PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNHGHÉP NUÔI CẤY MÔ CHIẾT GIÂM NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH... Giâm cành- Ưu điểm + Hệ số nhân cao + Cây con giữ nguyên đặc tính di truyền của bố mẹ
Trang 1SINH SẢN VÔ TÍNH Ở
THỰC VẬT
I KHÁI NIỆM
II CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH
1.Sinh sản bào tử
2 Sinh sản sinh dưỡng
Trang 2III PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
GHÉP
NUÔI CẤY
MÔ
CHIẾT
GIÂM
NHÂN GIỐNG
VÔ TÍNH
NHÂN GIỐNG
VÔ TÍNH
Trang 31 Giâm cành
- Ưu điểm
+ Hệ số nhân cao
+ Cây con giữ nguyên đặc tính di truyền của bố mẹ + Cây sớm ra hoa, kết quả
+ Cần chăm sóc chu đáo trong thời gian đưa từ vườn ươm vào
sản xuất đại trà
Giâm cành là cắt một đoạn thân hoặc cành của
cây mẹ rồi cắm hoặc vùi xuống cát hoặc đất pha
cát để nó mọc rễ đâm chồi thành một cây mới
Đây là phương pháp trồng chủ yếu đối với các
cây sắn, mía, dâu tằm, rau muống, khoai lang,
…
loài cây tiêu biểu
Trang 4Một số hình ảnh
Khi giâm cành cần chu
ý đến các mắc cây chiếc
Trang 5Cây mới giâm
4 tuần sau
2 tuần sau nữa
Tổng hợp lai ta được cây mới
Trang 6- Chú ý
+ Phải lựa chon cây giâm khỏe mạnh để
đạt được hiệu quả cao
+ Trong phương pháp này , có thể dùng
chất kích thích thúc đẩy sự ra rễ nhanh
chóng
2 Chiết cành
Chiết ghép là hình thức sinh sản vô tính ở thực vật, tức
là tạo ra một hay nhiều cá thể mới từ bố hoặc mẹ
không qua giao phối
- Ưu điểm
+ Cây con giữ nguyên đặc tính di truyền của bố mẹ
+ Thời gian có cây giống nhanh, cây sớm ra hoa, kết quả
+ Cây thấp, tán gọn
+ Hệ số nhân thấp
Trang 7Hình ảnh minh họa Cần phải lựa
chọn thật kỉ
Trang 8-Khi chiết cành cần lựa chọn thật kỷ
cây chủ Cây chủ có vai trò rất quan
trọng đến cây giống sau này Vì thế
cần lựa chọn cây khỏe mạch
Cách thực hiện như sau:
+ Gọt lớp vỏ
+ Bọc đất mùn xung quanh lớp vỏ bóc
hay ghim giữ phần vỏ bốc xuống lớp
đất mặt
+ Đợi khi ra rể cắt rời cành đem trồng
Ghép cành
Ghép là phương pháp lấy một phần của cây có các
đặc điểm tốt đẹp(gọi là phần ghép) ghép sang một
cây khác(gọi là gốc ghép) nhằm mục đích :
Nhân giống(từ một cây hay từ một cành có thể ghép
ra nhiều cây) -Cải thiện giống(đưa đặc điểm tốt sang cây không có, hay có ít đặc điểm tốt) -Sữa chữa
khuyết điểm(tạo cành mới ở vị trí thích hợp…)
Dĩ nhiên khả năng ghép được cho nhau sẽ giảm dần khi chúng càng xa nhau trong quan hệ họ hàng,
chủng tộc
Các Phương Pháp Ghép
Có nhiều phương pháp ghép, ta tạm chia ra :
- Ghép mắt
- Ghép đọt, đoạn cành
- Ghép thân, cành, rễ
- Ghép hính chữ T
- Ghép cửa sổ …
Có thể ghép cây cùng giống Ghép cây cung họ
Trang 10Nuôi cấy mô
Kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào có nhiều ứng dụng lí luận
và thực tiễn quan trọng: nhân nhanh giống cây trồng quý, tạo giống sạch bệnh, lai tạo giống mới, thu các
chất có hoạt tính sinh học sớm từ mô sẹo, tạo các đối tượng nghiên cứu, tạo tế bào gốc, phôi, mô, cơ quan
sử dụng trong y học,…
Môi trường nuôi cấy mô tế bào phải là môi trường vô trùng, có pH thích hợp và gồm tất cả các nguyên tố
dinh dưỡng đại lượng, vi lượng cần thiết, các chất hữu
cơ, các vitamin và các chất điều hoà sinh trưởng
Nuôi cấy mô - tế bào là kĩ thuật cấy và nuôi mô, tế bào động vật, thực vật bằng môi trường nhân tạo trong ống nghiệm hoặc trong bình thuỷ tinh Về nguyên lí kĩ
thuật này giống như nuôi cấy tế bào vi sinh vật,
Trang 11Thông thường có hai nhóm chất kích thích sinh trưởng được sử dụng: Auxin - kích
thích ra rễ và Xytokinin - kích thích ra
chồi
Tỉ lệ Auxin/Xytokinin = 1 trong giai đoạn tạo mô sẹo, > 1 trong giai đoạn phân hoá
rễ, < 1 trong giai đoạn phân hoá chồi
Trang 12Thuyết trình nhóm 15 đến đây kết thúc Chúc thầy cô và các bạn có 1 ngày day va
hoc vui vẻ.