1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách mạng KH-KT II

15 2,7K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 160 KB

Nội dung

Khoa L ch s - ĐH. Vinhị ử CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI 1 1 . Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. . Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. 2 2 . Nội dung, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. . Nội dung, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. 3 3 . Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kỹ . Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kỹ thuật. thuật. 4. Ý nghĩa, tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. 4. Ý nghĩa, tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI 1. Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật 1. Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật  Cải tiến, hoàn thiện và sáng tạo những phương tiện sản xuất mới để Cải tiến, hoàn thiện và sáng tạo những phương tiện sản xuất mới để phục vụ tốt hơn nhu cầu của chính mình là một đòi hỏi thường trực của phục vụ tốt hơn nhu cầu của chính mình là một đòi hỏi thường trực của cuộc sống, đồng thời là một đặc điểm của xã hội loài người. cuộc sống, đồng thời là một đặc điểm của xã hội loài người.  Việc cải tiến công cụ sản xuất, cải tiến kỹ thuật là một việc làm Việc cải tiến công cụ sản xuất, cải tiến kỹ thuật là một việc làm thường xuyên của con người. Ngay từ khi ra đời, con người đã thường xuyên của con người. Ngay từ khi ra đời, con người đã không ngừng tìm tòi, khám phá thế giới để tìm cách chính phục nó, không ngừng tìm tòi, khám phá thế giới để tìm cách chính phục nó, bắt nó phục vụ cho những nhu cầu của chính mình. bắt nó phục vụ cho những nhu cầu của chính mình.  Từ chỗ tìm ra lửa, chế tác công cụ bằng đá, bằng kim loại, đến thế kỷ Từ chỗ tìm ra lửa, chế tác công cụ bằng đá, bằng kim loại, đến thế kỷ XVIII, con người phát minh ra động cơ hơi nước, mở đầu cho cuộc XVIII, con người phát minh ra động cơ hơi nước, mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỷ XVII – XIX. cách mạng công nghiệp ở thế kỷ XVII – XIX.  Bước sang thời kỳ hiện đại, do nhu cầu của con người ngày càng cao, do Bước sang thời kỳ hiện đại, do nhu cầu của con người ngày càng cao, do tình hình bùng nổ dân số thế giới và các nguồn tài nguyên thiên nhiên tình hình bùng nổ dân số thế giới và các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt nên yêu cầu về một cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đang cạn kiệt nên yêu cầu về một cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật để cải tiến sản xuất, nâng cao đời sống của con người lại càng bức thiết để cải tiến sản xuất, nâng cao đời sống của con người lại càng bức thiết hơn bao giờ hết. Yêu cầu này được đặt ra trên các vấn đề như: hơn bao giờ hết. Yêu cầu này được đặt ra trên các vấn đề như: Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI 1. Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật 1. Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật  Tìm tòi, sáng chế ra những công cụ sản xuất mới, có kỹ thuật và Tìm tòi, sáng chế ra những công cụ sản xuất mới, có kỹ thuật và năng suất cao; năng suất cao;  Tìm ra những nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới để thay Tìm ra những nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới để thay thế cho nguồn tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt; thế cho nguồn tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt;  Đồng thời, tìm cách khai thác và sử dụng tối đa những nguồn tài Đồng thời, tìm cách khai thác và sử dụng tối đa những nguồn tài nguyên có sẵn trong tự nhiên không bao giờ cạn kiệt nhưng chưa nguyên có sẵn trong tự nhiên không bao giờ cạn kiệt nhưng chưa được chú ý; được chú ý;  Khám phá hơn nữa thế giới tự nhiên, cả thế giới vi mô và vĩ mô, để Khám phá hơn nữa thế giới tự nhiên, cả thế giới vi mô và vĩ mô, để nắm bắt qui luật của nó, giúp cho con người hành động tự do hơn và nắm bắt qui luật của nó, giúp cho con người hành động tự do hơn và bắt nó phục vụ cuộc sống của con người. bắt nó phục vụ cuộc sống của con người.  