Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
TI T D Y MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ:Ế Ạ “Phương pháp dạy học sinh yếu bộ môn Ngữ Văn” Giáo viên: Nguyễn Thò Cẩm Linh Hãy xác đònh các thành phần chính trong ví dụ sau: Tôi mua cuốn sách này ở Huế. CN VN TUAÀN 21: I/ Thế nào là rút gọn câu? Ví dụ 1: Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau? Tìm những từ ngữ có thể làm chủ Ngữ trong câu (a)? Theo em, vì sao chủ ngữ Trong câu (a) được lược bỏ? a) Học ăn, học nói, học gói, học mở. b)Chúng ta học ăn, học nói, học gói,học mở. VN Em Chúng em VN CN Chỉ chung cho mọi người. I/ Thế nào là rút gọn câu? Ví dụ 2a: Trong những câu in đậm dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người. Sáu bảy người. Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ Lược bỏ VN Ví dụ 2b: Trong câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? - Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai. Lược bỏ CN + VN => Câu gọn, thông tin nhanh * Ghi nhớ 1: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích sau: - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước; - ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ). CÂU HỎI TRAO ĐỔI NHÓM Cho câu văn: “Tôi mua cuốn sách này ở Huế.” Nhóm em hãy chọn một tình huống giao tiếp dưới đây rồi sử dụng cách rút gọn câu để trả lời câu hỏi? Tôi Bạn mua gì ở Huế? Mua cuốn sách này. Ở Huế Câu rút gọn TôiAi mua cuốn sách này ở Huế? [...]... điểm 10 thế? - Bài kiểm tra Toán Câu cộc lốc, khiếm nhã * Ghi nhớ 2: Khi rút gọn câu, cần chú ý: -Không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói; - Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã III/ Luyện tập Bài tập 1: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn như vậy để làm gì? a) Người ta... này ở đâu? Ở sác II/ Cách dùng câu rút gọn 1 Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao? Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại Sân trường thật đông vui Chạy loăng quăng Nhảy dây Kéo co lược bỏ CN Làm hiểu sai CN, hiểu không đầy đủ II/ Cách dùng câu rút gọn 2 Xác đònh câu rút gọn trong đoạn văn dưới đây? Theo em rút gọn như vậy có được không? Vì... thầy và tro,ø trong đó có sử dụng câu rút gọn Chủ đề: Gia đình Hãy chọn một tình huống giao tiếp giữa những thành viên trong gia đình, trong đó có sử dụng câu rút gọn Chủ đề: Bạn bè Hãy chọn một tình huống giao tiếp giữa những người bạn, trong đó có sử dụng câu rút gọn Chủ đề: Bạn bè Hãy chọn một tình huống giao tiếp giữa những người bạn, trong đó có sử dụng câu rút gọn Hướng dẫn học bài ở nhà: -Học... trồng cây Lược bỏ CN c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng Lược bỏ CN d) Tấc đất tấc vàng Rút gọn nhằm quy tắc ứng xử chung cho mọi người Bài tập 2: Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây Khôi phục những thành phần câu được rút gọn Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy? Người ta Đồn rằng quan tướng có danh, Quan Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vòn ai Vua... những người bạn, trong đó có sử dụng câu rút gọn Hướng dẫn học bài ở nhà: -Học thuộc 2 ghi nhớ trang 15- 16/ SGK -Hoàn thành các bài tập 2a/ trang 14 và bài tập 4/ trang 18 SGK -Soạn bài: Câu Đặc Biệt- phần I/ Thế nào là câu đặc biệt? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ... sợ , giặc chạy về nhà, Quan Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân! (Ca dao) MẤT RỒI Một người có việc đi xa, dặn con: - Ở nhà có ai hỏi thì bảo bố cháu đi vắng nhé! - Sợ con mải chơi quên mất, ông ta viết mấy câu vào giấy, đưa cho con, bảo: - Có ai hỏi thì cứ đưa cái giấy này Đứa con cầm giấy bỏ vào túi áo Cả ngày chẳng thấy ai hỏi Tối đến, nó thắp đèn, lấy giấy ra xem, chẳng may để giấy cháy mất Hôm sau có . lược bỏ CN II/ Cách dùng câu rút gọn 1. Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao? II/ Cách dùng câu rút gọn 1. Những câu in đậm dưới đây thiếu. đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao? II/ Cách dùng câu rút gọn 2. Xác đònh câu rút gọn trong đoạn văn dưới đây? Theo em rút gọn như vậy có được không? Vì sao? - . khiếm nhã. III/ Luyện tập Bài tập 1: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn như vậy để làm gì? a) Người ta là hoa đất. b)