1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SỬ 9 Tiết 31

13 468 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Lụa Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o Tại sao chính phủ ta kí hiệp định sơ bộ với Pháp? Để giảm nhẹ hoạt động xâm lược của Pháp ở Nam Bộ Để tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Tất cả các lí do trên. Tiết 31: Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) - Pháp: Tìm cách phá hoại hiệp định. Trái lại với ta Pháp có thái độ như thế nào? I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946) 1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ. a- Hoàn cảnh Em hãy tìm những sự kiện chứng tỏ hành động phá hoại hiệp định của Pháp nhằm đẩy nước ta tới chiến tranh? + Tiến công cơ sở cách mạng. + Đánh Hải Phòng, Lạng Sơn. + Gây xung đột ở Hà Nội. + Gửi tối hậu thư. Tối hậu thư: Thư gửi lần cuối nêu những yêu cầu, điều kiện buộc đối phương phải theo nếu không sẽ bị tấn công. Vậy trong hoàn cảnh này Chính phủ ta đã quyết định như thế nào? - Ta: Từ 18 – 19/12/1946, Trung ương Đảng họp quyết định phát động toàn quốc Kháng chiến. b- Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch (19/12/1946) Tiết 31: Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) 1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ. a- Hoàn cảnh b- Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch (19/12/1946) “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” thể hiện những nội dung gì? - Thể hiện khát vọng hòa bình. - Nêu bật dã tâm của Pháp. - Kêu gọi mọi người dân chống Pháp. - Khẳng định kháng chiến thắng lợi. Vì sao kháng chiến diễn ra trước tiên ở Hà Nội? Vì Hà Nội là thủ đô của cả nước tập trung các cơ sở cách mạng. Ví dụ: Trụ sở chi bộ cộng sản đầu tiên ở số nhà 5D phố Hàm Long – Hà Nội.  Cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ. I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946) 5 1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ. a- Hoàn cảnh b- Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch (19/12/1946) 2- Đường lối kháng chiến của ta: Đường lối kháng chiến của ta là gì? - Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. Toàn dân: Mọi người đều tham gia kháng chiến. VD:Truyện Thánh Gióng.Toàn diện: Kháng chiến trên các mặt trận (quân sự, chính trị, kinh tế…) Đánh lâu dài (theo 3 giai đoạn: Phòng ngự, cầm cự, tổng phản công). Trường kỳ: Tự lực cánh sinh: Dựa vào sức của ta, không trông chờ bên ngoài, nhưng tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. Tiết 31: Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946) Tiết 31: Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) 1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ. 2- Đường lối kháng chiến của ta: II- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16. 1- Mục đích. Mưu đồ của Pháp đánh các đô thị là gì? - Pháp: Tiêu diệt các lực lượng, kết thúc chiến tranh. Chủ trương của ta như thế nào? - Ta: Chủ động giam chân địch 2- Diễn biến. - Hà Nội: Hà Nội Mở đầu cuộc chiến đấu diễn ra ở đâu? Diễn ra quyết liệt từ 19/12/1946  17/2/1947, ta rút lui an toàn. Ngoài ra cuộc chiến đấu còn diễn ra ở những thành phố nào? Nam Định Huế Đà Nẵng - Các thành phố khác: Ta chủ động tiến công. Vinh I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946) Tiết 31: Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) 1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ. 2- Đường lối kháng chiến của ta: II- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16. 1- Mục đích. - Pháp: Tiêu diệt các lực lượng, kết thúc chiến tranh. - Ta: Chủ động giam chân địch 2- Diễn biến. - Hà Nội: Diễn ra quyết liệt từ 19/12/1946  17/2/1947, ta rút lui an toàn. - Các thành phố khác: Ta chủ động tiến công. 3- Kết quả. Cuộc chiến đấu ở các đô thị có kết quả như thế nào? - Hoàn thành nhiệm vụ giam chân địch. - Ta rút lui an toàn. - Tiêu diệt nhiều địch. Hà Nội Nam Định Huế Đà Nẵng Vinh I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946) Tiết 31: Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) 1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ. 2- Đường lối kháng chiến của ta: II- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16. 1- Mục đích. - Pháp: Tiêu diệt các lực lượng, kết thúc chiến tranh. - Ta: Chủ động giam chân địch 2- Diễn biến. - Hà Nội: Diễn ra quyết liệt từ 19/12/1946  17/2/1947, ta rút lui an toàn. - Các thành phố khác: Ta chủ động tiến công. 3- Kết quả. - Hoàn thành nhiệm vụ giam chân địch. - Ta rút lui an toàn. - Tiêu diệt nhiều địch. 4- ý nghĩa. Với thắng lợi đó thì cuộc chiến đấu có ý nghĩa như thế nào? - Tạo thế trận chiến tranh nhân dân, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài. I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946) Tiết 31: Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) 1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ. 2- Đường lối kháng chiến của ta: II- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16. 2- Diễn biến. 3- Kết quả. 4- ý nghĩa. 1- Mục đích. III- Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài. Để chiến đấu lâu dài ta chuẩn bị như thế nào? - Tổng di chuyển - “Tiêu thổ kháng chiến”,- Tiêu thổ kháng chiến, vận động, chuyển đất nước sang thời chiến. tản cư, Tiêu thổ kháng chiến: - Vườn không nhà trống. - Phá hủy các cơ sở trọng yếu. tản cư, - Xây dựng lực lượng mọi mặt: Đó là những mặt nào? Chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa. I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946) Hãy chọn phương án đúng em cho đó là đường lối kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta? Kết hợp chặt chẽ các phong trào tạo thành làn sóng đấu tranh cách mạng dân tộc khắp cả nước. Tổ chức các cuộc mít tinh, biểu tình có vũ trang tự vệ. Nhân nhượng, thỏa hiệp với Pháp để tránh tổn thất. Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Tất cả các đường lối trên. [...]... dân thủ đô - Sự chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài - Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên - Đọc và tìm hiểu tiếp phần IV, V (Âm mưu, hành động của Pháp, diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 194 7) kÝnh chóc c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o m¹nh kháe ! c¸c em häc sinh häc TỐ T . tế. Tiết 31: Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 194 6 - 195 0) I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ ( 19/ 12/ 194 6) Tiết 31: . nào? - Ta: Từ 18 – 19/ 12/ 194 6, Trung ương Đảng họp quyết định phát động toàn quốc Kháng chiến. b- Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch ( 19/ 12/ 194 6) Tiết 31: Bài 25: Những. quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ ( 19/ 12/ 194 6) Tiết 31: Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 194 6 - 195 0) 1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân

Ngày đăng: 15/07/2014, 03:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w