị

 Quản trị tài chính

o Kế toán,luật pháp,hoá đơn mua bán, nguồn vốn vay,

 Quản lý nguồn nhân lực

o Tuyển dụng, thuê nhân công, huấn luyện, các chính sách bồi thường/thưởng,

 Phát triển kỹ thuật

o Nghiên cứu, phát triển, cải tiến kỹ thuật,ứng dụng công nghệ mới,

Trang 47

Minh họa chuỗi dây chuyền giá trị

Trang 48

1.3 Pháp luật về thương mại điện tử

1. Quy định của Áo

2. Quy định của Đức

3. Quy định của Việt Nam

4. Phương diện xuyên biên giới

Trang 49

1 Quy định của Áo

Luật Thương mại điện tử (E-Commerce-Gesetz

Luật tiền điện tử (E-Geld-Gesetz)

 các quy định pháp luật về hợp đồng và bồi thường

của bộ Luật Dân sự Áo (Allgemeine bürgerliche

Trang 50

2 Quy định của Đức

Luật dịch vụ từ xa (Teledienstgesetz) ấn định bên cạnh nguyên tắc nước xuất

xứ (điều 4) là toàn bộ các thông tin mà những người điều hành các trang web có tính chất hành nghề, mặc dầu chỉ là doanh nghiệp nhỏ, có nhiệm vụ phải cung cấp (điều 6) và điều chỉnh các trách nhiệm này trong doanh nghiệp đó (điều 8 đến điều 11).

Ở những hợp đồng được ký kết trực tuyến thường hay không rõ ràng là luật nào được sử dụng

Luật pháp của kinh doanh điện tử vì thế còn được gọi là "luật cắt ngang" Thế nhưng những điều không rõ ràng về luật pháp này hoàn toàn không có nghĩa là lãnh vực kinh doanh điện tử là một vùng không có luật pháp Hơn thế nữa, các quy định của Luật dân sự quốc tế (tiếng Anh: private international law)

được áp dụng tại đây.

Tại nước Đức các quy định luật lệ châu Âu về thương mại được tích hợp trong bộ Luật dân sự, trong phần đại cương và trong các quy định về bảo vệ người

tiêu dùng Mặt kỹ thuật của thương mại điện tử được điều chỉnh trong Hiệp

định quốc gia về dịch vụ trong các phương tiện truyền thông của các tiểu bang

và trong Luật dịch vụ từ xa của liên bang mà thật ra về nội dung thì hai bộ luật

này không khác biệt nhau nhiều

Trang 51

3 Quy định của Việt Nam

Ngày 1/3/2006, Luật Giao dịch điện tử Việt Nam chính thức có hiệu lực Đến cuối năm 2007, bốn trong số năm nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử đã được ban hành

Ngày 9/6/2006, Chính phủ ban hành Nghị định về Thương mại điện tử với việc thừa nhận chứng từ điện tử có giá trị pháp lý tương đương chứng từ truyền thống trong mọi hoạt động thương mại từ chào hàng, chấp nhận chào hàng, giao kết hợp đồng cho đến thực hiện hợp đồngNgày 15/2/2007, Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết về Chữ

ký số và Dịch vụ chứng thực chữ ký số được ban hành

Ngày 23/2/2007,Chính phủ ban hành Nghị định số 27/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử trong hoạt động tài chínhNgày 8/3/2007, Nghị định số 35/2007/NĐ-CP về Giao dịch điện tử

trong hoạt động ngân hàng được ban hành tập trung hướng dẫn việc áp dụng Luật Giao dịch điện tử cho các hoạt động ngân hàng

Trang 52

4 Phương diện xuyên biên giới

Chỉ thị thương mại điện tử của EU (chỉ thị 2000/31/EG) được thỏa thuận như là cơ sở luật pháp và các tiêu chuẩn tối thiểu cho cộng đồng châu Âu.

Trong lãnh vực B2B thường là luật của người bán được thỏa thuận để đơn giản hóa

Việc cùng đưa luật của quốc gia người mua vào sử dụng là phức tạp là vì nếu như thế người bán phải đối phó với nhiều luật lệ khác nhau và phần lớn lại được viết bằng tiếng nước ngoài

Nguyên tắc quốc gia xuất xứ cũng không phải là hoàn hảo: Người mua thường không am hiểu luật lệ của nước khác và vì thế không dễ dàng đại diện được cho quyền lợi của mình

Ngoài ra việc hành luật của từng nước thường khác nhau và người bán từ một số quốc gia nhất định hay có nhiều lợi thế hơn so với những người khác

Nói tóm lại, thương mại điện tử xuyên biên giới mặc dầu bị ghìm lại do còn có điều không chắc chắn trong pháp luật nhưng có tiềm năng phát triển lớn

Trang 53

o Tính năng của website

o Phương thức thanh toán

Nhóm : 1

Trang 54

1.5 Những quan niệm sai lầm trong Thương mại điện tử

o Tin rằng xây dựng website xong là sẽ có khách hàng một cách dễ dàng và nhanh chóng !!!

o Tin rằng có thể dùng website để quảng bá sản phẩm, thông tin đến với mọi người trên khắp thế giới một cách dễ dàng !!!

o Tin rằng website sẽ thay thế các công cụ, phương tiện marketing khác !!!

o Không chú trọng và hiểu biết đúng đắn về thiết kế, giao diện, chức năng của website

Trang 55

Những quan niệm sai lầm trong Thương mại điện tử

o Không chú trọng những thông tin thuyết phục người xem ra quyết định mua hàng!!!

o Không cập nhật thông tin thường xuyên!!!

o Tin rằng website đẹp về mỹ thuật sẽ mang lại nhiều khách hàng !!!!

o Không có thói quen trả lời ngay những email hỏi thông tin của người xem !!!

o Không quan tâm đến rủi ro trong thanh toán qua mạng

Ngày đăng: 12/03/2013, 17:29

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Một số ý kiến : thương mại điện tử là mọi hình thức giao dịch được hỗ trợ bởi các phương  tiện điện tử - ch13-e-commerce
t số ý kiến : thương mại điện tử là mọi hình thức giao dịch được hỗ trợ bởi các phương tiện điện tử (Trang 8)
Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thương mại điện tử - ch13-e-commerce
c hình thức hoạt động chủ yếu của Thương mại điện tử (Trang 16)
1.4. Tình hình EC ở Việt Nam - ch13-e-commerce
1.4. Tình hình EC ở Việt Nam (Trang 53)
w