Những thành tựu về khoa học - kỹ thuật cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX Những thành tựu về khoa học - kỹ thuật cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã tạo tiền đề và thúc đẩy sự bùng nổ của cách mạng khoa học - kỹ đã tạo tiền đề và thúc đẩy sự bùng nổ của cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại. thuật hiện đại. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI 1. Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật 1. Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật  Sự ra đời của lý thuyết nguyên tử hiện đại mà trung tâm chú ý của Sự ra đời của lý thuyết nguyên tử hiện đại mà trung tâm chú ý của các nhà khoa học là nguyên tử và cấu trúc bên trong (hạt nhân) của các nhà khoa học là nguyên tử và cấu trúc bên trong (hạt nhân) của nó. nó.  Năm 1911, nhà bác học Anh E. Rodơpho tiến hành thí nghiệm Năm 1911, nhà bác học Anh E. Rodơpho tiến hành thí nghiệm bắn phá nguyên tử, kết quả là nguyên tử không đặc mà rỗng. bắn phá nguyên tử, kết quả là nguyên tử không đặc mà rỗng.  Dựa trên thí nghiệm này, học trò của ông là Ninxơ Bo, người Đan Dựa trên thí nghiệm này, học trò của ông là Ninxơ Bo, người Đan Mạch, đã đề xướng lý thuyết mẫu hành tinh về cấu tạo nguyên tử Mạch, đã đề xướng lý thuyết mẫu hành tinh về cấu tạo nguyên tử (nguyên tử ở giữa có môt hạt nhân, xung quanh có các điện tử (nguyên tử ở giữa có môt hạt nhân, xung quanh có các điện tử chạy trên những quĩ đạo nhất định, giống như các hành tinh quay chạy trên những quĩ đạo nhất định, giống như các hành tinh quay xung quanh Mặt trời). xung quanh Mặt trời).  Sự ra đời của thuyết tương đối hiện đại của nhà bác học Đức – Sự ra đời của thuyết tương đối hiện đại của nhà bác học Đức – Anbe Anhxtanh. Có thể nói rằng, hầu hết các phát minh lớn về Anbe Anhxtanh. Có thể nói rằng, hầu hết các phát minh lớn về vật lý học của thế kỷ XX đều có liên quan đến tên tuổi của vật lý học của thế kỷ XX đều có liên quan đến tên tuổi của Anhxtanh, từ năng lượng nguyên tử cho đến lade, bán dẫn… Anhxtanh, từ năng lượng nguyên tử cho đến lade, bán dẫn…  Trong các lĩnh vực khác như hóa học, sinh học, các khoa học về Trái Trong các lĩnh vực khác như hóa học, sinh học, các khoa học về Trái đất, hải dương học, khí tượng học… đều đạt được những thành tựu đất, hải dương học, khí tượng học… đều đạt được những thành tựu lớn. lớn. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI 1. Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật 1. Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật  Nhu cầu của các cuộc chiến tranh buộc các bên tham chiến phải đi sâu Nhu cầu của các cuộc chiến tranh buộc các bên tham chiến phải đi sâu nghiên cứu khoa học, kỹ thuật. nghiên cứu khoa học, kỹ thuật.  Các bên tham chiến đều luôn tìm cách cải tiến các phương tiện thông Các bên tham chiến đều luôn tìm cách cải tiến các phương tiện thông tin liên lạc, tăng cường tính cơ động của quân đội và sự kịp thời của tin liên lạc, tăng cường tính cơ động của quân đội và sự kịp thời của công tác chỉ huy. công tác chỉ huy.  Các bên tham chiến luôn tìm cách sản xuất ra các vũ khí có tính Các bên tham chiến luôn tìm cách sản xuất ra các vũ khí có tính năng tàn phá và sát thương lớn. năng tàn phá và sát thương lớn. Chính vì thế nên cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật được mở đầu Chính vì thế nên cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật được mở đầu bằng những phát minh ra đa, hỏa tiễn, bom nguyên tử… vào nửa bằng những phát minh ra đa, hỏa tiễn, bom nguyên tử… vào nửa đầu những năm 40 nhằm phục vụ cho Chiến tranh thế giới thứ hai. đầu những năm 40 nhằm phục vụ cho Chiến tranh thế giới thứ hai.  Cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đã đặt ra nhiều vấn đề bức Cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đã đặt ra nhiều vấn đề bức thiết, đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm hơn nữa đến cuộc cách mạng thiết, đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm hơn nữa đến cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. Trong bối cảnh đó, cách mạng khoa học - kỹ thuật khoa học - kỹ thuật. Trong bối cảnh đó, cách mạng khoa học - kỹ thuật được nâng lên hàng đầu, mở đầu cho giai đoạn thứ hai của cuộc cách được nâng lên hàng đầu, mở đầu cho giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng hiện đại này. mạng hiện đại này. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI 2. Nội dung, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật 2. Nội dung, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật  Nội dung của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật phong phú, rộng Nội dung của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật phong phú, rộng lớn hơn rất nhiều so với cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất. Nội lớn hơn rất nhiều so với cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất. Nội dung của cuộc cách mạng này gồm: dung của cuộc cách mạng này gồm:  Tự động hóa cao độ bằng cách sử dụng máy tính điện tử; Tự động hóa cao độ bằng cách sử dụng máy tính điện tử;  Hiện đại hóa kỹ thuật và sản xuất trên cơ sở những phát minh Hiện đại hóa kỹ thuật và sản xuất trên cơ sở những phát minh khoa học mới nhất; khoa học mới nhất;  Sử dụng những nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới, Sử dụng những nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới, những công cụ sản xuất mới; những công cụ sản xuất mới;  Nghiên cứu lòng đại dương, đi sâu vào lòng đất, tìm hiểu bí mật Nghiên cứu lòng đại dương, đi sâu vào lòng đất, tìm hiểu bí mật của sự sống, thám hiểm thế giới của hạt nhân nguyên tử, đồng của sự sống, thám hiểm thế giới của hạt nhân nguyên tử, đồng thời chinh phục vũ trụ bao la. thời chinh phục vũ trụ bao la. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI 2. Nội dung, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. 2. Nội dung, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật.  Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Mọi phát minh kỹ Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học chứ không phải từ cải tiến thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học chứ không phải từ cải tiến kỹ thuật như trước. Khoa học mở đường cho kỹ thuật, đến lượt mình kỹ kỹ thuật như trước. Khoa học mở đường cho kỹ thuật, đến lượt mình kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất. thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.  Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng được rút ngắn. Trước kia, máy ảnh mất 100 năm (1727 – 1839), điện được rút ngắn. Trước kia, máy ảnh mất 100 năm (1727 – 1839), điện thoại 50 năm (1820 – 1876)… Hiện nay, mạch vi điện tử 3 năm (1956 – thoại 50 năm (1820 – 1876)… Hiện nay, mạch vi điện tử 3 năm (1956 – 1961), lade 2 năm (1960 – 1962)… 1961), lade 2 năm (1960 – 1962)…  Hiệu quả kinh tế ngày càng cao của công tác nghiên cứu khoa học. Đầu Hiệu quả kinh tế ngày càng cao của công tác nghiên cứu khoa học. Đầu tư vào khoa học có lãi cao hơn các lĩnh vực khác. tư vào khoa học có lãi cao hơn các lĩnh vực khác. Những nội dung và đặc điểm trên đây đã tạo ra sự “Bùng nổ thông tin”. Những nội dung và đặc điểm trên đây đã tạo ra sự “Bùng nổ thông tin”. Vốn kiến thức, số lượng tài liệu nghiên cứu khoa học và các nhà khoa Vốn kiến thức, số lượng tài liệu nghiên cứu khoa học và các nhà khoa học ngày càng tăng lên theo cấp số nhân. học ngày càng tăng lên theo cấp số nhân. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI 3. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kỹ thuật 3. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kỹ thuật  Trong lĩnh vực khoa học cơ bản đã đạt được nhiều thành tựu hết sức to Trong lĩnh vực khoa học cơ bản đã đạt được nhiều thành tựu hết sức to lớn, đánh dấu bước nhảy vọt chưa từng thấy trong lịch sử các ngành lớn, đánh dấu bước nhảy vọt chưa từng thấy trong lịch sử các ngành toán học, vật lý học, hóa học, toán học, vật lý học, hóa học, sinh sinh học học … …  Những phát minh lớn về công cụ sản xuất mới, trong đó có ý nghĩa quan Những phát minh lớn về công cụ sản xuất mới, trong đó có ý nghĩa quan trọng hàng đầu là sự ra đời của máy tính điện tử, máy tự động và hệ trọng hàng đầu là sự ra đời của máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động. Các rôbơt ngày càng được sử dụng rộng rãi trong thống máy tự động. Các rôbơt ngày càng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống. sản xuất và đời sống.  