Nw NÓ Net Mở Mi Mực M Mi Mi Nư/Àz 34 Non ben ke Sur
Tiểu luận luật kinh doanh
Trang 2Lu t kinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
MUC LUC
I GIOI THIEU DE TAI
1 Cơ sở hình thành đề tài . s-s<<ssss=sseessssessssessssessssrssee 2
2 Ý nghĩa của đề tài - 5-5 5 5 5 se 9S sư cư ưu esesesesessse 3
3 Phạm vỉ nghiÊn CỨU - - - c c c 9999888958888888899999999986666666666666 3
4 Phương pháp nghiÊn CỨU .- << 2 9999899898888666666666669696596 3
5 Bố cục của bài tiểu luận s-s-s <5 s5 sec sss se sssSseseesesssseses 3
II NOI DUNG DE TAI
1 Khái quát chung về công ty cỗ phần,
I.I Khái niệm c.oo co s166666588999988969999966606666656 4
1.2 Đặc điểm .co-GG có 2 1 9 9 29 9596992 4
2 Những quy định về ban kiểm soát trong công ty cỗ phần theo pháp luật hiện hành
2.1 Ban kiỂm soát -.-.scecsesesesesesesesesestststststsessee 5 2.2 Tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Ban kiểm soát 5 2.3 Quyên và nhiệm vụ của Ban kiểm soát .s-s 6 2.4 Quyền được cung cấp thông tin cia Ban kiểm soát 7 2.5 Thù lao và lợi ích khác của thành viên Ban kiểm soát 7 2.6 Nghĩa vụ của thành viên Ban kiểm soát .-.ssss° 8 2.7 Miễn nhiệm, bãi nhiệm ban kiểm sốt . «- 9 3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Ban kiểm sốt
trong cơng ty cỗ phần ở nước ta
3.1 Thực tiễn hoạt động của Ban kiếm sốt trong cơng ty cô
phần hiện nay 5-5 5 s5 5s ssssSsSssesesessesessse 10
3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của Ban kiếm
sốt trong cơng ty cố phần hiện nay s-s 5 -s- 5c se< 14
III, KẾT LUẬN: 5 5 55 s93 S19 39903 400301400030040003004004040040 17
Tài liệu tham khảo
Trang 3Lu t kinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
L GIỚI THIÊU ĐÈ TÀI
1 Cơ sở hình thành đề tài
Sau 30 năm xây dựng nên kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hơn 10 năm xây
dựng nên kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã
nhận ra rằng cần phải có những doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao, làm tiền đề thúc
đây các thành phân kinh tế Điều này chỉ có thể thực hiện bởi một loại hình doanh
nghiệp là công ty cô phần
Công ty cô phần xuất hiện từ lâu ở các nước tư bản và nó rất phố biến ở các nước đó Nhưng ở Việt Nam công ty cổ phần chỉ được chú ý và phát triển trong một thập ký gần đây Khi chưa có Luật doanh nghiệp thì công ty cỗ phần hoạt động theo Luật công ty nhưng lúc Luật doanh nghiệp ra đời ( tháng 12 năm 1999) thì công ty
cổ phần được xác định rõ ràng và day đủ hơn, là một trong những loại hình doanh
nghiệp được quy định trong Luật doanh nghiệp Cũng từ đó mà công ty cô phần phát triển mạnh hơn và ngày càng phát huy được những ưu thế của nó trong nên kinh tế So với các loại hình doanh nghiệp khác thì công ty cô phần có ưu thế trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong công chúng Mặt khác với việc hình thành thị trường chứng khoán ở nước ta thì công ty cô phần là điều kiện quan trọng và tiên quyết cho sự hoạt động của thị trường này Từ đó thúc đây nền kinh tế phát triển
Tuy vậy, để kiểm soát được hoạt động của công ty cỗ phan nham muc dich đem lại lợi ích cho tất cả cô đông cũng như nâng cao hoạt động của công ty thì cần
phải có những quy định cụ thể, đáp ứng được sự phát triển mạnh mẽ hiện nay của loại hình công ty cô phân
Thực tiễn cho thấy, hiện nay những quy định của pháp luật về công ty cô
phan ở Việt Nam còn nhiều 16 hong lớn, còn nhiều kẽ hở, bất cập trong việc thi
hành Đặc biệt là trong cơ cầu tô chức, vận hành của công ty cỗ phân
Ban kiểm sốt trong cơng ty cô phần đóng một vai trò quan trọng là giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị, tống giám đốc, giám đốc nhằm ngăn chặn và phát hiện những trường hợp sai phạm, thiếu sót, bất minh, bất hợp lý, xung đột lợi ích trong việc quản lý, điều hành cơng ty Ban kiểm sốt còn đóng vai trò quan trọng trong việc đề xuất các biện pháp, giải pháp khắc phục,cải tiến hoạt động quản lý, điều hành công ty đạt được hiệu quả cao nhất Tuy vậy, thực tế ở Việt Nam cho thấy
Ban kiểm soát đã chưa thể hiện day đủ vai trò bảo vệ cổ đông và nhà đầu tư, do đó rủi ro mà nhà đầu tư và cỗ đông phải gánh chịu từ sự hoạt động kém hiệu quả của
Ban kiểm soát là rất lớn Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trên cũng do những quy định
Trang 4Lu t kinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
của pháp luật về hoạt động của ban kiêm soát trong công ty cổ phần còn nhiều kẽ hở dẫn đến hiệu quả của ban kiểm sốt khơng cao gây nhiều tôn thất cho công ty cũng như các cô đông của công ty cô phần
Nhận biết tầm quan trọng của Ban kiểm sốt trong cơng ty cô phần với những kiến thức còn hạn chế, em chọn đề tài “ Hoạt động của Ban kiểm soát trong công ty cô phần hiện nay”
2 Ý nghĩa của đề tài
Ban kiểm soát đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình kiểm tra, kiểm soát của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc Tuy vậy, trong thời gian vừa qua, có rất nhiều việc làm sai trái của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc ảnh hường nghiêm trọng đến lợi ích của cô đông nhưng không hề có tiếng nói cảnh cáo từ Ban kiểm soát cho đến khi sự việc được phát hiện Có thể thấy, Ban kiểm soát trong công ty cô
phần chưa phát huy hết được vai trọng của mình trong việc giám sát hoạt động của
công ty cô phần, giảm rủi ro và đem lại lợi ích cho cỗ đông và nhà đầu tư
Với ý nghĩa như trên, bài nghiên cứu “ Hoạt động của Ban kiểm sốt trong cơng ty cô phần hiện nay” nhằm mục đích:
- _ Đánh giá tông quát quá trình hoạt động của Ban kiểm sốt trong các cơng ty cơ phần hiện nay theo Luật doanh nghiệp 2005
- Phân tích và phát hiện các quy định bất cập, chưa hợp lý, còn thiếu sót của Luật doanh nghiệp 2005 về Ban kiểm sốt trong cơng ty cô phần
- - Đưa ra các giải pháp khắc phục nhằm góp phần xây dựng một khung pháp lý hoàn chỉnh hơn, giúp Ban kiểm soát phát huy được hết vai trò của mình trong công ty cô phân
3 Pham vi nghiên cứu:
- - Phạm vi không gian:
Đề tài này chỉ nghiên cứu trong phạm vi các công ty cô phần ở Việt Nam theo Luật doanh nghiệp 2005
- Pham vi thoi gian:
Nghiên cứu các công ty cô phần từ tháng 1 năm 2006 đến nay 4 Phương pháp nghiên cứu:
Trang 5Lu tkinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
+ Tham khao sach, bao
+ Các trang thông tin trên Internet
- Su dung phương pháp thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh hoạt động của Ban kiêm soát trong các công ty cô phân
- _ Phương pháp tong hop thong tin, sử dụng và kế thừa các nghiên cứu của các tô chức
Đề tài sử dụng nhiều phương pháp để làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn đôi với hoạt động của Ban kiêm soát trong công ty cô phân từ đó đưa ra phương hướng hoàn thành pháp luật vê hoạt động của Ban kiêm soát trong công ty cô phân
5 Bố cục của bài tiểu luận
Chương 1: Khái quát chung về công ty cổ phần
Chương 2: Những quy định về Ban kiểm soát trong công ty cô phần theo pháp luật hiện hành
Trang 6Lu t kinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
II NOI DUNG DE TAI
1 Khái quát chung về công ty cô phần Ld Khái niềm
Theo Điều 77 Luật Doanh nghiệp, Công ty cô phân là doanh nghiệp, trong đó: - _ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cô phân;
- CỔ đông có thê là tổ chức, cá nhân; số lượng cỗ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa;
- CỔ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cô phần của mình cho người khác, trừ trường hợp là cố đông sở hữu cỗ phần ưu đãi biểu quyết và cô phần phố thông của cô đông sáng lập
- _ Công ty cô phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- _ Công ty cô phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn
1.2 Đặc điểm
a) Vệ thành viên góp vốn:
Thành viên góp vốn trong công ty cô phần có thê là cá nhân hoặc tô chức, gọi chung là cô đông số lượng ít nhất là 3 và không hạn chế số lượng tối đa Đặc điểm này cho phép công ty cô phân có thê phát triên rất lớn về số lượng cô đông tham gia
b) Cổ động chịu trách nhiệm hữu hạn trên phạm vì số vẫn đã góp và được tự do chuyên nhượng cô phân:
Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm trên phạm vi số vốn đã góp (không ảnh hưởng đến các tài sản còn lại của cổ đông) và trong quá trình nắm giữ cỗ phân, cô đông có quyên tự do chuyên nhượng cô phần này cho bất cứ ai và bất cứ lúc nào Tuy nhiên, đối với cỗ đông sở hữu cỗ phần ưu đãi biểu quyết và cô phần phố thông của cô đông sáng lập thì việc chuyển nhượng cô phân phải chịu một số giới hạn
c) Công ty có tt cách pháp nhân:
Trang 7Lu t kinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
d) Công ty được quyên phát hành tất cả chứng khoán:
Đây là đặc điểm cho phép công ty cỗ phần có thê thu hút nguồn vốn rất lớn và rất nhanh vì trong quá trình hoạt động, công ty cỗ phần được quyên phát hành tất cả chứng khoán đề huy động vốn
2 Những quy định về ban kiếm sốt trong cơng ty cô phần theo pháp luật hiện hành
2.1 Quy định về thành lập Ban kiểm soái
- _ Theo Điều 95, Luật Doanh nghiệp, Ban Kiểm soát sẽ phải được thành lập khi công ty có trên 11 cô đông là cá nhân hoặc có cô đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cô phần của công ty
- _ Việc biểu quyết bầu thành viên Ban kiểm soát phải thực hiện theo phương thức dồn phiếu, theo đó mỗi cổ đông có tổng số phiếu biểu quyết tương ứng với tông số cô phần sở hữu nhân với số thành viên được bầu của Ban kiểm sốt và cơ dơng có quyền dồn hết tổng số phiếu bầu của mình cho một hoặc một số ứng viên
2.2 Cơ cấu Ban kiểm sốt Cơng ty cơ phân
- _ Ban kiểm soát có từ ba đến năm thành viên nếu Điều lệ công ty không có quy định khác; nhiệm kỳ của Ban kiểm sốt khơng q năm năm; thành viên Ban
kiểm soát có thê được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế
- _ Các thành viên Ban kiểm soát bầu một người trong số họ làm Trưởng ban kiểm soát Quyền và nhiệm vụ của Trưởng ban kiểm sốt do Điều lệ cơng ty quy định Ban kiểm soát phải có hơn một nửa số thành viên thường trú ở Việt
Nam và phải có ít nhất một thành viên là kế toán viên hoặc kiểm toán viên
- _ Trong trường hợp vào thời điểm kết thúc nhiệm kỳ mà Ban kiểm soát nhiệm
kỳ mới chưa được bầu thì Ban kiểm soát đã hết nhiệm kỳ vẫn tiếp tục thực
hiện quyền và nhiệm vụ cho đến khi Ban kiểm soát nhiệm kỳ mới được bầu
và nhận nhiệm vụ
(Theo điều 121 Luật Doanh Nghiệp 2003)
2.3 Tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Ban kiểm soát
Theo điều 122 Luật Doanh nghiệp, thành viên Ban kiểm soát phải có tiêu
chuân và điêu kiện sau đây:
- _- Từ 21 tuổi trở lên, có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đôi tượng
Trang 8Lu t kinh doanh GVHD: LS.Ths Lê Minh Nh t
- _- Không phải là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác
- - Thanh viên Ban kiểm sốt khơng được giữ các chức vụ quản lý công ty Thành viên Ban kiểm sốt khơng nhất thiết phải là cổ đông hoặc người lao động của công ty
2.4 Quyên và nhiệm vụ của Ban kiẫm soát
- Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cô đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cần trọng trong
quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tô chức cơng tác kế tốn,
thống kê và lập báo cáo tài chính
- Tham định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và sáu tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đông quản trị - _ Trình báo cáo thâm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh hàng
năm của công ty và báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lên Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên
- Xem xét số kế toán và các tài liệu khác của công ty, các công việc quản lý, điều hành hoạt động của công ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cỗ đông hoặc theo yêu cầu của cô đông hoặc nhóm cô đông sở hữu trên 10% tổng số cô phần phố thông trong thời hạn liên tục ít nhất 6 tháng hoặc tỉ lệ nhỏ hơn theo quy định của Điều lệ - _ Khi có yêu cầu của cô đông hoặc nhóm cô đông quy định tại khoản 2 Điều 79
của Luật này, Ban kiểm soát thực hiện kiểm tra trong thời hạn bảy ngày làm
việc, kế từ ngày nhận được yêu cầu Trong thời hạn mười lăm ngày, kế từ
ngày kết thúc kiêm tra, Ban kiểm soát phải báo cáo giải trình về những vấn đề
được yêu cầu kiểm tra đến Hội đồng quản trỊ và cô đông hoặc nhóm cỗ đông
có yêu câu
- _ Việc kiểm tra của Ban kiểm soát quy định tại khoản này không được cản trở hoạt động bình thường của Hội đồng quản trị, không gây gián đoạn điều hành hoạt động kinh doanh của công ty
Trang 9Lu tkinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
- Khi phat hién c6 thanh vién H6i đồng quan tri, Giam đốc hoặc Tổng giấm đốc
vi phạm nghĩa vụ của người quản lý công ty quy định tại Điều 119 của Luật này thì phải thông báo ngay bằng văn bản với Hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả
- - Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này, Điều lệ
công ty và quyết định của Đại hội đồng cô đông
- Ban kiém soát có quyền sử dụng tư vấn độc lập để thực hiện các nhiệm vụ được g1ao
- Ban kiểm soát có thể tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình
báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cô đông
2.5 Quyên được cung cấp thông tin của Ban kiểm soát
- _ Thông báo mời họp, phiếu lẫy ý kiến thành viên Hội đồng quản trị và các tài liệu kèm theo phải được gửi đến thành viên Ban kiểm soát cùng thời điểm và theo phương thức như đối với thành viên Hội đồng quản trị
- - Báo cáo của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị hoặc tài liệu khác do công ty phát hành được gửi đến thành viên Ban kiểm soát cùng thời điểm và theo phương thức như đối với thành viên Hội đồng quản trị - Thanh vién Ban kiểm soát có quyền tiếp cận các hồ sơ, tài liệu của công ty
lưu giữ tại trụ sở chính, chỉ nhánh và địa điểm khác; có quyền đến các địa điểm nơi người quản lý và nhân viên của công ty làm việc
- _ Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, người quản lý khác phải cung cấp đầy đủ, chính xác và kịp thời thông tin, tài liệu về công tác quản lý, điều hành và hoạt động kinh doanh của công ty theo yêu cầu của Ban kiểm soát
(Theo điều 124 Luật Doanh Nghiệp 2003) 2.6 _ Thù lao và lợi ích khác của thành viên Ban kiểm soát
Trong trường hợp Điều lệ công ty không có quy định thì thù lao và lợi ích
khác của thành viên Ban kiểm soát được thực hiện theo quy định sau đây:
- _ Thành viên Ban kiểm soát được trả thù lao theo công việc và được hưởng các lợi ích khác theo quyết định của Đại hội đồng cô đông Đại hội đồng cô đông
Trang 10Lu t kinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
- Thanh vién Ban kiểm soát được thanh toán chỉ phí ăn, ở, đi lại, chi phí sử
dụng dịch vụ tư vẫn độc lập với mức hợp lý Tống mức thù lao và chi phí này không vượt quá tổng ngân sách hoạt động hàng năm của Ban kiểm soát đã được Đại hội đồng cô đông chấp thuận, trừ trường hợp Đại hội đồng cỗ đông có quyết định khác;
- _ Thù lao và chi phí hoạt động của Ban kiểm soát được tính vào chi phí kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp, pháp luật có liên quan và phải được lập thành mục riêng trong báo cáo tài chính hàng năm của công ty
2.7 Nghĩa vụ của thành viên Ban kiểm soát
Theo điều 126 Luật kinh doanh, nghĩa vụ của Ban kiểm soát viên được quy định như sau:
- Tuân thủ đúng pháp luật, Điều lệ công ty, quyết định của Đại hội đồng cô
đông và đạo đức nghề nghiệp trong thực hiện các quyền và nhiệm vụ được
giao
- _ Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung thực, cần trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa của công ty và cô đông của công ty
- _ Trung thành với lợi ích của công ty và cô đông công ty; không được sử dụng
thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của công ty, lạm dụng địa vị, chức vụ và tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân
khác
- _ Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty
- _ Trường hợp vi phạm nghĩa vụ quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này mà gây thiệt hại cho công ty hoặc người khác thì các thành viên Ban kiểm
soát phải chịu trách nhiệm cá nhân hoặc liên đới bồi thường thiệt hại đó
Moi thu nhập và lợi ích khác mà thành viên Ban kiểm soát trực tiếp hoặc gián
tiêp có được do vi phạm nghĩa vụ quy định tại khoản 3 Điêu này đêu thuộc sở hữu của công ty
- Trường hợp phát hiện có thành viên Ban kiểm soát vi phạm nghĩa vụ trong thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao thì Hội đồng quản trị phải thông báo bang văn bản đến Ban kiểm soát; yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm đứt
hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả
Trang 11Lu tkinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
2.8 _Mién nhiệm, bãi nhiệm Ban kiểm soát
Theo điều 127 Luật kinh doanh thành viên Ban kiểm soát bị miễn nhiệm, bãi
nhiệm trong các trường hợp sau đây:
- _ Không còn đủ tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Ban kiểm soát theo quy
định tại Điêu 122 của Luật này;
- Không thực hiện quyền và nhiệm vụ của mình trong sáu tháng liên tục, trừ
trường hợp bât khả kháng;
- - Có đơn xin từ chức;
- _ Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định
- _ Ngoài các trường hợp quy định trên, thành viên Ban kiểm soát có thể bị miễn
nhiệm bât cứ khi nào theo quyêt định của Đại hội đông cô đông
- _ Trường hợp Ban kiểm soát vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của mình có nguy cơ gây thiệt hại cho công ty thì Hội đông quản trị triệu tập Đại hội đông cô đông đê xem xét và miễn nhiệm Ban kiêm soát đương nhiệm và bau Ban kiêm soát mới thay thê
3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Ban kiểm sốt trong
cơng ty cơ phan ở nước ta
Ban kiểm sốt trong cơng ty cổ phần ở Việt Nam ra đời và phát triển với nhiều nguyên nhân nhưng có 2 nguyên nhân chủ yếu là:
Thứ nhất, sự phức tạp trong quá trình quản lý công ty và quan hệ giữa các cô đông Thực tế cho thấy rằng, trong công ty cô phần lớn thì có phức tạp trong quá trình quản lý, đan xen giữa lợi ích của các cô đông, người chủ sở hữu thực sự và người điều hành các hoạt động hàng ngày của Công ty Điều nảy xảy ra vì chủ sở
hữu là các cổ đông và người quản lý công ty nhiều khi khác nhau về lợi ích, nhiều
công ty có thể thuê Giám đốc điều hành và trả lương theo một mức nhất định Còn về phía cô đông do có nhiều thành phần cô đông cũng như số lượng các cô đông của Công ty cô phần, có những công ty cô phần có hàng trăm cô đông với các thành phần khác nhau như trí thức, người buôn bán, người lao động nên quan hệ và lợi ích của các thành phần này hoàn toàn khác nhau
Thứ hai, sự tách bạch giữa chủ sở hữu và người điều hành trực tiếp Công ty cô phần Sự tách bạch này để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các cô đông Cơ quan thực hiện là Hội đồng quan tri, Ban Giám đốc nhiều lúc không vì lợi ích của các cô
đông nên cần có sự tách bạch, giám sắt để làm rõ mối quan hệ rõ ràng giữa chủ sở
Trang 12Lu t kinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
hữu và người điều hành Trong nhiều trường hợp, người điều hành có thê không phải là chủ sở hữu và ngược lại chủ sở hữu có thể không phải là người điều hành
Khi quy mô các Công ty cô phần nhỏ, số lượng cô đông ít, có công ty cỗ phần chỉ có 3 cô đông thì thường không có sự tách bạch giữa chủ sở hữu và người điều hành trực tiếp, mà các cổ đông thường đông thời là người điều hành công ty, tức là
Đại hội cỗ đông sẽ đồng thời là thành viên của Hội đồng quản trị Ví dụ, hiện nay ở
Việt Nam có nhiều Công ty cỗ phần chỉ có 3 cô đông, 3 người này cũng là 3 thành viên Hội đồng quản trị, l người là Chủ tịch Hội đồng quản trị và thường kiêm luôn Giám đốc, người kia là Phó chủ tịch Hội đồng quản trị và còn l người nữa thường là cô đông cho đủ số lượng để thành lập mô hình công ty cô phần và thường những Công ty này thì mô hình hoạt động vẫn là các thành viên trong gia đình
Tuy nhiên, khi quy mô công ty lớn hơn, số lượng cô đông nhiều hơn, có những công ty có hàng chục cô đông, cá biệt có những Công ty cô phân lớn trên thế giới có hàng ngàn cô đông thì sự điều hành và quản lý công ty trở nên phức tạp và do đó, cần có một đội ngũ quản trị chuyên nghiệp Từ đây, người điều hành trực tiếp công ty có thê không đồng thời là chủ sở hữu công ty nữa
Mối lo ngại của các cô đông với tư cách là người sở hữu thực sự của công ty
về việc điều hành Công ty cỗ phần của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc là một
mối lo ngại chính đáng và có cơ sở Đây là một trong những lý do dẫn đến sự ra đời của Ban Kiểm soát
3.1 Thực tiễn hoạt động của Ban kiểm soát trons công ty cô phần hiện nay
Thấy rõ vai trò của Ban kiểm soát trong công ty cô phần Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã bố sung nhiều quy định với nội dung tương đối chỉ tiết và rõ ràng về
địa vị pháp lý, cơ cau, quyén và nhiệm vụ, cách thức hoạt động của Ban kiểm soát Mục đích của sự thay đôi đó là nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của Ban kiểm
soát trong kiểm soát nội bộ công ty
Tuy vây, Ban kiểm soát của các công ty cổ phần ở Việt Nam hiện nay chỉ mang tính hình thức, vai trò của Ban kiểm soát ở nhiều công ty đang bị coi nhẹ,
thậm chí có nơi gần như hoàn toàn tê liệt, chưa thể hiện đầy đủ vai trò bảo vệ cô
đông và nhà đầu tư Trong Điều lệ công ty có các điều khoản quy định về ban kiểm soát được bê nguyên xI từ văn bản luật ra nhưng việc thực thi lại hồn tồn khơng theo như vậy Do đó, rủi ro mà nhà đầu tư và cô đông phải gánh chịu từ hoạt động kém hiệu quả của Ban kiêm soát là rất lớn
Trang 13Lu tkinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
Xem xét những báo cáo của Ban kiểm soát trong các kỳ đại hội, cô đông thường thấy rằng các bản báo cáo này chỉ là bản sao các báo cáo của Hội đồng quản
trị và Ban giám đốc, sơ sài, rất ít thông tin có ích cho cô đông, hầu hết là khen ngợi
thay vì đưa ra các phản biện theo hướng xây dựng.Không ít báo cáo còn cho rằng,
Hội đồng quản trị và lãnh đạo công ty đã tạo điều kiện tốt cho Ban kiểm soát hoạt động thay vì khẳng định rang việc hợp tác là trách nhiệm của mỗi bên theo luật định
Trong một số trường hợp, những vấn đề cần đưa vào báo cáo của Ban kiểm sốt đã được thơng nhất trước với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc trong phiên họp trù bị
trước đó Do đó, tại đại hội, vai trò của Ban kiểm soát chỉ là tham dự cho đủ các ban
ngành trong công ty
Trong thời gian qua, có rất nhiều việc làm sai trái của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của cô đông nhưng không hề có
tiếng nói cảnh báo nào từ Ban kiểm soát cho đến khi sự vệc được phát hiện Với tư
cách là chủ sở hữu công ty và là người bầu ra Ban kiểm sốt, chắc chắc cơ đông có lý do đề bất bình về vai trò chức năng của Ban kiểm soát
Dẫn chứng là trong vụ Công ty cô phần Mía đường La Ngà, ông Phạm Như Hóa, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc, sử dụng gân 18 tỉ đồng chơi chứng khoán bắt đầu từ tháng 8 nhưng mãi đến tháng 4 năm sau các cô đông, kế cả cô đông nhà nước (chiếm 51%) mới hay biết Mà hay biết cũng không do kết quả
của sự minh bạch hay công phát hiện của hệ thống kiểm soát mà là do Đại hội cô
đông thường niên bất ngờ bị hỗn, các cơ đông bàn tán xôn xao nên nội vụ mới vỡ lở Vai trò của hệ thống kiểm soát ở đây nói chung và của Ban kiểm soát nói riêng hầu như văng bóng
Bên cạnh đó, mặc dù các quy định pháp luật đã trao cho Ban kiểm soát quyền được triệu tập họp Đại hội đồng cô đông khi Hội đồng quản trị không triệu tập họp
hoặc có vi phạm nghĩa vụ quản lý, nhưng trên thực tế ở Việt Nam hiện nay cho thấy, rất hiếm trường hợp Ban kiểm soát thực thi quyền hạn này
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc Ban kiểm soát chưa thực sự phát huy
được vai trò, trách nhiệm của mình đối với các cô đông
Thứ nhất, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc thường không thích Ban kiểm
soát vì nếu có họ, Hội đồng quan tri va Ban Giám đốc sẽ không thé quyét dinh cac
vẫn đề theo ý mình mà phải luôn dè chừng Ban kiểm soát, với tư cách là người kiểm
tra, giám sát và kiểm chế các hoạt động công ty có được minh bạch vì lợi ích của các
cô đông hay không Vì thế, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc luôn tìm cách để tránh khỏi sự kiểm soát đó Đây cũng là một nguyên nhân khiến hoạt động của Ban kiểm sốt khơng hiệu quả
Trang 14Lu t kinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
Lập ra Ban kiểm soát để bảo vệ lợi ích cho mình nhưng đôi khi chính cô đông
lại không hiểu đúng vai trò của họ Đại hội đồng cỗ đông chỉ họp một, hai lần trong
một năm và mỗi phiên họp thường diễn ra trong một ngày Do đó, có trường hợp, do thời gian quá gấp rút, Đại hội đồng cô đông chỉ kịp bầu ra Ban kiểm soát, và trao quyền cho Chủ tịch Hội đồng quản trị ban hành quy chế hoạt động của Ban kiểm soát Được trao quyền này, lẽ dĩ nhiên là Chủ tịch Hội đồng quản trị sẽ giới hạn quyên của Ban kiểm soát tới mức có thể, nhằm mở rộng quyên của mình Thậm chí, tại một số công ty, cô đông còn chấp thuận cho Hội đồng quản trị bỗ nhiệm thành
viên Ban kiểm soát, và tất nhiên là Hội đồng quản trỊ sẽ bổ nhiệm “người trong nhà”
để tăng thêm quyên lực cho mình Ngoài ra, tại một số công ty, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc nhiều khi cũng không rõ vai trò của Ban kiêm soát, coi Ban kiểm soát chỉ là một phòng Ban trong công ty, thậm chí ngay cả Ban kiểm sốt cũng khơng rõ
val tro va quyén hạn của mình Vì thế sự tồn tại của Ban kiểm soát nhiều khi mang
nặng tính hình thức
Ban kiểm soát là cơ quan giám sát và đánh giá Hội đồng quản trị và những
người quản lý điều hành nhân danh cổ đông, vì lợi ích của cỗ đông và công ty cổ
phân Nhưng các thành viên Ban kiểm soát thường là những người nắm giữ ít cô phiếu của công ty vì vậy họ gần như không bao giờ là đại điện quyền lợi của cổ đông của công ty
Theo luật định, thành viên Ban kiểm sốt khơng được giữ các chức vụ quản lý
công ty Nghĩa là thành viên Ban kiểm soát sẽ chỉ là một người lao động bình thường, một nhân viên cấp thấp trong công ty Trong vai trò kiểm soát viên, họ cần
độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc, còn trong vai trò người lao động, họ
chịu sự quản lý của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Một câu hỏi đơn giản là
trong hoàn cảnh này, Ban kiểm soát có thể độc lập kiểm soát hoạt động của công ty
được không? Chắc chăn là không Chính mâu thuẫn giữa hai vai trò này khiến cho
thành viên Ban kiểm soát cùng lúc chịu nhiều áp lực và thông thường, họ sẽ chọn lựa
vai trò người lao động vì dẫu sao, hàng tháng họ vẫn phải nhận tiền lương của công ty Như vậy các thành viên Ban kiểm sốt khơng độc lập, họ là những người cấp
dưới và hoàn toàn phụ thuộc vào cấc thành viên Hội đồng quan tri, giảm déc diéu
hành Họ cũng không phải là người chuyên trách, có chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm nghề nghiệp, khơng chun trách kiểm sốt nội bộ công ty Chính vì vậy,
trên thực tế hiện nay Ban kiểm soát đã không làm được chức năng nhiệm vụ như luật
định, và trở nên hình thức, thường chỉ là người “đóng dấu” cho Hội đồng quản trị và
Giám đốc điều hành mỗi khi cân thiết
Trang 15Lu t kinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
Các thành viên Ban kiểm soát, trong nhiều trường hop còn có sự câu kết với
Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc để hưởng lợi bất chính Mặt khác, vai trò của Ban kiểm soát chưa được các văn bản luật đề cao Theo quy định của Luật Doanh
nghiệp, văn bản do Ban kiểm soát ban hành về việc kiểm tra, giám sát chỉ có ý nghĩa cảnh báo Ngay cả khi phát hiện hành vi vị phạm nghĩa vụ quản lý công ty của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc, Ban kiểm soát chỉ có quyền yêu cầu các cá nhân liên quan chấm dứt hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả Ban kiếm
sốt khơng có quyền sa thải người lao động nếu họ sai phạm Tại Việt Nam, các cơ
quan nhà nước, hoặc bên thứ ba chỉ quan tâm đến người nào là đại diện theo pháp luật của công ty chứ không quan tâm ai là thành viên hoặc trưởng Ban kiểm soát của công ty
Báo cáo của Ban kiểm soát thường được trình cho Đại hội cỗ đông vào mỗi
kỳ họp Thời gian giữa các kỳ họp lại quá xa và như vậy báo cáo của Ban kiểm sốt
khơng cịn tính thời sự Bên cạnh đó, các quy định hiện hành về chế độ kế toán, các
báo cáo hàng năm của Công ty cổ phần phải nộp cho cơ quan thuế chỉ gồm bản cân đối kế toán; báo cáo kết quả hoạt động kinh đoanh; báo cáo lưu chuyên tiền tệ và bản thuyết minh báo cáo tài chính Trong quy định về công bố thông tin của công ty đại chúng, nội dung công bố thông tin về báo cáo tài chính năm cũng chỉ bao gồm các tài liệu trên
Như vậy, báo cáo của Ban kiểm sốt khơng phải là tài liệu bắt buộc phải nộp
cho co quan quản lý hoặc công bồ thông tin theo quy định Như đã nêu ở trên, báo cáo của Ban kiểm soát là một tài liệu quan trọng, giúp nhà đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước có được cái nhìn toàn diện về doanh nghiệp từ góc độ mà các bản báo cáo tài chính không đề cập đến Thông tin trong báo cáo của Ban kiểm soát có tầm quan
trọng không kém các báo cáo tài chính Do đó, cần phải xem xét việc yêu cầu Công
ty cố phân, nhất là công ty đại chúng, phải công bố báo cáo của Ban kiểm soát cùng với báo cáo tài chính
Nếu toàn bộ quyên lực trong Công ty cô phần đều tập trung vào Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc, thì không ai dám khăng định rằng họ không lạm quyền và khi đó cỗ đông sẽ không được bảo vệ Ban kiểm soát là một cơ chế phù hợp đề cô
đông tự bảo vệ mình Muốn như thế, hoạt động của Ban kiểm soát cần được điều
chỉnh bởi một khung pháp lý rõ ràng hơn, đồng thời chính cô đông phải hiểu rõ và sử dụng vai trò của Ban kiểm soát một cách thông minh và phù hợp Ngoài ra, khi được cô đông tin tưởng và trao quyền, Ban kiểm soát phải có đủ kha năng và đũng khí
thực thi nhiệm vụ, các báo cáo của Ban kiểm soát phải thể hiện được tính độc lập và
Trang 16Lu t kinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
chính xác Chỉ có như vậy quyền lợi của cỗ đông mới được bảo vệ và xã hội mới tránh được những thiệt hại từ sự sụp đỗ của các Công ty cỗ phân
3.2 Một số kiến nghỉ nhằm nâng cao hiệu quả của Ban kiểm soát trong công ty cô phần hiện nay
Thực trạng nêu trên cho thấy cần rằng cần có một cơ chế rõ ràng hơn dé Ban
kiểm soát thực sự là một tô chức độc lập, làm đúng chức năng giám sát và kiểm sốt
mà khơng bị vô hiệu hóa hoặc được đựng lên như bù nhìn để hậu thuẫn sau lưng Hội
đồng quản trị và Tổng giám đốc/Gíam đốc
Hiện nay có thể thấy, Luật doanh nghiệp, mặc dù có đưa ra điều khoản quy định tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Ban kiểm soát , nhưng các ràng buộc trong luật khá lỏng lẻo, còn nhiều kẽ hở
Ví dụ: Điều 122, Luật Doanh nghiệp, (khoản 1, mục a) quy định thành viên
Ban kiểm sát không được là “vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của thành viên Hội đồng quan tri, Tổng giám đốc/Giam đốc
và người quản lý khác” Tuy nhiên, mối quan hệ thân thiết với các thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc/Gíam đốc không chỉ là các thành phần trên mà còn
nhiều quan hệ khác như chú, bác, cô, dì ruột, anh, em nhà chú bác, cô, dì, anh, em vợ
(chồng) Nhiều công ty đã lợi dụng kẽ hở này để đưa người thân vào Ban kiểm sát
nhằm có thêm tiếng nói ủng hộ hơn là để kiểm soát
Khoản 2, điều 122 cũng quy định: “Thành viên Ban kiểm sốt khơng được giữ các chức vụ quản lý công ty” Sự ràng buộc này càng không có ý nghĩa khi Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc/Giam đốc đưa nhân viên cấp thấp vào làm thành viên
Ban kiểm sát để dễ bề sai khiến Rất dễ thấy lương, thưởng, hợp đồng lao động và
các điều kiện thăng tiến của nhân viên cấp thấp đều trực tiếp do Tổng giám đốc/Giam đốc hoặc gián tiếp do Hội đồng quản trị quyết định
Mặt khác, nếu không phải là người bà con họ hàng hay nhân viên trong công ty, Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc/Giam đốc vẫn có thê vô hiệu hóa Ban kiêm sốt thơng qua việc khơng bỏ phiếu cho những người có khả năng và đũng khí để làm công tác kiểm soát Với số phiếu áp đảo, các thành viên Hội đồng quản trị (thường là các cô đông lớn) có quyền đề cử và bỏ phiếu cho người cùng phe cánh với mình vào Ban kiểm soát và loại bỏ những người không cùng phe cánh với mình ra ngoài Nếu có ai đó không thuộc phe cánh của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc/Gíam đốc mà may mắn được lọt vào trong thành phần Ban kiểm soát, thì người này cũng sẽ bị làm khó, cản trở, không cho tiếp cận các thông tin nhạy cảm liên quan đến các sai phạm của Hội đồng quản trị, Tông giám đốc/Gíiam đóc
Trang 17Lu tkinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
Trong các trường hợp trên, sự hiện diện của Ban kiêm soát sẽ chỉ thêm tôn
tiền của cô đông (vì phải chi trả thu nhập cho các thành viên Ban kiểm soát) mà không đem lại lợi ích gì Không ngạc nhiên khi hầu hết các báo cáo của Ban kiểm soát trong các cuộc họp đại hội cô đông đều khen Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc/Giam đốc, chứ không mấy khi thấy chê
Chính vì vậy cần phải có những thay đổi trong cơ chế của Ban kiểm soát để nâng cao hiệu quả của Ban kiêm sốt trong cơng ty cơ phần góp phân hạn chê những rủi ro cho cô đông
Sau đây là một số đề xuất giúp Ban kiểm soát phát huy được vai trò của mình trong công ty cô phân: 1) 2) 3) 4) 5)
Cơ chế đơn giản và hiệu quả nhất là các thành viên Hội đồng quản trị, Tổng
giám đốc/Giam đốc không được quyền đề cử và không được quyên bỏ phiếu
bầu thành viên Ban kiểm soát Điều này là hợp lý, bởi lẽ Ban kiểm soát
không tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp, không có vai trò trong việc làm cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hay kém hiệu quả, mà chỉ đóng vai trò giám sát hoạt động quản lý điều hành doanh nghiệp của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc/Giam đốc
Cần tách sự phụ thuộc của Ban kiểm soát vào doanh nghiệp từ việc trả
lương Lương của ban kiểm soát phải do hội đồng cô đông quyết định Ở những tập đồn, tổng cơng ty nhà nước và những doanh nghiệp nhà nước đang giữ cô phần chi phối, ban kiếm soát đang giám sát việc sử dụng, sinh lời của phần vốn nhà nước thì chủ sở hữu phải là người trả lương cho ban kiểm soát và mức thù lao phải theo thị trường để tăng trách nhiệm của những người này
Nâng cao vai trò của Ban kiêm soát trong các văn bản luật Văn bản do Ban kiêm soát ban hành về việc kiểm tra, giám sát không chỉ có ý nghĩa cảnh cáo mà còn có quyền lực cao hơn Khi Ban giám sát phát hiện hành vi vi phạm nghĩa vụ quản lý công ty của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc, Ban kiểm soát có quyên đình chỉ hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc, tô chức họp Đại hội cô đông khẩn cấp để thông báo cũng như đưa ra những biện pháp nhằm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả
Báo cáo của Ban kiểm soát phải là tài liệu bắt buộc nộp cho cơ quan quản lý hoặc công bố thông tin theo quy định cùng với báo cáo tài chính
Thành viên Ban kiểm soát phải là người có năng lực, phải am hiểu điều lệ
công ty, phải am hiểu Luật Doanh nghiệp và một số luật liên quan khác như Luật Chứng khoán, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế gia tr gia tăng ; và có những hiểu biết nhất định về tài chính, kế toán, về hệ thống
quản lý và các nguyên tac quan tri cong ty
Trang 18Lu t kinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
6) Nếu tiếng nói cảnh báo, ngăn chặn chính đáng của Ban kiểm soát DỊ coi thường hoặc bỏ qua, thành viên Ban kiêm soát có quyên nêu vân đê một cách độc lập (không phụ thuộc vào ý kiên của các thành viên khác trong Ban kiêm soát) ra Đại hội đông cô đông, ra các cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan pháp luật, thậm chí có quyên khởi kiện ra tòa
7) Ban kiểm soát là một cơ chế phù hợp để cô đông tự bảo vệ mình Muốn như thế, hoạt động của Ban kiếm soát cân được điều chỉnh bởi một khung pháp lý rõ ràng hơn, đồng thời chính cô đông phải hiểu rõ và sử đụng vai trò của Ban kiểm sốt một cách thơng minh và phù hợp Ngoài ra, khi được cô đông tin tưởng và trao quyền, Ban kiểm soát phải có đủ khả năng và dũng khí
thực thi nhiệm vụ, các báo cáo của Ban kiêm soát phải thê hiện được tính độc lập và chính xác
Tuy vậy, trong khi chờ đợi những thay đôi trong cơ chế Ban kiểm soát trong công ty cô phần, cỗ đông nhỏ nên biết cách liên kết để tạo sức mạnh Cần phải kêt hợp để đưa ít nhất một người vào trong Ban kiểm sốt thơng qua việc thành lập nhóm cô đông thiêu số đề đề cử người và sau đó tập hợp phiếu bầu để bầu dồn phiếu cho người mà mình đề cử Thành viên Ban kiểm soát phải có đủ dũng khí và bản lĩnh để đương đầu với sức ép và cả sự mua chuộc bằng nhiều cách, từ hội đồng quản trị, Tổng giám đốc/Giám đốc đang có ý làm trái Đăng sau các thành viên Ban kiểm sốt ln có sự ủng hộ của Điều lệ công ty và các quy định của luật pháp vì vậy kiểm soát viên phải biết tận dụng những thế mạnh của mình phát huy vai trò bản thân trong quá trình giám sát, kiểm tra
Với những ý kiến nêu trên có thể thấy rằng, một cơ chế chặt chẽ hơn để han chế sự lũng đoạn có tình của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc/ Giám đốc và các cô đông lớn trong công ty cô phần là hết sức cần thiết Chỉ có như vậy mới giúp Ban kiểm soát thoát khỏi cái bóng của Hội đồng quản trị và lãnh đạo của công ty, không mang tính hình thức mà có giá trị và đem lại lợi ích cho cỗ đông và công ty
Trang 19Lu t kinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
HLKẾT LUÂN
Luật doanh nghiệp 2005 đã quy định khá toàn diện về Ban kiểm soát trong công ty cô phần Luật cũng có những quy định đáp ứng được các vấn đề cuộc sống
đang đặt ra như làm rõ quyền và nhiệm vụ của các thành viên Ban kiểm soát, miễn
nhiệm, bãi nhiệm Ban kiểm soát, tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Ban kiểm
soat,
Sau khi Luật doanh nghiệp 2005 có hiệu lực, việc tổ chức Ban kiểm sốt
trong cơng ty cơ phần đã được thực hiện và đi vào thực tiễn góp phân trong quá trình giám sát, kiểm tra hoạt động trong công ty cô phần mang lại lợi ích cho cỗ đông và công ty
Tuy nhiên, trước những diễn biến nhanh của đời sống kinh tế - xã hội, tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cũng như sự phát triển nhanh chóng của các công ty cô phần dẫn đến nhiều trường hợp sai phạm, thiếu sót, bất minh, bất hợp lý, xung đột lợi ích trong việc quản lý, điều hành công ty xuất hiện Bản thân các quy định của Luật doanh nghiệp về Ban kiểm soát trong công ty cô phần đã bộc lộ nhiều kẽ hở, bất cập Nhìn chung, theo nghiên cứu có thể nhận thấy rằng Ban kiểm soát trong công ty cô phần hiện nay chỉ mang tính hình thức, chưa thực sự phát huy hết
vai trò của mình, còn nhiều mâu thuẫn trong quá trình hoạt động Sự tồn tại của Ban
kiêm sốt trong cơng ty chưa thực sự mang lại lợi ích cho cổ đông và công ty mà chỉ được thành lập cho có, cho đủ ban ngành trong công ty cô phân theo quy định của pháp luật
Trong mối quan hệ với các bên liên quan, Ban kiểm soát còn ít tiếng nói, có
nhiều mâu thuẫn về lợi ích giữa thành viên của Ban kiểm soát và trách nhiệm của họ
dẫn đến khó khăn trong khâu tô chức, thực hiện, giảm hiệu quả trong khâu thực hiện Tham khảo kinh nghiệm của Ban kiểm sốt trong các cơng ty cô phần gần đây cho thấy cần phải có một cơ chế hoàn chỉnh hơn để nâng cao vị thế cũng như hiệu quả của Ban kiểm sốt trong cơng ty cỗ phần Các cô đông công ty nên hiểu rõ
vai trò Ban kiêm soát để Ban kiểm soát thực sự là công cụ giám sát, kiểm tra hoạt
động công ty của các cô đông, mang lại lợi ích cho cô đông và công ty
Từ đó, bài nghiên cứu đã đưa ra những đề xuất cụ thể đề nâng cao hiệu quả
hoạt động của Ban kiểm sốt trong cơng ty cố phần Với cách tiếp cận thực tế, hi vọng những đề xuất đưa ra sẽ có giá trị trong quá trình hoạt động của Ban kiểm soát, góp phân hoàn thiện hơn cơ chế hoạt động của công ty cô phần, gia tăng lợi ích cho công ty
Trang 20Lu t kinh doanh GVHD: LS.Ths Lé Minh Nh t
TAI LIEU THAM KHAO Luật Kinh Doanh, Trần Anh Tuấn - Lê Minh Nhựt, 2011
Luật Kinh Doanh Việt Nam, Nguyên Quốc Sỹ - Nguyễn Văn Nông, NXB Đại học Quốc gia 2009