Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
240,5 KB
Nội dung
TiÕt 37: B¸o c¸o kinh nghiÖm ¸p dông Ba ph¬ng ph¸p d¹y häc – Hai kü thuËt d¹y häc. Báo cáo kinh nghiệm áp dụng ba phơng pháp dạy học và hai kỹ thuật dạy học A.Nội dung báo cáo: I. Đặt vấn đề. II. Quá trình thực hiện. 1.Thuận lợi, khó khăn 2. Các bớc thực hiện. 3. Kết quả đạt đợc. III.Kết luận B. Nội dung cụ thể. I. Đăt vấn đề. Tại bất kì đất nớc nào, những đổi mới ở giáo dục phổ thông đều mang tính cải cách giáo dục, đều bắt đầu từ việc xem xét điều chỉnh mục tiêu giáo dục với những kì vọng mới về mẫu ngời học sinh có đợc sau quá trình giáo dục. ở Việt Nam từ những năm 2002 2003 cả nớc triển khai chơng trình giáo dục phổ thông mới từ lớp một. Các chơng trình đợc biên soạn lại đặc biệt là những đổi mới về phơng pháp dạy học đã có những nỗ lực thúc đẩy quá trình dạy học. Trờng THCS Yên Biên là một trong những trờng điểm của tỉnh Hà Giang. Rất may mắn trong những năm qua, cùng với nhịp độ phát triển giáo dục của cả nớc, trờng Yên Biên đợc hởng lợi hai dự án của THCS và dự án Việt-Bỉ. Dự án Việt-Bỉ đã hỗ trợ cho đội ngũ giáo viên chúng tôi nhiều hởng lợi trong đó phơng pháp dạy học là một trong những lợi ích thiết thực nhất. Chúng tôi đã đợc tập huấn ba phơng pháp dạy học sâu: 1. Dạy học theo hợp đồng. 2. Dạy học theo dự án. 3. Dạy học theo góc. và hai kỹ thuật dạy học ( khăn phủ bàn và những mảnh ghép). Từ năm học 2008 2009, chúng tôi đã triển khai và áp dụng vào giảng dạy. II. Quá trình thực hiện. 1. Thuận lợi và khó khăn. * Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trờng luôn quan tâm chất lợng dạy và học là hàng đầu. Cho nên, sau khi tập huấn BGH đã triển khai tới các tổ chuyên môn. - Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh. - Trình độ giáo viên trong trờng đều đạt chuẩn và có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, tâm huyết và yêu nghề, luôn mong muốn đổi mới PPDH để truyền đạt đợc nhiều l ợng kiến thức trong bài giảng tới học sinh. - Học sinh đóng trên địa bàn thị xã, các em nhanh nhẹn, thông minh đặc biệt là sự quan tâm của gia đình, cuộc sống khá ổn định cho nên các em học tập tốt. * Khó Khăn: - Khi vận dụng ba PPDH này, để chuẩn bị cho tiết dạy đòi hỏi nhiều thời gian,trí tuệ nên một số giáo viên còn ngại. - Một số học sinh cha tích cực tham gia vào hoạt động bài học, cha biết cách t duy để tiếp thu bài học. 2. Các bớc thực hiện. * Tổ chuyên môn chúng tôi cử những đồng chí đã đợc tập huấn dự án về triển khai trong tổ giúp giáo viên hiểu đợc bản chất của PPDH: Theo dự án, hợp đồng và dạy học theo góc. Thảo luận trong nhóm, trao đổi về cách vận dụng, * Giáo viên trong tổ vận dụng cụ thể vào các tiết dạy, trong những đợt thăm lớp, dự giờ thì giáo viên phải sử dụng một trong những PPDH đó vào bài dạy của mình. Tổ chuyên môn nhận xét, đóng góp ý kiến xây dựng. * Qua giảng dạy và thảo luận, chúng tôi rút ra đợc kinh nghiệm: Mỗi PPDH đều có những u điểm phù hợp với từng nội dung tiết dạy nh sau: a. Dạy học theo dự án. Quá trình học theo dự án giúp học sinh củng cố kiến thức và kĩ năng hợp tác, giao tiếp và học tập độc lập. Các em đợc tìm hiểu và xây dựng kiến thức, khám phá các ý tởng theo sở thích.Dạy học theo dự án, chúng tôi thờng áp dụng vào các bài học: Chơng trình địa phơng phần văn và tập làm văn- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các vấn đề về địa phơng. Tổ chúng tôi đã có những tiết dạy thành công nh giờ văn của đồng chí: Nguyễn Hồng Lan, hớng dẫn thực hiện dự án Tiết 101, học sinh trình bày dự án tiết 143. - 100% các nhóm trình bày trên máy chiếu, lắng nghe báo cáo của các nhóm và bổ sung. b. Dạy học theo PP hợp đồng. Giáo viên thiết kế các nhiệm vụ hợp đồng ( nhiệm vụ bắt buộc, nhiệm vụ tự chọn), học sinh nghiên cứu, kí hợp đồng và thực hiện.Học sinh đợc nhận và thực hiện trách nhiệm học tập của mình, tăng cờng học tập hợp tác, củng cố tính độc lập, hoạt động phong phú hơn. Giáo viên có điều kiện hớng dẫn học sinh thực hiện hợp đồng. Chúng tôi áp dụng PP này vào các tiết ôn tập, luyện tập ngữ văn và môn lịch sử, những bài mới có nhiều kiến thức cần rút ra (T19:Hoạt động của NAQ ở NN từ năm 1912-1925,LS9) c. Dạy học theo góc. Học sinh nắm kiến thức mới nhanh. Rèn luyện khả năng phối hợp, rèn luyện các kĩ năng theo yêu cầu bài học tốt hơn. Học sinh chủ động tạo không khí thi đua sôi nổi giữa các góc. Chúng tôi thờng áp dụng PP này trong tiết dạy âm nhạc, ngữ văn ở phần luyện tập. * Còn hai kĩ thuật dạy học thì đợc giáo viên sử dụng thờng xuyên trong các bài dạy của mình. 3.Kết quả đạt đợc: Để thấy đợc những u thế của ba PPDH này, chúng tôi đã có sự so sánh và đối chiếu nh sau: [...]... chiều sâu, học sinh SGV, hạn chế nghiên hứng thú, tích cực tham gia bài học cứu tài liệu - Rèn luyện cho học sinh tự lập, chủ - Các hoạt động nhóm nhiều học sinh còn ỷ lại Các đối tượng học sinh chưa được bao quát hết trong tiết học động lĩnh hội kiến thức Mạnh dạn đưa ra những ý kiến riêng của mình về các vấn đề được nghiên cứu và đư ợc học Có tinh thần đồng đội cùng hợp tác tìm hiểu bài học Có tinh thần . thúc đẩy quá trình dạy học. Trờng THCS Yên Biên là một trong những trờng điểm của tỉnh Hà Giang. Rất may mắn trong những năm qua, cùng với nhịp độ phát triển giáo dục của cả nớc, trờng. cứu tài liệu. - Các hoạt động nhóm nhiều học sinh còn ỷ lại. Các đối tợng học sinh cha đợc bao quát hết trong tiết học. * Năm học 2008-2009 đến nay ( Khi sử dụng 3 PPDH) - Giáo viên đợc