1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phản xạ toàn phần

23 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN TỔ: LÝ _ HOÁ TIẾT 53, BÀI 27 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng 2. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 là gì? Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là gì? Viết hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối 3. Theo công thức của định luật khúc xạ ánh sáng, trường hợp nào không có hiện tượng khúc xạ? I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CÓ CHIẾT QUANG KÉM HƠN II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN III.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG 1. Cấu tạo 2. Công dụng 1. Định nghĩa 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần 1. Thí nghiệm 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CÓ CHIẾT QUANG KÉM HƠN 1. Thí nghiệm Nhiệm vụ: 1. Quan sát thí nghiệm chiếu tia sáng từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn như hình vẽ 2. Thay đổi góc tới i từ 90 0  0 và ngược lại từ 0  90 0 3. Quan sát độ sáng chùm tia khúc xạ, phản xạ khi góc tới thay đổi. 4. Thảo luận nhóm, Mô tả lại hiện tượng xẩy ra khi góc tới thay đổi. 5. Hoàn thành phiếu học tập số 1 Mục đích thí nghiệm: Khảo sát đường truyền của tia sáng từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường có chiết quang kém hơn Phiếu học tập số 1 Quan sát sự thay đổi của chùm tia khúc xạ và phản xạ khi góc tới thay đổi Góc tới Tia khúc xạ Tia phản xạ I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CÓ CHIẾT QUANG KÉM HƠN II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN III.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG 1. Cấu tạo 2. Công dụng 1. Định nghĩa 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần 1. Thí nghiệm 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CÓ CHIẾT QUANG KÉM HƠN 1. Thí nghiệm I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CÓ CHIẾT QUANG KÉM HƠN II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN III.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG 1. Cấu tạo 2. Công dụng 1. Định nghĩa 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần 1. Thí nghiệm 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CÓ CHIẾT QUANG KÉM HƠN 1. Thí nghiệm • Có r >i • Rất sáng Rất mờ • Gần sát mặt phân cách, r≈ 90 0 • Rất mờ Rất sáng Không có Rất sáng Kết quả thí nghIệm I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CÓ CHIẾT QUANG KÉM HƠN II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN III.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG 1. Cấu tạo 2. Công dụng 1. Định nghĩa 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần 1. Thí nghiệm 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần Góc tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ Nhỏ Có Giá trị đặc biệt i gh Có giá trị lớn hơn i gh I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CÓ CHIẾT QUANG KÉM HƠN 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần • Vì n 1 >n 2 nên sinr > sini  r > i • Khi tia khúc xạ ở mặt phân cách hai môi trường r ≅ 90 0 I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CÓ CHIẾT QUANG KÉM HƠN II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN III.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG 1. Cấu tạo 2. Công dụng 1. Định nghĩa 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần 1. Thí nghiệm 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần • Nếu i tăng thì toàn bộ tia sáng tới bị phản xạ, không còn tia khúc xạ. Do đó góc tới i giới hạn để bắt đầu xẩy ra hiện tương phản xạ toàn phần tương ứng với r ≅ 90 0 0 2 1 2 1 sin sin 90 sin gh gh n n i n i n = ⇒ = I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CÓ CHIẾT QUANG KÉM HƠN II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN III.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG 1. Cấu tạo 2. Công dụng 1. Định nghĩa 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần 1. Thí nghiệm 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1. Định nghĩa Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xẩy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Để có hiện tượng phản xạ toàn phần cần phải thoả mãn những điều kiện nào? I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CÓ CHIẾT QUANG KÉM HƠN II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN III.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG 1. Cấu tạo 2. Công dụng 1. Định nghĩa 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần 1. Thí nghiệm 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần Từ những thí nghiệm và nhận xét trên, thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần ?

Ngày đăng: 14/07/2014, 05:00

Xem thêm: phản xạ toàn phần

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w