Những nguồn năng lượng mới được khai thác và sử dụng có hiệu quả Những nguồn năng lượng mới được khai thác và sử dụng có hiệu quả (nguyên tử, nhiệt hạch), đồng thời là việc nân cao trình độ khai thác và (nguyên tử, nhiệt hạch), đồng thời là việc nân cao trình độ khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng có sãn trong tự nhiên như năng lượng sử dụng các nguồn năng lượng có sãn trong tự nhiên như năng lượng thủy triều, sức gió… thủy triều, sức gió…  Tìm ra được nhiều vật liệu mới thay thế cho những vật liệu tự nhiên: Tìm ra được nhiều vật liệu mới thay thế cho những vật liệu tự nhiên: polime, nhôm, titan… Đặc biệt là những vật liệu “siêu bền”, “siêu cứng” polime, nhôm, titan… Đặc biệt là những vật liệu “siêu bền”, “siêu cứng” “siêu dẫn” đang được chú ý ứng dụng. “siêu dẫn” đang được chú ý ứng dụng. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI 3. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kỹ thuật 3. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kỹ thuật  Từ những thành tựu của các ngành khoa học như sinh học, hóa học… Từ những thành tựu của các ngành khoa học như sinh học, hóa học… cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp đã diễn ra mạnh mẽ, làm cho cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp đã diễn ra mạnh mẽ, làm cho sản xuất nông nghiệp phát triển với tốc độ cao và năng suất cao. Cuộc sản xuất nông nghiệp phát triển với tốc độ cao và năng suất cao. Cuộc “cách mạng xanh” được bắt đầu ở Mexico, sau đó là Ấn Độ và các nước “cách mạng xanh” được bắt đầu ở Mexico, sau đó là Ấn Độ và các nước châu Á khác. Nhờ cuộc cách mạng này, nhiều nước đã có thể tự túc châu Á khác. Nhờ cuộc cách mạng này, nhiều nước đã có thể tự túc đươc lương thực, khắc phục nạn đói từ bao đời nay. đươc lương thực, khắc phục nạn đói từ bao đời nay.  Trong lĩnh vực giao thông vận tải con người đã đạt được những tiến bộ Trong lĩnh vực giao thông vận tải con người đã đạt được những tiến bộ thần kỳ: ôtô, máy bay, tàu hỏa siêu tốc. thần kỳ: ôtô, máy bay, tàu hỏa siêu tốc.  Thám hiểm đại dương và chinh phục vũ trụ: Thám hiểm đại dương và chinh phục vũ trụ:  Đánh bắt hải sản, xây dựng “thành phố biển”… Đánh bắt hải sản, xây dựng “thành phố biển”…  1957 phóng vệ tinh nhân tạo, 1961 con người vào vũ trụ, 1969 con 1957 phóng vệ tinh nhân tạo, 1961 con người vào vũ trụ, 1969 con người lên mặt trăng, hiện nay đang thám hiểm các hành tinh khác. người lên mặt trăng, hiện nay đang thám hiểm các hành tinh khác.  Hệ thống thông tin liên lạc ngày càng hiện đại, nhanh chóng, kịp thời Hệ thống thông tin liên lạc ngày càng hiện đại, nhanh chóng, kịp thời nhờ cuộc cách mạng tin học. nhờ cuộc cách mạng tin học. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI 4. Ý nghĩa, tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật 4. Ý nghĩa, tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật  Về kinh tế: Về kinh tế:  Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã tạo ra bước nhảy vọt to lớn Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã tạo ra bước nhảy vọt to lớn chưa từng thấy của lực lượng sản xuất và năng suất lao động. chưa từng thấy của lực lượng sản xuất và năng suất lao động.  Cách mạng khoa học - kỹ thuật đã làm thay đổi vị trí, cơ cấu các Cách mạng khoa học - kỹ thuật đã làm thay đổi vị trí, cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế. Chẳng hạn như: các vùng sản ngành sản xuất và các vùng kinh tế. Chẳng hạn như: các vùng sản xuất than giảm xuống do các nước sử dụng dầu mỏ nhiều hơn than xuất than giảm xuống do các nước sử dụng dầu mỏ nhiều hơn than đá, khu vực dịch vụ ngày càng tăng lên, công công nghiệp, nông – đá, khu vực dịch vụ ngày càng tăng lên, công công nghiệp, nông – lâm – ngư giảm xuống. Các ngành công nghiệp mới, nhất là những lâm – ngư giảm xuống. Các ngành công nghiệp mới, nhất là những ngành có liên quan đến tiến bộ của khoa học - kỹ thuật hiện đại, như ngành có liên quan đến tiến bộ của khoa học - kỹ thuật hiện đại, như công nghiệp tên lửa, công nghiệp nguyên tử, điện tử, vật liệu tổng công nghiệp tên lửa, công nghiệp nguyên tử, điện tử, vật liệu tổng hợp, công nghệ vi sinh, công nghiệp vũ trụ… hợp, công nghệ vi sinh, công nghiệp vũ trụ…  Những tiến bộ của khoa học - kỹ thuật đã cho phép con người luôn Những tiến bộ của khoa học - kỹ thuật đã cho phép con người luôn tạo ra những hàng hóa mới, sản phẩm mới, thiết bị tiện nghi mới… tạo ra những hàng hóa mới, sản phẩm mới, thiết bị tiện nghi mới… trên cơ sở đó nó làm xuất hiện những nhu cầu tiêu dùng mới, làm trên cơ sở đó nó làm xuất hiện những nhu cầu tiêu dùng mới, làm thay đổi phương thức sinh hoạt và tiêu dùng trong đời sống xã hội. thay đổi phương thức sinh hoạt và tiêu dùng trong đời sống xã hội. Nhờ đó, đời sống con người được cải thiện, mức sống được nâng cao. Nhờ đó, đời sống con người được cải thiện, mức sống được nâng cao. [...]...CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh 4 Ý nghĩa, tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật  Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã làm đảo lộn nhiều giá trị, quan niệm truyền thống, và là điểm xuất phát của những khái niệm, thuật ngữ mới, đặc trưng cho thời đại mới Đặc trưng của thời đại gắn với cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật... sâu, từ nền sản xuất vật chất sang nền sản xuất phi vật chất  Sự phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật đã xác lập một cơ cấu mới và loại hình phát triển mới của lực lượng sản xuất; đã thay đổi nội dung, tính chất và hình thức của lao động - một sự thay đổi toàn diện, có tính cách mạng Những thành tựu có tính cách mạng ấy gắn liền với sự ra đời và áp dụng rộng rãi, phổ biến trong mọi lĩnh vực... thống truyền thông hiện đại, các thiết bị và công nghệ được đổi mới và hoàn thiện, đã thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh 4 Ý nghĩa, tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật Tiến bộ của cách mạng khoa học - kỹ thuật còn tạo ra những vật liệu, nguyên liệu và nhiên liệu mới, hạn chế tối đa sự phụ thuộc vào việc khai thác... nhà nước có xu hướng giảm, trong khi đó các doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp với qui mô quốc tế đang ngày càng trở nên phổ biến   CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh 4 Ý nghĩa, tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật  Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã làm thay đổi tiêu chí của sự phát triển Thang giá trị của sự phát triển xã hội ngày nay được đo bằng trí... quả và chất lượng Quá trình sản xuất ngày càng tiết kiệm các nguồn nguyên vật liệu, giảm hao phí và làm trong sạch môi trường… CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh 4 Ý nghĩa, tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật  Cách mạng khoa học - kỹ thuật tác động đặc biệt mạnh mẽ đến bản thân con người - yếu tố cơ bản nhất của quan hệ sản xuất Sự phân bố lại cơ... tăng lên  Cách mạng khoa học - kỹ thuật đã làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa cao độ Một thị trường thế giới bao gồm tất cả các nước có chế độ chính trị khác nhau, vừa hợp tác, vừa đấu tranh cùng chung sống hòa bình đang hình thành Nền kinh tế thế giới đang vận động trong mối quan hệ đan chéo, phụ thuộc vào nhau và tác động lẫn nhau hết sức sâu sắc, chặt chẽ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA... đan chéo, phụ thuộc vào nhau và tác động lẫn nhau hết sức sâu sắc, chặt chẽ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh 4 Ý nghĩa, tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật  Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đòi hỏi trình độ tri thức của con người ngày càng cao, do đó nó yêu cầu các quốc gia phải tăng cường sự nghiệp giáo dục và đào tạo, xem đây là quốc sách hàng... cung cấp (2001) Theo ước tính của các chuyên gia, trong tương lai gần, các dạng năng lượng không gây ô nhiễm môi trường sẽ được sử dụng phổ biến để đáp ứng nhu cầu về điện năng Do tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, cơ cấu kinh tế thế giới thay đổi theo hướng tập trung phát triển các ngành kỹ thuật mũi nhọn có hàm lượng kỹ thuật cao như điện tử, vi điện tử, máy tính, công nghệ sinh học, . thế kỷ XVIII, con người phát minh ra động cơ hơi nước, mở đầu cho cuộc XVIII, con người phát minh ra động cơ hơi nước, mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỷ XVII – XIX. cách mạng công. cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. . Nội dung, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. 3 3 . Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kỹ . Những thành tựu chủ yếu của cách mạng. Vinhị ử CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI KỸ THUẬT LẦN THỨ HAI 1 1 . Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. . Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa

Ngày đăng: 14/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w