tiết 54 "Ôn tập"

13 618 0
tiết 54 "Ôn tập"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng quý thầy giáo, cô giáo về dự giờ lớp 9A6 Phát biểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? So sánh góc tới và góc khúc xạ khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn , lỏng khác và ngược lại ? Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bò gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng . Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến) - Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. -Khi tia sáng truyền được từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác ra không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ ? Khi góc tới tăng(giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm). Khi góc tới bằng không thì góc khúc xạ cũng bằng không. Trường hợp nào tia sáng không bò gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ? Khi góc tới bằng . 0 0 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ ? Hãy nêu đường truyền của một số tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? - Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa, được làm bằng vật liệu trong suốt (thường là thuỷ tinh hoặc nhựa). - Mỗi thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm F và F’ nằm trên trục chính của thấu kính, cách đều quang tâm. Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm gọi là tiêu cự. +Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. +Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới . +Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ? - Vật đặt ngoài tiêu cự của thấu kính hội tụ cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Vật đặt rất xa thấu kính cho ảnh thật nằm cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. 2. Thấu kính hội tụ Nêu cách dựng ảnh của một điểm sáng tạo bỡi thấu kính hội tụ ? Để dựng ảnh của một điểm sáng qua thấu kính ta chỉ cần vẽ đường truyền của hai trong số ba tia sáng đặc biệt. Nêu cách dựng ảnh của một vật AB qua thấu kính hội tụ (AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính) ? Để dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ hai trong ba tia sáng đặc biệt, rồi từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A. A’B’ là ảnh của AB. 2. Thấu kính hội tụ Nêu đặc điểm của thấu kính phân kỳ ? Hãy nêu đường truyền của một số tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ? - Thấu kính phân kỳ thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa, được làm bằng vật liệu trong suốt (thuỷ tinh hoặc nhựa). -Mỗi thấu kính phân kỳ có hai tiêu điểm F và F’ nằm trên trục chính của thấu kính, cách đều quang tâm. Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính. +Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm. +Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới . Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ ? - Vật sáng đặt ở mọi vò trí trước thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và ở trong khoảng tiêu cự của thấu kính. - Vật đặt rất xa thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo nằm cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự . 3. Thấu kính phân kỳ Nêu cách dựng ảnh của một điểm sáng tạo bỡi thấu kính phân kỳ ? Để dựng ảnh của một điểm sáng qua thấu kính ta chỉ cần vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính . Nêu cách dựng ảnh của một vật AB qua thấu kính phân kỳ (AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính) ? Để dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ hai tia sáng đặc biệt, rồi từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A. A’B’ là ảnh của AB. 3. Thấu kính phân kỳ Nếu có hai loại thấu kính: Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ có những cách nào mà các em đã được học để phân biệt hai loại thấu kính đó? Một số cách thường làm để phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì: Cách 3: Dựa vào sự tạo ảnh (Đặt vật sáng trước thấu kính quan sát .Nếu thấy ảnh lớn hơn vật thì đó là thấu kính hội tụ . Nếu thấy ảnh nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì ). Cách 1 : Dựa vào hình dạng ( Sờ tay vào thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Sờ tay vào thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa). Cách 2 : Dựa vào đường truyền của tia sáng (Chiếu chùm sáng song song đến thấu kính nếu chùm tia ló hội tụ tại một điểm thì đó là thấu kính hội tụ, nếu chùm tia ló loe rộng ra đó là thấu kính phân kì) . T H A Û O L U A Ä N N H O Ù M Máy ảnh dùng để làm gì? Nêu cấu tạo của máy ảnh? Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu ảnh của một vật sáng ta cần chụp. Gồm vật kính , buồng tối và chỗ đặt phim . Vật kính của máy ảnh là loại thấu kính gì? Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ . Ảnh trên phim có đặc điểm gì? Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật . 4. Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh Bài 1 : Hình vẽ sau cho biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước , I là điểm tới, SI là tia tới, IN là pháp tuyến. Cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ không khí vào nước? Giải thích cách lựa chọn . Đáp án D A N I S Q P B N I S Q P D N I S Q P C N I S Q P Nếu ta thay đổi tia tới như trên hình vẽ. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ tương ứng . S 1 Q P N I S

Ngày đăng: 15/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan