Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
214,5 KB
Nội dung
Bài 27 I/ SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN ( n 1 >n 2 ) 1. Thí nghiệm Khi góc tới i nhỏ thì: - Chùm tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, rất sáng - Chùm tia phản xạ rất mờ r i i gh r Khi góc i = i gh thì: - Chùm tia khúc xạ gần như sát mặt phân cách, rất mờ - Chùm tia phản xạ rất sáng 1. Thí nghiệm i gh Khi i > i gh thì: - Chùm tia khúc xạ không còn - Chùm phản xạ rất sáng 1. Thí nghiệm i gh r 2/ Góc giới hạn phản xạ toàn phần: 2/ Góc giới hạn phản xạ toàn phần: - Theo định luật khúc xạ: Vì n 1 >n 2 -> sinr>sini. Do đó: r>i - Khi góc i tăng thì r cũng tăng nhanh (r>i) - Khi r=90, i=i gh gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần( góc tới hạn) 1 2 sin sin n n r i = 2/ Góc giới hạn phản xạ toàn phần: - Khi đó: n 1 sini=n 2 sin90 0 - Suy ra: 1 2 sin n n i gh = Khi i>i gh có tia khúc xạ không? - Khi i>i gh toàn bộ tia sáng phản xạ ở mặt phân cách- phản xạ toàn phần II. Hiện tượng phản xạ toàn phần 1/ Định nghĩa: Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt 2/ Điều kiện để có phản xạ toàn phần - Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém n 1 >n 2 - Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn i>=i gh III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: CÁP QUANG Cáp quang là một bó sợi quang 1/ Cấu tạo Mỗi sợi quang là một dây trong suốt, có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần 1/ Cấu tạo [...]... trong suốt có chiết suất n2 . Bài 27 I/ SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN ( n 1 >n 2 ) 1. Thí nghiệm Khi. bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt. - Không có rủi ro cháy * Ưu điểm * Bài tập củng cố 1/ Để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra 1/ Để có hiện tượng phản xạ toàn phần