tiết 61: Làm quen với số nguyên âm

21 503 1
tiết 61: Làm quen với số nguyên âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 61: Làm Quen Với Số Nguyên Âm Kiểm tra bài cũ Thực hiện các phép tính sau trong tập hợp số tự nhiên: c) 5 – 2 d) 2 – 5 Không thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên! a)2 + 5 b)2 . 5 = 7 = 10 = 3 - Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20°C. - Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C. - Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước. - Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C. 0 20 40 -40 50 30 10 -30 -10 -20 Ví dụ 1: Hµ Néi 18 º C Bắc kinh -2ºC HuÕ 20ºC Mát- xcơ- va -7ºC §µ L¹t 19ºC Pa- ri oºC TP. Hồ Chí Minh 25ºC Niu- yoóc 2ºC ?1 Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây : 0°C: Không độ C - 3°C: Âm ba độ C hoặc trừ ba độ C. - 2°C: Âm hai độ C hoặc trừ hai độ C. 2°C: Hai độ C 3°C: Ba độ C Bài 1-SGK: 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 a) b) c) d) e) * Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0 m. 0 m Độ cao trung bình của đáy vịnh Ma - ri - an là - 11524 m. Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m. Ta nói: Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn 600 m so với mực nước biển. Ta nói: Độ cao trung bình của đáy vịnh Ma - ri - an thấp hơn 11524 m so với mực nước biển. Ví dụ2: Để đo độ cao thấp khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn. Đỉnh núi Phan - xi -păng cao 3143 m Đọc độ cao các địa điểm sau: ?2 Đỉnh núi Everest cao 8848 m Đọc độ cao các địa điểm sau: ?2 Biển Chết cao – 417 m Đọc độ cao các địa điểm sau: ?2 [...]... theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số: -2 P R -4 -3 -2 -1 Q 0 1 2 3 4 Bài 4:(sgk) a/ Chọn điểm gốc 0 ở trục số dưới đây: -3 4 0 5 b/ Hãy đọc các số nguyên âm nằm giữa – 10 và -5 vào trục số dưới đây: -9 -10 -8 -7 -6 -5 0 1 2 3 4 5 Củng cố: 1 Các số nào được gọi là các số nguyên âm ? Các số : -1; -2 ; - 3;….gọi là các số NGUYÊN ÂM 2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào? a) Để chỉ nhiệt độ dưới... ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên Chẳng hạn, nhà toán học PiTa-Go sinh năm -570 nghĩa là Ông sinh năm 570 trước Công nguyên *Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chứcThế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên *Thế vận hội đầu tiên tổ chức vào năm -776 2 Trục số Chiều dương: chiều từ trái sang phải ĐIỂM GỐC  -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 Chiều âm: chiều từ... trục số theo chiều dọc 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 ?4 Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào? A B -6 -5 -2 C 0 1 D 3 5 Bài tập: Chọn đáp án đúng: Cho trục số a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số: A - 3 B 3 C 2 D - 4 b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số: A - 3 B 3 C 2 D - 4 c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm. .. NGUYÊN ÂM 2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào? a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển c) Để chỉ số tiền nợ d) Số chỉ năm trước công nguyên Hướng dẫn về nhà 1 Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm 2 Tập vẽ thành thạo trục số BTVN: + 3, 4, 5 SGK + 1; 2; 3; 4; 5 SBT ( tr.54 - 55) CHÚC CÁC EM HỌC TỐT . gốc 0 ở trục số dưới đây: Bài 4:(sgk) Củng cố: Các số : 1; 2 ; 3;…. - - - NGUYÊN ÂM. gọi là các số 1. Các số nào được gọi là các số nguyên âm ? 2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào? . Tiết 61: Làm Quen Với Số Nguyên Âm Kiểm tra bài cũ Thực hiện các phép tính sau trong tập hợp số tự nhiên: c) 5 – 2 d) 2 – 5 Không thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên! a)2. SGK: *Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên. Chẳng hạn, nhà toán học Pi- Ta-Go sinh năm -570 nghĩa là Ông sinh năm 570 trước Công nguyên. *Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ

Ngày đăng: 14/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Tiết 61: Làm Quen Với Số Nguyên Âm

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan