Đây là bài ôn lại chương trình học lớp 6 Microsoft Word, để các em nhớ lại các ứng dụng đã học và cũng là bài hổ trợ các em áp dụng cho việc tạo ra bản tin hay bài trình chiếu nhé!. MỘT
Trang 1Đây là bài ôn lại chương trình học lớp 6 Microsoft Word, để các em nhớ lại các ứng dụng đã học và cũng là bài hổ trợ các em áp dụng cho việc tạo ra bản tin
hay bài trình chiếu nhé!
ÔN TẬP VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN
Trang 2MỘT VÀI ỨNG DỤNG VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN
Em hãy xem lại
các ứng dụng
trong soạn thảo
văn bản, để áp
dụng làm bản tin
hay bài trình
chiếu
Họ và tên:
Địa chỉ:
Tỉnh:
Điện thoại:
Cửa hàng:
Địa chỉ:
Điệm thoại:
Ngày nhận quà (dự kiến) tháng năm 2006
MA ÃU
Trang 3Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản.
Em hãy quan sát 2 bài trên
có gì khác nhau về cách trình bày?
(Lu ý: tr li vào ây khi bài phi c di dng ang trình chiu), Shift+enter xuông dòng.
Trang 4Các đơn vị xử lý trong văn bản
Kí tự
Từ Câu
Đoạn
Trang 5Một số quy ước trong việc gõ văn bản
* Các đơn vị xử lí trong văn bản
Ở mức cơ sở nhất, văn bản được tạo từ các kí tự (Character).
Một hoặc một vài kí tự ghép lại với nhau thành một từ (Word) Các từ
được phân cách bởi dấu cách (còn gọi là kí tự trống – Space) hoặc các dấu ngắt câu.
Tập hợp nhiều từ kết thúc bằng một trong các dấu kết thúc câu, ví dụ
dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!), được gọi là câu
(Sentence).
Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một hàng được gọi là dòng (Line).
Nhiều câu có liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó tạo
thành một đoạn văn bản (Paragraph) Các đoạn văn bản được phân cách
bởi dấu ngắt đoạn (hay còn gọi là xuống dòng bằng phím Enter).
Phần văn bản định dạng để in ra trên một trang giấy được gọi là trang
(Page).
Phần văn bản hiển thị trên màn hình tại một thời điểm được gọi là trang màn hình.
Trang 6Một số quy ước trong việc gõ văn bản
Để văn bản được nhất quán và có hình thức hợp lí, một số quy ước chung cần được tuân thủ như sau:
Các dấu ngắt câu như dấu chấm (.), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?), phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sao đó vẫn còn nội dung;
Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách Giữa các đoạn
cũng chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter;
Các dấu mở ngoặc (gồm “(”, “[”, “{”, “<”) vá các dấu mở nháy (gồm
“‘”, ““”) phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp
theo Tương tự, các dấu đóng ngoặc (gồm “)”, “]”, “}”, “>”) vá các
dấu đóng nháy (gồm “’”, “””) phải được đặt sát vào bên phải kí tự
cuối cùng của từ ngay trước đó
Chú ý: Tuy nhiên, do mục đích thẩm mĩ, một số sách vẫn đặt các dấu
như dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?) cách từ đứng trước nó một dấu cách Trong những trường hợp này người soạn thảo phải tự kiểm soát việc xuống dòng của các kí tự này
Trang 7Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
Để nhập văn bản chữ Việt vào máy tính cần sử dụng chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt
Ví dụ: Unikey , Vietkey
a/ Xử lý chữ Việt trong máy tính:
• Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính
• Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt
b/ Gõ chữ Việt:
• Kiểu TELEX
• Kiểu VNI
Trang 8Phím Dấu
z Xoá dấu đã đặt Ví dụ: toansz = toan
w
Dấu trăng trong chữ ă, dấu móc trong
các chữ ư, ơ.
Chữ w đơn lẻ tự động chuyển thành
chư ư.
[ Gõ nhanh chữ ư ] Gõ nhanh chữ ơ
Kiểu gõ
TELEX
Trang 9Phím Dấu
6 dấu mũ trong các chữ â, ê, ô
7 dấu móc trong các chữ ư, ơ
8 dấu trăng trong chữ ă
Kiểu gõ VNI
Trang 10Gõ tiếng Việt chung với các tiếng khác
Ví dụ:
Kiểu TELEX: WWindowws = Windows, hoặc guitarr = guitar
Kiểu VNI: e11 = e1
Bạn cũng có thể dùng phím CTRL để báo cho UniKey không bỏ dấu vào các chữ đã gõ trước đó.
Ví dụ:
Kiểu TELEX: a CTRL s k = ask
Kiểu VNI: a CTRL 8 = a8
Phím chuyển: Thiết lập tổ hợp phím nóng dùng để bật tắt tiếng Việt bằng Bạn chọn 1 trong 2 tổ hợp: CTRL + SHIFT hoặc ALT + Z.
Cho phép gõ dấu mũ, móc ở cuối từ: Nếu bật tuỳ chọn này thì các dấu mũ, dấu móc, dấu trăng không nhất thiết phải gõ ngay sau chữ cái gốc Ví dụ:
Kiểu TELEX: duongwwfd = dduwowngf = đường
Kiểu VNI: duong9772 = d9u7o7ng2 = đường
Trang 11Ví dụ: UniKey là chương trình bàn phím tiếng Việt cho môi trường Windows Hỗ trợ các
bảng mã tiếng Việt thông dụng nhất hiện nay, bao gồm: TCVN3, VNI, Unicode, VIQR, VPS, VISCII, BK.HCM2, BK HCM1, Vietware-X,
Vietware-F, UTF-8, NCR(Hex/Decimal),
Windows CP 1258.
c/ Bộ mã chữ Việt:
Khởi động chương trình hỗ trợ gỏ chữ Việt (Unikey)
Nhấn đúp vào biểu tượng
Trang 12Unicode là bảng
mã thông dụng
Hai kiểu gõ tiếng việt thường sử dụng
Nhấn đúp vào biểu tượng V Click phải chuột vào chữ góc phải dưới màn hình
Chọn bộ gõ
Trang 13d/ Bộ phông chữ Việt:
Để hiển thị và in được chữ Việt, cần chọn bộ phông ứng với
bộ mã đã chọn để gõ
BỘ MÃ UNICODE Times New Roman
Arial Tahoma Verdana
BỘ MÃ VNI
VNI-Aptima VNI-Helve VNI-Maria VNI-Times
BỘ MÃ TCVN3 Vntime VnTimeH VnArial VnArialH
Bộ mã thường sử dụng