BAI GIANG VE KTDG POWER POINT

47 586 0
BAI GIANG VE KTDG POWER POINT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC CHUYÊN ĐỀ: CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC HỌC SINH TIỂU HỌC Huế, tháng 2 / 2010 Huế, tháng 2 / 2010 PHẦN I PHẦN I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 1. 1. Kiểm tra Kiểm tra : GV sử dụng để thu thập thông tin về biểu : GV sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện KT, KN và TĐ của HS trong học tập. hiện KT, KN và TĐ của HS trong học tập. 2. 2. Đánh giá kết quả học tập Đánh giá kết quả học tập : là đánh giá HS về học lực : là đánh giá HS về học lực và hạnh kiểm thông qua quá trình học tập của các em. và hạnh kiểm thông qua quá trình học tập của các em. 3. 3. Đo lường Đo lường : Việc ghi nhận, mô tả kết quả làm bài của : Việc ghi nhận, mô tả kết quả làm bài của HS bằng một số đo dựa trên những quy tắc đã định trước. HS bằng một số đo dựa trên những quy tắc đã định trước. 4. 4. Lượng giá Lượng giá : Dựa vào số đo đã có để đưa ra những : Dựa vào số đo đã có để đưa ra những thông tin ước lượng trình độ kiến thức, kỹ năng của HS. Có 2 thông tin ước lượng trình độ kiến thức, kỹ năng của HS. Có 2 cách lượng giá: Theo Chuẩn và Theo Tiêu chí. cách lượng giá: Theo Chuẩn và Theo Tiêu chí. 5. 5. Trắc nghiệm Trắc nghiệm : Là công cụ hoặc quy trình có tính hệ : Là công cụ hoặc quy trình có tính hệ thống được dùng để đo lường các hành vi học tập hoặc kết quả thống được dùng để đo lường các hành vi học tập hoặc kết quả học tập cụ thể. học tập cụ thể. II. TÌM HIỂU VỀ KIỂM TRA THEO HƯỚNG ĐỊNH LƯỢNG II. TÌM HIỂU VỀ KIỂM TRA THEO HƯỚNG ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH. VÀ ĐỊNH TÍNH. 1. Kiểm tra theo hướng định tính: Thu thập thông tin 1. Kiểm tra theo hướng định tính: Thu thập thông tin về kết quả học tập của HS bằng cách ghi nhận xét dựa về kết quả học tập của HS bằng cách ghi nhận xét dựa theo các tiêu chí đã định. Công cụ để thu thập thông theo các tiêu chí đã định. Công cụ để thu thập thông tin là: Quan sát, phỏng vấn, tự đánh giá của HS tin là: Quan sát, phỏng vấn, tự đánh giá của HS 2. Kiểm tra theo hướng định lượng: Thu thập thông 2. Kiểm tra theo hướng định lượng: Thu thập thông tin về kết quả học tập của HS bằng điểm số. Công cụ tin về kết quả học tập của HS bằng điểm số. Công cụ để kiểm tra là bài viết, bài thi. để kiểm tra là bài viết, bài thi. III. CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở III. CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC TIỂU HỌC   Chức năng 1 Chức năng 1 : Quản lý. Chức năng quản lý của đánh giá : Quản lý. Chức năng quản lý của đánh giá được thể hiện qua 2 phương diện: - Xếp loại hoặc tuyển chọn được thể hiện qua 2 phương diện: - Xếp loại hoặc tuyển chọn HS - Duy trì và phát triển chất lượng HS - Duy trì và phát triển chất lượng   Chức năng 2 Chức năng 2 : Kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy và học. : Kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy và học.   Chức năng 3 Chức năng 3 : Giáo dục và phát triển học sinh. Thực hiện tốt : Giáo dục và phát triển học sinh. Thực hiện tốt chức năng này là góp phần hình thành động cơ học tập và phát chức năng này là góp phần hình thành động cơ học tập và phát triển nhân cách của HS. triển nhân cách của HS. - Động viên học sinh. - Động viên học sinh. - Phát triển toàn diện để chuẩn bị cho HS vào đời. - Phát triển toàn diện để chuẩn bị cho HS vào đời. + Dạy học phải xác định khối lượng học tập cho HS để không + Dạy học phải xác định khối lượng học tập cho HS để không phải học thuộc lòng, học đối phó, học chỉ để có điểm. phải học thuộc lòng, học đối phó, học chỉ để có điểm. + Kết quả học tập được đánh giá một cách hiệu quả, đáng tin + Kết quả học tập được đánh giá một cách hiệu quả, đáng tin cậy. cậy. + Phương pháp, công cụ đánh giá cần đa dạng. + Phương pháp, công cụ đánh giá cần đa dạng. IV. NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOC TẬP Ở TIỂU IV. NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOC TẬP Ở TIỂU HỌC HỌC 1/ Nguyên tắc bảo đảm tính khách quan 1/ Nguyên tắc bảo đảm tính khách quan 2/ Nguyên tắt công bằng 2/ Nguyên tắt công bằng 3/ Nguyên tắc bảo đảm tính toàn diện 3/ Nguyên tắc bảo đảm tính toàn diện 4/ Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống 4/ Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống 5/ Nguyên tắc bảo đảm tính công khai 5/ Nguyên tắc bảo đảm tính công khai 6/ Nguyên tắc bảo đảm tính giáo dục 6/ Nguyên tắc bảo đảm tính giáo dục 7/ Nguyên tắc bảo đảm tính phát triển 7/ Nguyên tắc bảo đảm tính phát triển PHẦN2 PHẦN2 HÌNH THỨC KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HÌNH THỨC KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC Ở TIỂU HỌC I. HÌNH THỨC KIỂM TRA I. HÌNH THỨC KIỂM TRA 1. Kiểm tra theo thời gian: 1. Kiểm tra theo thời gian: a) Kiểm tra thường xuyên: thu thập thông tin về việc học a) Kiểm tra thường xuyên: thu thập thông tin về việc học của HS một cách liên tục trong lớp học. Hình thức kiểm tra: của HS một cách liên tục trong lớp học. Hình thức kiểm tra: Phỏng vấn, thực hành, làm bài tập thường ngày trong giờ học… Phỏng vấn, thực hành, làm bài tập thường ngày trong giờ học… b) Kiểm tra định kỳ: Xem xét kết quả học tập của HS theo b) Kiểm tra định kỳ: Xem xét kết quả học tập của HS theo một thời điểm. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan hay một thời điểm. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan hay tự luận… tự luận… 2. Kiểm tra theo mục đích sử dụng kết quả: 2. Kiểm tra theo mục đích sử dụng kết quả: a) Kiểm tra đột xuất chuẩn đoán: Xem xét kết quả học tập a) Kiểm tra đột xuất chuẩn đoán: Xem xét kết quả học tập không theo những thời điểm được ấn định trước. Hình thức kiểm không theo những thời điểm được ấn định trước. Hình thức kiểm tra: Phỏng vấn, bảng câu hỏi, quan sát, trắc nghiệm… tra: Phỏng vấn, bảng câu hỏi, quan sát, trắc nghiệm… b) Kiểm tra tổng kết: Xem xét thành quả học tập được b) Kiểm tra tổng kết: Xem xét thành quả học tập được thực hiện vào cuối khóa học/môn học. Kiểm tra tổng kết còn được thực hiện vào cuối khóa học/môn học. Kiểm tra tổng kết còn được gọi là hình thức đánh giá thành tích học tập của HS và nó có ý gọi là hình thức đánh giá thành tích học tập của HS và nó có ý nghĩa quan trọng về mặt quản lý. nghĩa quan trọng về mặt quản lý. II. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ Ở TIỂU HỌC II. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ Ở TIỂU HỌC 1. Đánh giá bằng nhận xét: 1. Đánh giá bằng nhận xét: 1.1. Đánh giá bằng nhận xét là các nhận xét được rút ra từ quan sát các 1.1. Đánh giá bằng nhận xét là các nhận xét được rút ra từ quan sát các hành vi hoặc sản phẩm học tập của HS theo những tiêu chí cho trước. hành vi hoặc sản phẩm học tập của HS theo những tiêu chí cho trước. 1.2. Phân loại nhận xét: 1.2. Phân loại nhận xét: a) Dựa theo căn cứ xác lập: có 2 kiểu a) Dựa theo căn cứ xác lập: có 2 kiểu - Căn cứ trên tiêu chí học tập như KT, KN và TĐ của HS cần lĩnh hội mà lời - Căn cứ trên tiêu chí học tập như KT, KN và TĐ của HS cần lĩnh hội mà lời nhận xét cho HS này có những nét riêng biệt khác với HS khác. nhận xét cho HS này có những nét riêng biệt khác với HS khác. - Căn cứ trên những bài kiểm tra thì lời nhận xét của HS này có thể tương tự - Căn cứ trên những bài kiểm tra thì lời nhận xét của HS này có thể tương tự như lời nhận xét của em HS khác. như lời nhận xét của em HS khác. b) Dựa theo tính chất của NX chúng ta có NX cụ thể và NX khái quát. b) Dựa theo tính chất của NX chúng ta có NX cụ thể và NX khái quát. c) Tác dụng của nhận xét đối với HS là Động viên và hướng dẫn HS điều c) Tác dụng của nhận xét đối với HS là Động viên và hướng dẫn HS điều chỉnh việc học tập. Nên nhận xét phải: chỉnh việc học tập. Nên nhận xét phải: - Phải thực tế; Phải cụ thể; Phải kịp thời và nói thẳng, không úp mở. - Phải thực tế; Phải cụ thể; Phải kịp thời và nói thẳng, không úp mở. - Phải nhạy cảm đối với những sự cố gắng của HS; không nên cho là HS sai - Phải nhạy cảm đối với những sự cố gắng của HS; không nên cho là HS sai mà cần cố gắng nhận biết mục đích mà các em thực hiện. mà cần cố gắng nhận biết mục đích mà các em thực hiện. - Khuyến khích điều các em làm được với những chứng cứ cụ thể - Khuyến khích điều các em làm được với những chứng cứ cụ thể - Hướng dẫn cách khắc phục những điều mà các em chưa đạt cũng như - Hướng dẫn cách khắc phục những điều mà các em chưa đạt cũng như cách thực hiện nhiệm vụ học tập kế tiếp tốt hơn. cách thực hiện nhiệm vụ học tập kế tiếp tốt hơn. 1.3. Làm thế nào để có nhận xét tốt? 1.3. Làm thế nào để có nhận xét tốt? - GV cần thường xuyên tham khảo các tiêu chí (chứng cứ) đã - GV cần thường xuyên tham khảo các tiêu chí (chứng cứ) đã được xác lập đối với trường hợp nội dung quan sát nhỏ hẹp. được xác lập đối với trường hợp nội dung quan sát nhỏ hẹp. - Xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá khi mà kết quả của nó sẽ - Xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá khi mà kết quả của nó sẽ được chính thức sử dụng để xếp loại HS. được chính thức sử dụng để xếp loại HS. - Quan sát và ghi nhận các biểu hiện hành vi của các em theo tiêu - Quan sát và ghi nhận các biểu hiện hành vi của các em theo tiêu chí đã định. chí đã định. - Thu thập thông tin đầy đủ, phù hợp và tránh định kiến. - Thu thập thông tin đầy đủ, phù hợp và tránh định kiến. - Trước khi đưa ra nhận xét cần xem xét: - Trước khi đưa ra nhận xét cần xem xét: + Chứng cứ thu thập được có thích hợp không ? + Chứng cứ thu thập được có thích hợp không ? + Chứng cứ thu thập được đã đủ cho nhận xét về HS chưa ? + Chứng cứ thu thập được đã đủ cho nhận xét về HS chưa ? + Xem xét những yếu tố nào khác ngoài bài kiểm tra hay thực + Xem xét những yếu tố nào khác ngoài bài kiểm tra hay thực hành có thể ảnh hưởng đến kết quả thực hiện của HS không? hành có thể ảnh hưởng đến kết quả thực hiện của HS không? + Viết nhận xét nào đó cần phải nêu rõ ràng những lí do của + Viết nhận xét nào đó cần phải nêu rõ ràng những lí do của nhận xét ấy. nhận xét ấy. 2. Đánh giá bằng điểm số. 2. Đánh giá bằng điểm số. 2.1. Đánh giá bằng điểm số là sử dụng những mức điểm 2.1. Đánh giá bằng điểm số là sử dụng những mức điểm khác nhau trong 1 thang điểm để chỉ ra mức độ về kiến thức, khác nhau trong 1 thang điểm để chỉ ra mức độ về kiến thức, kỹ năng mà HS đã thể hiện được qua một hoạt động hoặc kỹ năng mà HS đã thể hiện được qua một hoạt động hoặc sản phẩm học tập. Trong thang điểm thì mỗi mức điểm đi sản phẩm học tập. Trong thang điểm thì mỗi mức điểm đi kèm theo là những tiêu chí tương ứng (đáp án, hướng dẫn kèm theo là những tiêu chí tương ứng (đáp án, hướng dẫn chấm điểm ) và căn cứ vào đó GV giải thích ý nghĩa của các chấm điểm ) và căn cứ vào đó GV giải thích ý nghĩa của các điểm số và cho những nhận xét cụ thể về bài làm của HS. điểm số và cho những nhận xét cụ thể về bài làm của HS. 2.2. Giải thích ý nghĩa của điểm số: đây là một hoạt động 2.2. Giải thích ý nghĩa của điểm số: đây là một hoạt động phức tạp vì nó phản ánh trình độ học lực và phẩm chất của phức tạp vì nó phản ánh trình độ học lực và phẩm chất của HS. Người quản lý xem đó là chứng cứ xác định trình độ HS. Người quản lý xem đó là chứng cứ xác định trình độ học vấn của HS và khả năng giảng dạy của GV. Mặt khác học vấn của HS và khả năng giảng dạy của GV. Mặt khác giúp GV và nhà quản lý nắm được chất lượng dạy – học một giúp GV và nhà quản lý nắm được chất lượng dạy – học một cách cụ thể hơn, từ đó đưa ra những quyết sách phù hợp cách cụ thể hơn, từ đó đưa ra những quyết sách phù hợp điều chỉnh quá trình dạy học. Bên cạnh đó việc lý giải kiến điều chỉnh quá trình dạy học. Bên cạnh đó việc lý giải kiến thức, kỹ năng hay năng lực của HS thể hiện qua điểm số có thức, kỹ năng hay năng lực của HS thể hiện qua điểm số có tác dụng thúc đẩy các em học tốt hơn. tác dụng thúc đẩy các em học tốt hơn. 2.3. Người GV cần làm gì để có thể diễn giải được ý 2.3. Người GV cần làm gì để có thể diễn giải được ý nghĩa của điểm số tốt hơn: nghĩa của điểm số tốt hơn: - Xác định mục tiêu của đánh giá: Kiến thức, kỹ năng, thái - Xác định mục tiêu của đánh giá: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực cần đánh giá. độ, năng lực cần đánh giá. - Để có một sản phẩm giá trị làm căn cứ cho điểm và qua - Để có một sản phẩm giá trị làm căn cứ cho điểm và qua đó đánh giá được trình độ của HS thì cần chuẩn bị thật kỹ bài đó đánh giá được trình độ của HS thì cần chuẩn bị thật kỹ bài kiểm tra cụ thể: kiểm tra cụ thể: + Trong nội dung của bài kiểm tra cần phải bao quát được nhiều + Trong nội dung của bài kiểm tra cần phải bao quát được nhiều mặt kiến thức, kỹ năng mà HS đã học. mặt kiến thức, kỹ năng mà HS đã học. + Mục tiêu của kế hoạch đã nêu ra trong tháng, trong học kỳ phải + Mục tiêu của kế hoạch đã nêu ra trong tháng, trong học kỳ phải được đề cập trong bài kiểm tra. được đề cập trong bài kiểm tra. + Xây dựng thang điểm. Có thể điều chỉnh trong quá trình chấm + Xây dựng thang điểm. Có thể điều chỉnh trong quá trình chấm đối với những bài làm, câu trả lời ngoài dự kiến. đối với những bài làm, câu trả lời ngoài dự kiến. + Điều chỉnh các câu hỏi, bài tập nếu phát hiện thấy có sự không + Điều chỉnh các câu hỏi, bài tập nếu phát hiện thấy có sự không rõ ràng trong đề kiểm tra. rõ ràng trong đề kiểm tra. + Xác định ngưỡng đạt yêu cầu của bài kiểm tra. + Xác định ngưỡng đạt yêu cầu của bài kiểm tra. + Tập hợp nhiều kênh thông tin khác nhau từ việc học của HS để + Tập hợp nhiều kênh thông tin khác nhau từ việc học của HS để làm chứng cứ hỗ trợ cho việc giải thích điểm số của HS. làm chứng cứ hỗ trợ cho việc giải thích điểm số của HS.

Ngày đăng: 14/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC --------------------

  • PHẦN I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC

  • II. TÌM HIỂU VỀ KIỂM TRA THEO HƯỚNG ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH.

  • III. CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC

  • IV. NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOC TẬP Ở TIỂU HỌC

  • PHẦN2 HÌNH THỨC KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC

  • II. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ Ở TIỂU HỌC

  • 1.3. Làm thế nào để có nhận xét tốt?

  • 2. Đánh giá bằng điểm số.

  • 2.3. Người GV cần làm gì để có thể diễn giải được ý nghĩa của điểm số tốt hơn:

  • Slide 11

  • PHẦN3 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

  • 2. Kết quả học tập cần đánh giá ở tiểu học: Sơ đồ diễn giải kết quả học tập cần đánh giá ở tiểu học.

  • 3. Vì sao phải xác lập mục tiêu dạy học (kết quả học tập)?

  • II. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC

  • III. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

  • Slide 17

  • 3. Kỹ năng xã hội: là kỹ năng được thực hiện khi tương tác với người khác.

  • IV. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ VÀ HẠNH KIỂM.

  • 3. Hạnh kiểm: Theo TT 32.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan