Tiểu luận luật kinh doanh Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên

36 715 1
Tiểu luận luật kinh doanh Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các công ty thương mại đã được Nhà nước ta thừa nhận và bảo vệ bằng pháp luật. Xu hướng này mở ra nhiều thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp. Nhiều hình thức pháp lý của doanh nghiệp, bao gồm Doanh nghiệp Tư nhân, Công ty Trách nhiệm hữu hạn, Công ty Cổ phần và Công ty Hợp danh, đã hình thành, được khuyến khích hoạt động và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, quyết định lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào trước khi bắt đầu công việc kinh doanh là một vấn đề tối quan trọng, đòi hỏi phải có sự hiểu biết sâu sắc về các loại hình doanh nghiệp. Hiện nay, các Công ty Trách nhiệm hữu hạn đang hoạt động khá phổ biến, đặc biệt là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hai thành viên trở lên. Loại hình công ty này có đặc điểm địa vị pháp lý như thế nào? So với các loại hình doanh nghiệp khác có ưu và nhược điểm ra sao? Bài tiểu luận của nhóm chúng tôi sẽ giải đáp những vấn đề này, qua đó cung cấp cho người đọc cái nhìn rõ nét hơn về hình thức Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hai thành viên trở lên. Bài tiểu luận này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì thế nhóm chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của giáo viên bộ môn cùng các bạn để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Lời cuối cùng, chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS.LS. Trần Anh Tuấn đã giúp đỡ nhóm chúng tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành đề tài này NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM 1 1.1. Khái niệm 1 1.2. Đặc điểm 1 1.2.1. Thành viên công ty 1 1.2.2. Chuyển nhượng vốn góp 1 1.2.2.1. Chuyển nhượng trong nội bộ công ty 1 1.2.2.2. Chuyển nhượng ngoài công ty 1 1.2.3. Tư cách pháp nhân 2 1.2.4. Không phát hành cổ phần 2 II. THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP 3 2.1. Đối tượng 3 2.2. Thủ tục 3 2.3. Thay đổi nội dung đăng ký 6 III. THÀNH VIÊN CÔNG TY 7 3.1. Điều kiện 7 3.1.1. Đối tượng đăng ký 7 3.1.2. Thực hiện góp vốn 7 3.2. Quyền và nghĩa vụ 9 3.2.1. Quyền 9 3.2.2. Nghĩa vụ 10 3.3. Xử lý vốn góp 11 3.3.1. Mua lại 11 3.3.2. Chuyển nhượng 12 3.3.3. Xử lý các trường hợp khác 12 3.3.4. Thực trạng và kiến nghị 13 3.3.4.1. Thực trạng 13 3.3.4.2. Kiến nghị 14 IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 15 4.1. Sơ đồ tổ chức 15 4.2. Hội đồng thành viên 16 4.2.1. Vai trò 16 4.2.2. Thẩm quyền 16 4.2.3. Họp Hội đồng thành viên 17 4.3. Chủ tịch Hội đồng thành viên 19 4.4. Giám đốc (Tổng giám đốc) 19 V. TỔ CHỨC LẠI GIẢI THỂ PHÁ SẢN 22 5.1. Tổ chức lại công ty 22 5.1.1. Hợp nhất công ty 22 5.1.2. Sáp nhập công ty 23 5.1.3. Chia công ty 23 5.1.4. Tách công ty 23 5.1.5. Chuyển đổi công ty 23 5.2. Giải thể công ty 24 5.3. Phá sản công ty 25 VI. SO SÁNH VỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP KHÁC 26 6.1. Công ty TNHH hai thành viên trở lên và Công ty TNHH một thành viên 26 6.1.1. Tương đồng 26 6.1.2. Khác biệt 26 6.2. Công ty TNHH hai thành viên trở lên và Công ty Cổ phần 27 6.2.1. Tương đồng 27 6.2.2. Khác biệt 27 6.2.3. So sánh 28 6.3. Công ty TNHH hai thành viên trở lên và Doanh nghiệp Tư nhân 28 6.3.1. Ưu điểm 28 6.3.2. Nhược điểm 29 6.3.3. So sánh 29 6.3.3.1. Tương đồng 27 6.3.3.2. Khác biệt 27 VII. NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ 31 7.1. Nhận xét về loại hình Công ty TNHH hai thành viên trở lên 31 7.1.1. Ưu điểm 31 7.1.2. Nhược điểm 31 7.2. Những bất cập trong quy định pháp luật về Công ty TNHH 31 7.3. Kết luận 32

Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, công ty thương mại Nhà nước ta thừa nhận bảo vệ pháp luật Xu hướng mở nhiều thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp Nhiều hình thức pháp lý doanh nghiệp, bao gồm Doanh nghiệp Tư nhân, Công ty Trách nhiệm hữu hạn, Công ty Cổ phần Cơng ty Hợp danh, hình thành, khuyến khích hoạt động ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, định lựa chọn loại hình doanh nghiệp trước bắt đầu công việc kinh doanh vấn đề tối quan trọng, địi hỏi phải có hiểu biết sâu sắc loại hình doanh nghiệp Hiện nay, Công ty Trách nhiệm hữu hạn hoạt động phổ biến, đặc biệt Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hai thành viên trở lên Loại hình cơng ty có đặc điểm địa vị pháp lý nào? So với loại hình doanh nghiệp khác có ưu nhược điểm sao? Bài tiểu luận nhóm chúng tơi giải đáp vấn đề này, qua cung cấp cho người đọc nhìn rõ nét hình thức Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Hai thành viên trở lên Bài tiểu luận chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nhóm chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp giáo viên mơn bạn để tiểu luận hoàn thiện Lời cuối cùng, xin chân thành cảm ơn TS.LS Trần Anh Tuấn giúp đỡ nhóm chúng tơi nhiều q trình hồn thành đề tài này! -1- Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN -2- Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn MỤC LỤC -3- Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Chương KHÁI NIỆM - ĐẶC ĐIỂM 1.1 Khái niệm: Theo Điều 38 Luật Doanh nghiệp 2005, Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) hai thành viên trở lên doanh nghiệp, đó:  Thành viên cá nhân hay tổ chức; số lượng không vượt 50;  Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;  Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định riêng;  Công ty TNHH có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;  Công ty TNHH không quyền phát hành cổ phần 1.2 Đặc điểm: 1.2.1 Thành viên cơng ty: Thành viên góp vốn Công ty TNHH hai thành viên trở lên cá nhân tổ chức, số lượng tối thiểu tối đa 50 Trong trường hợp số lượng thành viên vượt 50, công ty phải chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Các thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có quyền đầu tư trực tiếp nước theo quy định Luật Đầu tư 2005 1.2.2 Chuyển nhượng vốn góp: 1.2.2.1 Chuyển nhượng nội cơng ty: hồn tồn tự Trong q trình tham gia góp vốn vào cơng ty, thành viên quyền chuyển nhượng phần vốn góp cho thành viên khác cơng ty mà không bị giới hạn điều kiện 1.2.2.2 Chuyển nhượng ngồi cơng ty: phải tn thủ điều kiện ràng buộc theo Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2005 Khi thành viên muốn chuyển phần tồn phần vốn góp cho cá nhân, tổ chức khác thành viên cơng ty -4- Cơng Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn phải ưu tiên chào mời thành viên có cơng ty mua phần vốn dự định chuyển nhượng theo tỉ lệ phần vốn góp thành viên Khi thành viên (hiện có) cơng ty khơng mua mua khơng hết phần vốn góp thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chào bán, chuyển nhượng cho người khơng phải thành viên công ty 1.2.3 Tư cách pháp nhân: Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên thức xem có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi vốn cơng ty, tổng số vốn góp tất thành viên, hay gọi vốn điều lệ 1.2.4 Không phát hành cổ phần: Cũng Doanh nghiệp Tư nhân, Công ty Hợp danh, Công ty TNHH thành viên, Công ty TNHH hai thành viên trở lên trình hoạt động kinh doanh khơng quyền phát hành cổ phần nhằm mục đích huy động vốn, trừ số loại chứng khoán pháp luật cho phép -5- Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Chương THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP 2.1 Đối tượng: Mọi cá nhân, tổ chức có quyền thành lập quản lý công ty quyền đăng ký thành lập Công ty TNHH hai thành viên trở lên, trừ đối tượng bị hạn chế theo Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005 Theo đó, tổ chức, cá nhân khơng quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam bao gồm:  Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình;  Cán bộ, cơng chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức;  Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam;  Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp khác;  Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự;  Người chấp hành hình phạt tù bị Tòa án cấm hành nghề kinh doanh;  Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản 2.2 Thủ tục: Theo quy định Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2005, hồ sơ đăng ký kinh doanh Công ty TNHH hai thành viên trở lên gồm có:  Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh (theo mẫu)  Dự thảo Điều lệ công ty  Danh sách thành viên giấy tờ kèm theo: -6- Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn o Đối với thành viên cá nhân: CMND, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác o Đối với thành viên tổ chức: Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tài liệu tương đương khác tổ chức; văn ủy quyền, CMND, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo ủy quyền Nếu thành viên tổ chức nước ngồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải có chứng thực quan nơi tổ chức đăng ký không tháng trước ngày nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh  Xác nhận vốn quan, tổ chức có thẩm quyền doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề địi hỏi phải có vốn điều lệ không thấp vốn pháp định  Chứng hành nghề Giám đốc (Tổng giám đốc) cá nhân khác trường hợp kinh doanh ngành, nghề cần phải có chứng hành nghề Sau nhận Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp bắt đầu hoạt động phải bố cáo báo -7- Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Biểu mẫu Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh Biểu mẫu Dự thảo Điều lệ công ty -8- Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Biểu mẫu Danh sách thành viên công ty ( Nguồn: http://ketoanclub.com ) 2.3 Thay đổi nội dung đăng ký: Khi muốn thay đổi tên, địa trụ sở chính, chi nhánh, văn phịng đại diện (nếu có), mục tiêu ngành nghề kinh doanh, vốn đầu tư doanh nghiệp vấn đề khác, doanh nghiệp phải đăng ký với quan đăng ký kinh doanh chậm thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định thay đổi Tùy theo yêu cầu thay đổi, doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (mới) phải bố cáo thay đổi báo bố cáo thành lập Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bị mất, rách, cháy tiêu hủy hình thức khác, doanh nghiệp có quyền đăng ký để cấp lại phải trả phí theo quy định Chương -9- Cơng Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn THÀNH VIÊN CÔNG TY 3.1 Điều kiện: 3.1.1 Đối tượng đăng ký: Căn vào Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005, cá nhân, tổ chức góp vốn vào cơng ty (nhưng khơng tham gia thành lập quản lý) trở thành thành viên thành lập quản lý công ty, trừ đối tượng bị hạn chế sau:  Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình;  Các đối tượng khơng góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật cán bộ, cơng chức 3.1.2 Thực góp vốn: Theo Khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2005, góp vốn việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu chủ sở hữu chung cơng ty Tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác ghi Điều lệ công ty thành viên góp để tạo thành vốn cơng ty Việc góp vốn thành viên Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên phải thực theo quy định Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2005:  Thành viên phải góp vốn đầy đủ hạn loại tài sản góp vốn cam kết Trường hợp thành viên thay đổi loại tài sản góp vốn cam kết phải trí thành viên cịn lại; cơng ty thơng báo văn nội dung thay đổi đến quan đăng ký kinh doanh thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấp thuận thay đổi Người đại diện theo pháp luật công ty phải thông báo văn tiến độ góp vốn đăng ký đến quan đăng ký kinh doanh thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cam kết góp vốn phải chịu trách nhiệm cá nhân thiệt hại cho công ty người khác thông báo chậm trễ thơng báo khơng xác, khơng trung thực, khơng đầy đủ  Trường hợp có thành viên khơng góp đủ hạn số vốn cam kết số vốn chưa góp coi nợ thành viên cơng ty; - 10 - Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn  Triệu tập chủ trì họp Hội đồng thành viên tổ chức việc lấy ý kiến thành viên;  Giám sát tổ chức giám sát việc thực định Hội đồng thành viên;  Thay mặt Hội đồng thành viên ký định Hội đồng thành viên;  Các quyền nghĩa vụ khác theo quy định Luật Điều lệ công ty 4.4 Giám đốc (Tổng giám đốc): Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) công ty người điều hành hoạt động kinh doanh ngày công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên việc thực quyền nghĩa vụ Trường hợp Điều lệ cơng ty không quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên người đại diện trước pháp luật cơng ty Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) người đại diện theo pháp luật công ty Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) thành viên cơng ty người thuê bên ngoài, làm việc sở hợp đồng lao động Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) phải đáp ứng tiêu chuẩn sau đây:  Có đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật này;  Là cá nhân sở hữu 10% vốn điều lệ cơng ty người khơng phải thành viên, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế quản trị kinh doanh ngành, nghề kinh doanh chủ yếu công ty tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định Điều lệ công ty Đối với công ty cơng ty có phần vốn góp, cổ phần Nhà nước chiếm 50% vốn điều lệ ngồi tiêu chuẩn điều kiện quy định trên, Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) không vợ chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, nuôi, anh, chị, em ruột người quản lý người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty mẹ Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) có quyền nghĩa vụ sau đây:  Tổ chức thực định Hội đồng thành viên;  Quyết định vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh ngày công ty; - 22 - Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn  Tổ chức thực kế hoạch kinh doanh phương án đầu tư công ty;  Ban hành quy chế quản lý nội công ty;  Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh quản lý công ty, trừ chức danh thuộc thẩm quyền Hội đồng thành viên;  Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền Chủ tịch Hội đồng thành viên;  Kiến nghị phương án cấu tổ chức cơng ty;  Trình báo cáo tốn tài năm lên Hội đồng thành viên;  Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận xử lý lỗ kinh doanh;  Tuyển dụng lao động;  Các quyền nghĩa vụ khác quy định Điều lệ công ty, hợp đồng lao động mà Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) ký với công ty theo định Hội đồng thành viên - 23 - Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Chương TỔ CHỨC LẠI - GIẢI THỂ - PHÁ SẢN 5.1 Tổ chức lại công ty: Đối với Công ty TNHH hai thành viên trở lên, Luật Doanh nghiệp 2005 quy định hình thức tổ chức lại cơng ty gồm có: hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức từ Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên sang Công ty Cổ phần 5.1.1 Hợp cơng ty: Thực theo trình tự sau:  Các công ty bị hợp chuẩn bị hợp đồng hợp Hợp đồng hợp phải có nội dung chủ yếu sau: tên, trụ sở công ty bị hợp nhất; tên, trụ sở công ty hợp nhất; thủ tục điều kiện hợp nhất; phương án sử dụng lao động; thời hạn, thủ tục điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp cơng ty bị hợp thành phần vốn góp cơng ty hợp nhất; thời hạn thực hợp nhất; dự thảo Điều lệ công ty hợp nhất;  Các thành viên công ty bị hợp thông qua hợp đồng hợp nhất, Điều lệ công ty hợp nhất, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên;  Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty hợp tiến hành đăng ký kinh doanh cho công ty hợp Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo hợp đồng hợp Hợp đồng hợp phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua định;  Trường hợp hợp mà theo cơng ty hợp có thị phần từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp công ty bị hợp phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành hợp trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác Cấm trường hợp hợp mà cơng ty hợp có thị phần 50% thị trường có liên quan trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác; - 24 - Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn  Sau đăng ký kinh doanh, công ty bị hợp chấm dứt tồn Công ty hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị hợp 5.1.2 Sáp nhập công ty: Thủ tục sáp nhập quy định tương tự trường hợp hợp Sau đăng ký kinh doanh, công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập 5.1.3 Chia công ty: Công ty TNHH hai thành viên trở lên chia thành số công ty loại Thủ tục chia quy định tương tự trường hợp hợp nhất, sáp nhập Sau đăng ký kinh doanh công ty mới, công ty bị chia chấm dứt tồn Các công ty phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị chia 5.1.4 Tách công ty: Công ty TNHH hai thành viên trở lên tách cách chuyển phần tài sản cơng ty có (gọi công ty bị tách) để thành lập công ty loại (gọi công ty tách); chuyển phần quyền nghĩa vụ công ty bị tách sang công ty tách mà không chấm dứt tồn công ty bị tách Việc tách công ty Hội đồng thành viên định Thủ tục tách quy định tương tự trường hợp hợp nhất, sáp nhập Sau đăng ký kinh doanh, công ty bị tách công ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách 5.1.5 Chuyển đổi công ty: Công ty TNHH hai thành viên trở lên chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Thủ tục chuyển đổi Công ty TNHH, Công ty Cổ phần (sau gọi công - 25 - Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn ty chuyển đổi) thành Công ty Cổ phần, Công ty TNHH (sau gọi công ty chuyển đổi) quy định sau:  Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông thông qua định chuyển đổi Điều lệ công ty chuyển đổi Quyết định chuyển đổi phải có nội dung chủ yếu tên, địa trụ sở công ty chuyển đổi; tên, địa trụ sở cơng ty chuyển đổi; thời hạn điều kiện chuyển tài sản, phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty chuyển đổi thành tài sản, cổ phần, trái phiếu, phần vốn góp cơng ty chuyển đổi; phương án sử dụng lao động; thời hạn thực chuyển đổi;  Quyết định chuyển đổi phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua định;  Việc đăng ký kinh doanh công ty chuyển đổi tiến hành theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005 Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo định chuyển đổi Sau đăng ký kinh doanh, công ty chuyển đổi chấm dứt tồn tại; công ty chuyển đổi hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty chuyển đổi 5.2 Giải thể công ty: Doanh nghiệp bị giải thể trường hợp sau đây:  Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty mà khơng có định gia hạn;  Theo định Hội đồng thành viên;  Công ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005 thời hạn tháng liên tục;  Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác 5.3 Phá sản công ty: Được áp dụng theo quy định Luật Phá sản - 26 - Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Chương SO SÁNH VỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP KHÁC 6.1 Công ty TNHH hai thành viên trở lên Công ty TNHH thành viên: 6.1.1 Tương đồng: Hai loại hình doanh nghiệp có nhiều điểm tương đồng địa vị pháp lý Cả hai loại có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đồng thời chủ sở hữu chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi vốn góp Cả hai loại cơng ty TNHH khơng có quyền phát hành cổ phần 6.1.2 Khác biệt: Tuy nhiên, điểm khác lớn hai loại hình số lượng thành viên Công ty TNHH Hai thành viên Cơng ty TNHH Một thành viên trở lên Chỉ có chủ sở hữu Có từ đến 50 thành viên Đặc điểm làm cho hai loại hình có khác tương đối vấn đề vốn, cấu quản lý tổ chức, địa vị pháp lý chủ sở hữu Một điểm khác liên quan đến vấn đề vốn, là: Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên tăng giảm vốn điều lệ (Điều 60); Cơng ty TNHH thành viên tăng không giảm vốn điều lệ (Điều 76) Hai loại hình chuyển đổi lẫn nhau, theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005 - 27 - Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn 6.2 Công ty TNHH hai thành viên trở lên Công ty Cổ phần: 6.2.1 Tương đồng: Nghiên cứu quy định Công ty TNHH hai thành viên trở lên (Điều 3862) quy định Công ty Cổ phần (Điều 77-129), thấy Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Cơng ty Cổ phần có số điểm giống sau:  Đều có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy phép Đăng ký kinh doanh  Các chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi vốn góp 6.2.2 Khác biệt: Tuy nhiên, hai loại hình tồn nhiều điểm khác nhau: Đặc điểm Số lượng thành viên Công ty TNHH Hai thành viên trở lên Có từ 2-50 thành viên Công ty Cổ phần Tối thiểu thành viên Không hạn chế tối đa Không phát hành Vốn Có quyền phát hành cổ phần chứng khốn loại Chỉ chuyển nhượng vốn theo quy định Luật Doanh nghiệp Được tự chuyển nhượng vốn Vốn điều lệ phải đóng Cổ đơng sáng lập cần góp đủ tất thành viên đăng ký mua 20% số cổ phần phổ thông quyền chào bán Phần lại phải phát hành hết năm - 28 - Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn kể tử ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký Phải ưu tiên chuyển nhượng kinh doanh Cổ đơng có quyền cho thành viên chuyển nhượng cho lại trước Cơ quan cao Cơ quan cao Hội đồng thành viên Đại hội đồng cổ đông Cơ cấu quản lý Giám đốc (Tổng giám đốc) làm Giám đốc (Tổng giám đốc) doanh nghiệp khác Giám đốc (Tổng giám đốc) không làm Giám đốc (Tổng giám đốc) doanh nghiệp khác 6.2.3 So sánh: Nhìn chung, Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có nhiều ưu điểm so với Công ty Cổ phần:  Về mặt tổ chức: Đơn giản  Về mặt pháp lý: Ít chịu điều chỉnh pháp luật Công ty Cổ phần Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên chuyển đổi thành Công ty Cổ phần ngược lại 6.3 Công ty TNHH hai thành viên trở lên Doanh nghiệp Tư nhân: 6.3.1 Ưu điểm:  Công ty TNHH hai thành viên trở lên có nhiều chủ sở hữu Doanh nghiệp Tư nhân nên có nhiều vốn hơn, có vị tài tạo khả tăng trưởng cho doanh nghiệp  Khả quản lý tồn diện có nhiều người để tham gia điều hành công việc kinh doanh Các thành viên có trình độ kiến thức khác nhau, họ bổ sung cho kỹ quản trị - 29 - Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn  Trách nhiệm pháp lý hữu hạn 6.3.2 Nhược điểm:  Khó khăn kiểm soát: Mỗi thành viên phải chịu trách nhiệm định thành viên công ty Tất hoạt động danh nghĩa công ty thành viên có ràng buộc với thành viên khác họ trước Do đó, hiểu biết mối quan hệ thân thiện thành viên yếu tố quan trọng cần thiết, ủy quyền thành viên mang tính có phạm vi rộng lớn  Thiếu bền vững ổn định: Chỉ cần thành viên gặp rủi ro hay có suy nghĩ khơng phù hợp cơng ty khơng cịn tồn nữa; tất hoạt động kinh doanh dễ bị đình Sau muốn bắt đầu cơng việc kinh doanh mới, có hay khơng cần cơng ty TNHH khác Cơng ty TNHH cịn có bất lợi so với Doanh nghiệp Tư nhân điểm phải chia lợi nhuận, khó giữ bí mật kinh doanh có rủi ro chọn phải thành viên lực phẩm chất 6.3.3 So sánh: 6.3.3.1 Tương đồng: Cả công ty TNHH hai thành viên trở lên Doanh nghiệp Tư nhân tăng giảm vốn điều lệ 6.3.3.2 Khác biệt: Công ty TNHH Hai thành viên trở lên Doanh nghiệp Tư nhân Có tư cách pháp nhân Khơng có tư cách pháp nhân Có từ 2-50 thành viên Chỉ cá nhân làm chủ Chủ Doanh nghiệp Tư nhân chịu trách Thành viên chịu trách nhiệm nhiệm tồn tài sản hữu hạn phần vốn góp hoạt động doanh nghiệp - 30 - Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Có thể chuyển đổi, chia tách Khơng thể chuyển đổi, chia tách doanh nghiệp doanh nghiệp - 31 - Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Chương NHẬN XÉT - KIẾN NGHỊ 7.1 Nhận xét loại hình Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên: 7.1.1 Ưu điểm:  Công ty thay đổi địa trụ sở giao dịch, đặt văn phòng đại diện chi nhánh địa phương khác khơng bó hẹp địa phương đặt trụ sở - địa phương cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;  Có tư cách pháp nhân;  Chịu trách nhiệm pháp lý hữu hạn tối đa khơng vượt q phần vốn góp, phân chia rủi ro kinh doanh;  Có nhiều thành viên góp vốn nên khả huy động vốn tốt quy mơ kinh doanh mở rộng hơn;  Có nhiều thành viên nên trình độ quản lý tốt 7.1.2 Nhược điểm:  Số lượng thành viên không vượt 50 Không phát hành cổ phiếu nên khả tăng vốn bị hạn chế Quy mô kinh doanh nhỏ Cơng ty Cổ phần  Vốn góp thành viên lại bị ảnh hưởng có thành viên rút vốn Việc chuyển nhượng vốn góp bị hạn chế gắt gao quy trình chuyển nhượng khắt khe, phức tạp 7.2 Những bất cập quy định pháp luật Công ty TNHH:  Khoản Điều 60 Luật Doanh nghiệp 2005 có quy định: “Trường hợp tăng vốn điều lệ việc tiếp nhận thêm thành viên phải trí thành viên”, mà theo Điều 52 Luật quy định việc thông qua định Hội đồng thành viên khơng có trường hợp cần phải có trí thành viên Điều Quốc hội cần xem xét chỉnh sửa cho phù hợp - 32 - Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn  Trong Công ty TNHH, Hội đồng thành viên định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký chấm dứt hợp đồng với Giám đốc Tổng giám đốc Như vậy, xét chất, quan hệ Giám đốc Tổng giám đốc Hội đồng thành viên quan hệ lao động Tuy nhiên, theo pháp luật lao động, “Khơng có loại hợp đồng lao động có hạn đến năm việc chấm dứt hợp đồng lao động phải tuân thủ điều kiện chấm dứt hợp đồng lao động” Bởi vậy, việc xác định nhiệm kỳ, miễn nhiệm, cách chức chức vụ gặp vướng mắc xem xét khía cạnh Luật Lao động  Nghị định 139/2007/CP Điều 57 Luật Doanh nghiệp 2005 có quy định người khơng đủ điều kiện vốn tối thiểu để làm Giám đốc Tổng giám đốc phải có trình độ chun môn kinh nghiệm thực tế quản trị kinh doanh ngành nghề kinh doanh cơng ty Quy định khơng rõ ràng, hiểu kinh nghiệm thực tế quản trị kinh doanh? Người làm Giám đốc Tổng giám đốc phải có thâm niên quản lý được? Mặt khác, quy định cho phép Điều lệ công ty có quyền quy định tiêu chuẩn điều kiện làm Giám đốc Tổng giám đốc Công ty TNHH khác so với quy định Nghị định 139/2007/CP vơ hiệu hóa tồn tiêu chuẩn điều kiện để làm Giám đốc Tổng giám đốc Công ty TNHH Do đó, đưa quy định Điều 13 Nghị định 139/2007/CP không cần thiết 7.3 Kết luận:  Tuy cịn nhiều bất cập nhìn chung pháp luật Công ty TNHH hai thành viên trở lên đầy đủ đảm bảo việc thực thi pháp luật việc thành lập, quản lý doanh nghiệp  Nhiều phần Luật Doanh nghiệp 2005 nghị định hướng dẫn có giao quyền cho cơng ty câu: “Ngoại trừ điều lệ có quy định khác” “và quy định khác điều lệ công ty” Điều giao quyền rộng cho công ty số trường hợp lại tự vơ hiệu hóa tồn quy định Luật phân tích - 33 - Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình Luật Kinh doanh – LS.TS Trần Anh Tuấn & LS.ThS Lê Minh Nhựt  Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29.11.2005  Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15.4.2010 đăng ký doanh nghiệp  Thông tư 14/2010/TT-BKH ngày 4.6.2010 hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục quy định Nghị định 43/2010/NĐ-CP  Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp 2005 liên quan đến bảo vệ cổ đông, thành viên công ty Trích nguồn: http://www.vibonline.com.vn/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=4281  Những bất cập Nghị định 139/2007/NĐ-CP Trích nguồn: http://vneconomy.vn/20100402095134683p0c5/huong-dan-thi-hanh-luatdoanh-nghiep-nhieu-bat-cap.html - 34 - ... - Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn 6.2 Công ty TNHH hai thành viên trở lên Công ty Cổ phần: 6.2.1 Tương đồng: Nghiên cứu quy định Công ty TNHH hai thành viên trở lên. .. pháp luật Công ty Cổ phần Công ty TNHH hai thành viên trở lên chuyển đổi thành Cơng ty Cổ phần ngược lại 6.3 Công ty TNHH hai thành viên trở lên Doanh nghiệp Tư nhân: 6.3.1 Ưu điểm:  Công ty TNHH. .. thành viên trở lên chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Thủ tục chuyển đổi Công ty TNHH, Công ty Cổ phần (sau gọi công - 25 - Công Ty TNHH Hai Thành Viên Trở Lên GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn ty chuyển

Ngày đăng: 14/07/2014, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan