DE KIEM TRA VE HOA HUU CO

24 250 0
DE KIEM TRA VE HOA HUU CO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp 12 Đề số 1: Kiểm tra trắc nghiệm môn Hoá học lp 12- bài số 1 Thời gian làm bài 1 tiết - Số câu trắc nghiệm: 30 câu. Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C 7 H 8 O. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 2: Nhận xét nào dới đây là đúng? A. Phenol có tính axit mạnh hơn rợu etylic. B. Phenol có tính axit yếu hơn rợu etylic. C. Phenol không có tính axit. D. Phenol có tính bazơ yếu. Câu 3: Cho các rợu sau: (1) CH 3 -CH 2 CH 2 OH. (2) CH 3 -CH(OH)-CH 3 . (3) CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 3 . (4) CH 3 -CH(OH)-C(CH 3 ) 3 . Dãy gồm các rợu khi tách nớc chỉ cho một olefin duy duy nhất là: A. (2), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (2). Câu 4: Để phân biệt rợu etylic nguyên chất và rợu etylic có lẫn nớc, ngời ta thờng dùng hoá chất nào sau đây? A. CuSO 4 khan. B. Benzen. C. Na kim loại. D. CuO. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai rợu đơn chức cùng dãy đồng đẳng, thu đợc 70,4 gam CO 2 và 39,6 gam H 2 O. Hỏi m có giá trị nào sau đây? A. 3,32 gam. B. 16,6 gam. C. 24,9 gam. D. 33,2 gam. Câu 6: Chỉ dùng nớc brom ta có thể phân biệt đợc 2 chất lỏng A. Rợu etylic và rợu n-propylic. B. Rợu iso-propylic và rợu n-propylic. C. Rợu etylic và phenol. D. Phenol và p-crezol. Câu 7: Cho các hợp chất thơm: C 6 H 5 OH (1), CH 3 -C 6 H 4 -OH (2), C 6 H 5 -CH 2 OH (3). Các chất phản ứng đợc với dung dịch NaOH là A. (2) và (3). B. (1). C. (1) và (2). D. (2). Câu 8:Cho các hợp chất sau: HOCH 2 -CH 2 OH,HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH, CH 3 -CHOH-CH 2 OH,CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH. Có bao nhiêu chất là đồng phân của nhau? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Hiđrat hoá anken (có xúc tác) thu đợc duy nhất một rợu có công thức C 4 H 9 OH. Tên gọi của anken là A. 2-metyl propen. B. propen. C. buten-1. D. buten-2. Câu 10: Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lít dung dịch HCl 1M thì khối lợng của muối phenylamoni clorua thu đợc là (cho H = 1; C = 12; N = 14 ; Cl = 35,5) A. 25,9 gam. B. 20,25 gam. C. 19,425 gam. D. 27,15 gam. Câu 11: Thy phõn 324 gam tinh bt vi hiu sut ca phn ng l 75%, khi lng glucoz thu c l (Cho H = 1, C = 12 , O = 16) A. 360 gam. B. 270 gam. C. 250 gam. D. 300 gam. Câu 12: Cho 4,5 gam etylamin (C 2 H 5 NH 2 ) tỏc dng va vi axit HCl. Khi lng mui thu c l (Cho H = 1, C = 12, N = 14 ;Cl = 35,5) A. 7,65 gam. B. 0,85 gam. C. 8,10 gam. D. 8,15 gam. Câu 13: Đốt cháy hỗn hợp hai rợu đơn chức cùng dãy đồng đẳng có số mol bằng nhau, thu đợc khí CO 2 và hơi nớc có tỉ lệ mol 2 2 CO H O n : n 3: 4 = . Công thức phân tử của hai rợu là: A. CH 4 O và C 3 H 8 O. B. C 2 H 6 O và C 4 H 10 O. C. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O. D. CH 4 O và C 2 H 6 O. Câu 14: Mt cht tỏc dng vi dung dch natri phenolat to thnh phenol. Cht ú l A. C 2 H 5 OH. B. Na 2 CO 3 . C. CO 2 . D. NaCl. Câu 15: Thuc th dựng phõn bit gia axit axetic v ru etylic l A. dung dch NaNO 3 . B. dung dch NaCl. C. qu tớm. D. kim loi Na. Câu 16: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) v phenol (C 6 H 5 OH) u cú phn ng vi A. dung dch NaCl. B. nc Br 2 . C. dung dch NaOH. D. dung dch HCl. Câu 17: t chỏy hon ton m gam ru no n chc mch h, sau phn ng thu c 13,2 gam CO 2 v 8,1 gam nc. Cụng thc ca ru no n chc l (Cho H = 1, C = 12, O = 16) 1 A. C 2 H 5 OH. B. C 3 H 7 OH. C. C 4 H 9 OH. D. CH 3 OH. Câu 18: Phenol lỏng và rợu etylic đều phản ứng đợc với A. dung dịch HCl. B. kim loại Na. C. dung dịch Br 2 . D. dung dịch NaOH. Câu 19: Thể tích khí H 2 thu đợc (ở đktc) khí cho 0,46 gam Na phản ứng hết với rợu etylic là (cho H = 1 ; Na = 23) A. 0,672 lít. B. 0,112 lít. C. 0,224 lít. D. 0,560 lít. Câu 20: Hai rợu X, Y đều có công thức phân tử C 3 H 8 O. Khi đun hỗn hợp X và Y với axit H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ cao để tách nớc, thu đợc A. 1 anken. B. 2 anken. C. 3 anken. D. 4 anken. Cõu 21: Cht thm khụng phn ng vi dung dch NaOH l A. C 6 H 5 CH 2 OH. B. C 6 H 5 NH 3 Cl. C. p-CH 3 C 6 H 4 OH. D. C 6 H 6 OH. Cõu 22: tỏch riờng tng cht t hn hp benzen, anilin, phenol ta ch cn dựng cỏc hoỏ cht (dng c, iu kin thớ nghim y ) l A. dung dch Br 2 , dung dch NaOH, khớ CO 2 . B. dung dch Br 2 , dung dch HCl, khớ CO 2 . C. dung dch NaOH, dung dch NaCl, khớ CO 2 . D. dung dch NaOH, dung dch HCl, khớ CO 2 . Cõu 23: Cht khụng cú kh nng lm xanh nc qu tớm l A. Natri axetat. B. Anilin C. Amoniac. D. Natri hiroxit. Cõu 24: Cho s phn ng: X C 6 H 6 Y anilin. X v Y tng ng l A. C 6 H 12 (xiclohexan), C 6 H 5 -CH 3 . B. C 2 H 2 , C 6 H 5 -NO 2 . C. CH 4 , C 6 H 5 -NO 2 . D. C 2 H 2 , C 6 H 5 -CH 3 . Câu 25: Cho 5,8 gam một rợu đơn chức tác dụng với Na (vừa đủ) thu đợc m gam ancolat và 1,12 lít H 2 (đktc). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O =16, Na = 23) A. 8,1 gam. B. 7,9 gam. C. 8,2 gam. D. 8,0 gam. Cõu 26: Cho m gam glucoz lờn men thnh ru etylic vi hiu sut 80%. Hp th hon ton khớ CO 2 sinh ra vo dung dch nc vụi trong d thu c 20 gam kt ta. Giỏ tr ca m l (cho H = 1, C = 12, O =16, Ca = 40) A. 45. B. 22,5. C. 14,4. D. 11,25. Cõu 27: Cỏc ru (ancol) no n chc tỏc dng c vi CuO nung núng to anehit l A. ru bc 2. B. ru bc 1 v ru bc 2. C. ru bc 3. D. ru bc 1. Cõu 28: Cho 500 gam benzen phn ng vi HNO 3 (c) cú mt H 2 SO 4 c, sn phm thu c em kh thnh anilin. Nu hiu sut chung ca quỏ trỡnh l 78% thỡ khi lng anilin thu c l (cho H = 1 ; C = 12 ; N = 14) A. 232,5 gam. B. 465 gam. C. 456 gam. D. 546 gam. Cõu 29: Dóy gm cỏc cht u phn ng c vi C 2 H 5 OH l A. Na, HBr, CuO. B. CuO, KOH, HBr. C. Na, Fe, HBr. D. NaOH, Na, HBr. Cõu 30: Anken khi tỏc dng vi nc (xỳc tỏc axit) cho ru duy nht l A. CH 2 = C(CH 3 ) 2 . B. CH 3 - CH = CH - CH 3 . C. CH 2 = CH - CH 2 - CH 3 . D. CH 2 = CH - CH 3 . Hết Đề số 2: Kiểm tra trắc nghiệm môn Hoá học lớp 12- Bài 2 Thời gian làm bài 1 tiết. Số câu trắc nghiệm: 30 câu. Câu 1: Axit acrylic (CH 2 =CH-COOH) không tham gia phản ứng với: A. dung dịch Br 2 . B. Na 2 CO 3 . C. H 2 /xt, t o . D. NaNO 3 . Cõu 2: Cho 3,7 gam mt axit no n chc X tỏc dng va vi dung dch NaOH. Cụ cn dung dch sau phn ng, thu c 4,8 gam mui khan. Cụng thc phõn t ca X l A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. C 3 H 7 COOH. D. C 2 H 5 COOH. Cõu 3: Cho một polime có công thức: . 2 (-CH 2 -CH-) n CH 3 -O-C=O Polime trên là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây: A. CH 3 COOCH=CH 2 B. CH 2 =CH-COOCH 3 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. C 2 H 5 COOCH=CH 2 Cõu 4: Cho cỏc cht sau: HO-CH 2 -CH 2 -OH; CH 3 -CH 2 -CH 2 OH; CH 3 -CH 2 -O-CH 3 ; HO-CH 2 -CH(OH)-CH 2 -OH; H-COOH; HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH S lng cht hũa tan c Cu(OH) 2 nhit phũng l A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Cõu 5: Dóy gm cỏc cht u cú th tạo thành trc tip c axit axetic l A. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOCH 3 . B. C 2 H 5 OH, HCHO, CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 OH, CH 3 HO, HCOOCH 3 . D. C 2 H 2 , CH 3 CHO, HCOOCH 3 . Cõu 6: Cho 0,1 mol hn hp hai anehit n chc, k tip nhau trong dóy ng ng phn ng ht vi Ag 2 O trong dung dch NH 3 d, un núng, thu c 25,92g Ag. Cụng thc cu to ca hai anehit l A. HCHO v C 2 H 5 CHO. B. HCHO v CH 3 CHO. C. CH 3 CHO v C 2 H 5 CHO. D. C 2 H 5 CHO v C 3 H 7 CHO. Cõu 7: Cht cú nhit sụi cao nht l A. CH 3 CHO. B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 COOH. D. CH 3 OH. Cõu 8: Cht khụng phn ng vi Ag 2 O trong dung dch NH 3 , un núng to thnh Ag l A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. CH 3 CHO. D. HCHO. Cõu 9: Cht va tỏc dng vi Na, va tỏc dng vi NaOH l A. HCOO-CH 2 -CH 2 -CH 3 . B. CH 3 -COO-CH 2 -CH 3 . C. CH 3 -CH 2 -COO-CH 3 . D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH. Cõu 10: Thuc th dựng nhn bit cỏc dung dch axit acrylic, ru etylic, axit axetic ng trong cỏc l mt nhón l A. qu tớm, dung dch Br 2 . B. qu tớm, dung dch NaOH. C. qu tớm, Cu(OH) 2 . D. qu tớm, dung dch Na 2 CO 2 . Cõu 11: Cú th dựng Cu(OH) 2 phõn bit c cỏc cht trong nhúm ( nhit phũng) A. C 3 H 5 (OH) 3 , C 2 H 4 (OH) 2 . B. C 3 H 7 OH, CH 3 CHO. C. CH 3 COOH, C 2 H 3 COOH. D. C 3 H 5 (OH) 3 , H-CHO. Cõu 12: t chỏy hon ton mt lng este no n chc thỡ th tớch khớ CO 2 sinh ra luụn bng th tớch khớ O 2 cn cho phn ng cựng iu kin nhit v ỏp sut. Tờn gi ca este em t l A. etyl axetat B. metyl fomiat. C. metyl axetat. D. propyl fomiat. Cõu 13: Anehit cú th tham gia phn ng trỏng gng v phn ng vi H 2 (Ni, t o ). Qua hai phn ng ny chng t anehit A. khụng th hin tớnh kh v tớnh oxi hoỏ. B. ch th hin tớnh kh. C. th hin c tớnh kh v tớnh oxi hoỏ. D. ch th hin tớnh oxi hoỏ. Cõu 14: Cht X cú cụng thc phõn t C 2 H 4 O 2 , cho cht X tỏc dng vi dung dch NaOH to ra mui v nc. Cht X thuc loi A. ru no a chc. B. axit no n chc. C. este no n chc. D. axit khụng no n chc. Cõu 15: Thy phõn este X trong mụi trng kim, thu c natri axetat v ru etylic. Cụng thc ca X l A. C 2 H 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. CH 3 COOCH 3 . Cõu 16: Trung ho 6,0 gam mt axit cacboxylic no n chc, mch h cn dựng 100ml dung dch NaOH 1M. Cụng thc cu to ca axit l (Cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C 2 H 5 COOH. B. CH 2 = CHCOOH. C. HCOOH. D. CH 3 COOH. Cõu 17: S ng phõn este ng vi cụng thc phõn t C 3 H 6 O 2 l A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Cõu 18: Axit no, n chc, mch h cú cụng thc chung l 3 A. C n H 2n+1 COOH (n 0). B. C n H 2n-1 COOH (n 2). C. C n H 2n (COOH) 2 (n 0). D. C n H 2n -3 COOH (n 2). Cõu 19: Cht phn ng vi Ag 2 O trong dung dch NH 3 , un núng to ra Ag l A. ru etylic. B. axit axetic. C. anehit axetic. D. glixerin. Cõu 20: Hn hp E gm hai este n chc X, Y. t 21,4 gam E thu c 24,64 lớt CO 2 (ktc) v 16,2 gam H 2 O. Mt khỏc, un 21,4 gam E vi NaOH d thu c 17,8 gam hn hp mui ca hai axit n chc k tip nhau trong dóy ng ng v mt ru n chc duy nht. Cụng thc cu to thu gn ca X v Y l: A. HCOOC 3 H 7 v CH 3 COOC 3 H 7 . B. CH 3 COOC 2 H 5 v C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COOC 3 H 5 v C 2 H 5 COOC 3 H 5 . D. C 2 H 3 COOC 2 H 5 v C 3 H 5 COOC 2 H 5 . Câu 21: Đốt cháy 6 gam một este X thu đợc 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2 O. X có công thức phân tử nào dới đây? A. C 5 H 10 O 2 . B. C 4 H 8 O 2 . C. C 3 H 6 O 2 . D. C 2 H 4 O 2 . Câu 22: Cho 9,2 (g) hỗn hợp HCOOH và C 2 H 5 OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H 2 (ở đktc) thu đợc là: A. 3,36 (lít) B. 4,48 (lít) C. 1,12 (lít) D. 2,24 (lít) Câu 23: Dãy gồm các chất đều tác dụng đợc với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 tạo kết tủa là: A. anđehit axetic, vinylaxetilen, propin. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2. C. metyl axetat, axetilen, butin-1. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. Câu 24: Khi tách nớc từ một chất X có CTPT C 4 H 10 O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. (CH 3 ) 3 COH B. CH 3 O CH 2 CH 2 CH 3 C. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH Câu 25: Cho các chất : C 2 H 5 OH (1), CH 3 COOH (2), C 2 H 3 - COOH (3), C 6 H 5 OH (4). Trong đó , các chất có khả năng tác dụng với dung dịch Br 2 , với Na, và dung dịch NaOH là: A. (2) và (3) B. (1) và (2) C. (1) và (3) D. (3) và (4) Câu 26: Cho sơ đồ: X C 3 H 6 Br 2 C 3 H 6 (OH) 2 anđehit hai chức. X là: A. C 4 H 6 B. xyclopropan C. C 3 H 6 D. CH 3 - CH = CH 2 Câu 27: Cho 4,2 gam este no đơn chức E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu đợc 4,76 gam muối natri. Công thức cấu tạo của E có thể là: A. H-COOCH 3 . B. CH 3 -COOCH 3 . C. CH 3 -COOC 2 H 5 . D. H-COOC 2 H 5 . Câu28: Cho 3,0 gam một anđehit tác dụng hết với dung dịch Ag 2 O trong ammoniac, thu đợc 43,2 gam bạc kim loại. Công thức cấu tạo của anđehit là: A. OHC CHO. B. CH 2 = CH CHO. C. H CHO. D. CH 3 CH 2 CHO. Câu 29: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với Ag 2 O (d) trong dung dịch NH 3 thì khối lợng Ag thu đợc là: A. 108g. B. 10,8g. C. 216g. D. 21,6g. Câu 30: Cho hỗn hợp HCHO và H 2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu đợc sau phản ứng vào bình nớc lạnh để ngng tụ hơi chất lỏng và hoà tan các chất có thể tan đợc, thấy khối lợng bình tăng 11,8g. Lấy dung dịch trong bình cho tác dụng với Ag 2 O (d) trong dung dịch NH 3 thu đợc 21,6g bạc kim loại. Khối lợng CH 3 OH tạo ra trong phản ứng hợp hiđro của HCHO là: A. 8,3g. B. 9,3g. C. 10,3g. D. 1,03g. Hết Đề số 3: Kiểm tra trắc nghiệm môn Hoá học - Lớp 12 - bài 3 Thời gian làm bài 1 tiết - Số câu trắc nghiệm: 30 câu. Câu 1: Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là amoni sunfat, amoni clorua, natri sunfat, natri hiđroxit. Nếu chỉ đợc phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4 dung dịch trên ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây: A. AgNO 3 . B. KOH. C. Ba(OH) 2 . D. BaCl 2 . Câu 2: X là một nguyên tố mà nguyên tử chứa 12 proton, và Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 17 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này có thể là: A. X 2 Y với liên kết cộng hoá trị. B. XY 2 với liên kết ion. C. XY với liên kết ion. D. X 2 Y 3 với liên kết cộng hoá trị. Câu 3: Nhúng một lá sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO 4 2M. Sau một thời gian lấy lá kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô cân lại thấy nặng 8,8 gam. Coi thể tích dụng dịch không thay đổi thì nồng độ mol/l của CuSO 4 trong dung dịch sau phản ứng là (cho Fe = 56 ; Cu = 64) A. 1,8M. B. 2,2M. C. 1,75M. D. 1,625M. Câu 4: Một số hoá chất đợc để trên một ngăn giá mới có khung bằng kim loại. Sau 12 tháng, ngời ta thấy kim loại bị gỉ sét. Hoá chất nào dới đây có khả năng gây ra hiện tợng trên? 4 + Br 2 + H 2 O, OH + CuO, t o A. Etanol. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohiđric. Câu 5: Nguyên tố A có 2 electron hoá trị và nguyên tố B có 5 electron hoá trị. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là: A. A 2 B 3 . B. A 3 B 2 . C. A 2 B 5 . D. A 5 B 2 . Câu 6: Vỏ tàu biển làm bằng thép thờng có ghép những mảnh kim loại khác (phần ngâm dới nớc) để làm giảm quá trình ăn mòn vỏ tàu trong nớc biển. Kim loại nào trong các kim loại dới đây phù hợp tốt nhất cho mục đích này? A. Đồng; B. Kẽm; C. Niken; D. Chì. Câu 7: Thứ tự hoạt động của một số kim loại nh sau: Mg > Zn > Fe > Pb > Cu. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nguyên tử magiê có thể khử ion kẽm trong dung dịch. B. Nguyên tử săt có thể khử ion kẽm trong dung dịch. C. Nguyên tử chì có thể khử ion kẽm trong dung dịch. D. Nguyên tử đồng có thể khử ion kẽm trong dung dịch. Câu 8: 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe 2 O 3 , MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M thì hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là: A. 3,81 g. B. 4,8 g. C. 4,81 g. D. 5,21 g. Câu 9: Đốt nhôm trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thấy khối lợng chất rắn trong bình tăng thêm 4,26 gam so với khối lợng nhôm ban đầu. Khối lợng nhôm đã tham gia phản ứng là (cho Al = 27 ; Cl = 35,5) A. 1,08 g. B. 2,7 g. C. 5,4 g. D. 2,16 g. Câu 10: Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của kim loại hoá trị (II) với cờng độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây, thấy khối lợng catot tăng1,92 gam. Kim loại trong muối clorua trên là kim loại nào dới đây (cho Fe = 56, Ni = 59, Cu = 64, Zn = 65) A. Ni. B. Zn. C. Cu. D. Fe. Câu 11: Để điều chế kim loại, ngời ta dùng dòng điện hoặc chất khử để khử ion kim loại: M n+ + ne = M o (M là kim loại). Natri, canxi, magie là những kim loại hoạt động mạnh, đợc sản xuất trong công nghiệp bằng: A. Phơng pháp thuỷ luyện. B. Phơng pháp nhiệt luyện. C. Phơng pháp điện phân. D. Phơng pháp điện phân hợp chất nóng chảy. Câu 12: Hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị A. Na 2 SO 4 . B. HClO. C. KNO 3 . D. CaO. Câu 13: Quá trình nào dới đây có biến đổi hoá học? I Thêm đờng vào một tách cà phê II Phơi dới nắng thì một chiếc áo bị phai màu III Một bóng đèn điện phát sáng IV Cây cối tăng trởng trong rừng A. Không có trờng hợp nào. B. I và II. C. II và IV. D. III và IV. Câu 14: Đồng, vàng và thiếc là những kim loại đầu tiên đợc xã hội loài ngời sử dụng. Thời đại đồ sắt đến sau, dù rằng sắt trong tự nhiên có nhiều hơn so với đồng, vàng và thiếc. Nguyên nhân thích hợp để giải thích việc dùng sắt diễn ra muộn hơn là vì: A. sắt cứng hơn đồng, vàng và thiếc. B. sắt chỉ tìm thấy rất sâu trong lòng đất. C. sắt hoạt tính mạnh hơn và khó điều chế hơn từ quặng. D. sắt nhanh chóng bị gỉ nên đợc dùng ít. Câu 15: Có 4 chất bột màu trắng riêng biệt: CaSO 4 .2H 2 O, Na 2 SO 4 , CaCO 3 , Na 2 CO 3 . Nếu chỉ đợc dùng dung dịch HCl làm thuốc thử thì có thể nhận biết đợc A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. cả 4 chất. Câu 16: Trong hệ thống tuần hoàn, nguyên tố thứ hai của chu kì thứ n có cấu hình lớp electron hoá trị là: A. ns. B. nf. C. np. D. nd. Câu 17: Nồng độ ion Na + trong dung dịch khi hoà tan 21,2 g Na 2 CO 3 trong nớc tạo thành 800 ml dung dịch là (cho C =12 ; O = 16 ; Na = 23) A. 0,125 M. B. 0,25 M. C. 0,5 M. D. 0,625 M. Câu 18: Một nguyên tố kim loại nào đó phản ứng mãnh liệt với nớc lạnh. Điều nào sau đây là đúng với phản ứng này? A. Một muối đợc tạo thành. B. Cacbonđioxit đợc giải phóng. C. Một axit đợc tạo thành. D. Dung dịch hoá hồng khi thêm phenoltalein. Câu 19: Nguyên tử 27 X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hạt nhân nguyên tử X có: A. 13 nơtron. B. 13 proton, 14 nơtron. C. 13 nơtron, 14 proton. D. 14 nơtron, 13 electron. Câu 20: Hỗn hợp khí X gồm clo và oxi. X phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,80 gam magie và 8,10 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Số mol của clo và oxi trong hỗn hợp X lần lợt là: A. 0,20 và 0,25. B. 0,25 và 0,20. C. 0,20 và 0,30. D. 0,10 và 0,15. Câu 21: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl, CuCl 2 , FeCl 3 , và ZnCl 2 . Kim loại cuối cùng thoát ra ở catot trớc khi có khí thoát ra là A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Na. Câu 22: Trong phòng thí nghiệm, hiđro thờng đợc điều chế bằng cách cho kẽm hạt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng hoặc axit clohiđric ở trong bình Kíp. Zn + H 2 SO 4 = ZnSO 4 + H 2 5 Trong trờng hợp dùng Zn tinh khiết, cần cho thêm vào dung dịch một ít muối đồng (ví dụ CuSO 4 ). Nguyên nhân thích hợp để giải thích: A. vì xảy ra ăn mòn điện hoá, phản ứng xảy ra nhanh hơn. B. vì đồng đứng sau kẽm làm cho phản ứng xảy ra chậm hơn, an toàn hơn. C. vì kẽm có thể khử ion đồng trong dung dịch, phản ứng không thay đổi. D. tất cả đều sai. Câu 23: Có hỗn hợp kim loại: Al, Ag, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây có thể hoà tan đợc hỗn hợp trên: A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng. C. Dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội. D. Dung dịch HNO 3 loãng. 6 Câu 24: Dãy những nguyên tố nào sau đây có chung cấu hình electron của ion? A. Na, K, Mg, Cl. B. Na, Mg, Al, F. C. Cl, Br, I. D. Ca, K, Mg, Al. Câu 25: Cho 15,00 gam Na 2 CO 3 và MCO 3 tác dụng với dung dịch HCl thu đợc 3,2256 lít CO 2 (ở đktc). Khối lợng muối clorua tạo thành là (cho Cl = 35,5) A. 16,584 gam. B. 19,176 gam. C. 8,664 gam. D. 11,323gam. Câu 26: Câu nào đúng trong các câu sau: Trong ăn mòn điện hoá, xảy ra A. sự oxi hoá ở cực dơng. B. sự khử ở cực âm. C. sự oxi hoá ở cực dơng và sự khử ở cực âm. D. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dơng. Câu 27: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự A. Ag, Cu, Au, Al, Fe. B. Ag, Cu, Fe, Al, Au. C. Au, Ag, Cu, Fe, Al. D. Al, Fe, Cu, Ag, Au. Câu 28: Ngâm một lá niken trong các dung dịch loãng các muối sau: MgCl 2 , NaCl, Cu(NO 3 ) 2 , AlCl 3 , ZnCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 . Niken sẽ khử đợc các muối A. AlCl 3 , ZnCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 . B. AlCl 3 , MgCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 . C. Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 . D. MgCl 2 , NaCl, Cu(NO 3 ) 2 . Câu 29: Dung dịch FeSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4 . Phải dùng chất nào dới đây để có thể loại bỏ đợc tạp chất? A. Bột Fe d. B. Bột Cu d. C. Bột Al d. D. Na d. Câu 30: Có phơng trình hoá học sau: Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu Phơng trình nào dới đây biểu thị sự oxi hoá cho phản ứng hoá học trên? A. Fe 2+ + 2e Fe 2+ B. Fe Fe 2+ + 2e C. Cu 2+ + 2e Cu D. Cu Cu 2+ + 2e Hết Đề số 4: Kiểm tra trắc nghiệm môn Hoá học - Lớp 12 - bài số 4 Thời gian làm bài 1 tiết - Số câu trắc nghiệm: 30 câu. Câu 1: Trong một cốc nớc cứng chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , và c mol HCO 3 - . Nếu chỉ dùng nớc vôi trong, nồng độ Ca(OH) 2 p mol/lít để làm giảm độ cứng của cốc thì ngời ta thấy khi thêm V lít nớc vôi trong vào cốc, độ cứng trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo a, b, p là (biết Mg(OH) 2 có độ tan nhỏ hơn độ tan của MgCO 3 ) A. V = b a p + . B. 2b a p + . C. 2b a p + . D. 2 b a p + . Câu 2: Dóy gm cỏc hp cht ch cú tớnh oxi hoỏ l A. Fe(OH) 2 , FeO. B. FeO , Fe 2 O 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 , FeCl 3 . D. Fe 2 O 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Câu 3: Khi iu ch kim loi, cỏc ion kim loi úng vai trũ l cht A. b kh. B. b oxi hoỏ. C. nhn proton. D. cho proton. Câu 4: Hiện tợng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nớc ma đối với đá vôi đợc giải thích bằng phơng trình hoá học nào dới đây? A. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 . B. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 . C. Ca(OH) 2 + 2CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 . D. CaCO 3 + 3CO 2 + Ca(OH) 2 + H 2 O 2Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 5: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO 3 ) 2 . Sau phản ứng thu đợc 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu đợc bao nhiêu gam muối nitrat khan? (Cho C = 12, O = 16, Na = 23, K = 39, Ba = 137). A. 27,2 gam. B. 36,6 gam. C. 26,6 gam. D. 37,2 gam. Câu 6: Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lỡng tính? A. Al(OH) 3 . B. Al 2 O 3 . C. Al 2 (SO 4 ) 3 . D. NaHCO 3 . Câu 7: Cho các phơng trình hoá học: 1) 2HCl + Na 2 CO 3 = 2NaCl + CO 2 + H 2 O 2) Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 = CaCO 3 + 2NaOH 3) CaCl 2 + Na 2 CO 3 = CaCO 3 + 2NaCl 4) Ca(HCO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 = CaCO 3 + 2NaHCO 3 Phơng trình hoá học của phản ứng nào đợc ứng dụng để làm mềm nớc cứng? A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (4). Câu 8: Tính tổng thể tích khí thoát ra (ở đktc) tại hai điện cực khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp. A. 0,224 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 4,489 lít. 7 Câu 9: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nớc thu đợc 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A và. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1 10 dung dịch A? A. 60 ml. B. 75 ml. C. 300 ml. D. 600 ml. Câu 10: Cho 14,4 gam kim loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 0,1 mol O 2 . Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl d thấy bay ra 8,96 lít H 2 (đktc). Xác định kim loại M? (Cho Mg = 24, Al = 27, Ca = 40, Zn = 65). A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Al. Câu 11: Để nhận ra 3 chất ở dạng bột là Mg, Al, Al 2 O 3 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chỉ cần một thuốc thử là: A. H 2 O. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NH 3 . D. dung dịch HCl. Câu 12: Cho dung dịch chứa các ion sau: K + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl . Muốn dung dịch thu đợc chứa ít loại cation nhất có thể cho tác dụng với chất nào sau đây: A. Dung dịch Na 2 CO 3 . B. Dung dịch Na 2 SO 4 . C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch K 2 CO 3 . Câu 13: Quặng boxit có thành phần chủ yếu là Al 2 O 3 và lẫn tạp chất là SiO 2 và Fe 2 O 3 . Để làm sạch Al 2 O 3 trong công nghiệp có thể sử dụng các hoá chất nào dới đây? A. Dung dịch NaOH đặc và khí CO 2 . B. Dung dịch NaOH đặc và axit HCl. C. Dung dịch NaOH đặc và axit H 2 SO 4 . D. Dung dịch NaOH đặc và axit CH 3 COOH. Cõu 14: Dóy cỏc hiroxit c xp theo th t tớnh baz gim dn t trỏi sang phi l A. NaOH, Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 . B. NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 . C. Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , NaOH. D. Mg(OH) 2 , NaOH, Al(OH) 3 . Câu 15: Có các quá trình sau: 1) Điện phân NaOH nóng chảy. 2) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. 3) Điện phân NaCl nóng chảy. 4) Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl. Các quá trình mà ion Na + bị khử thành Na là A. (1), (2) , (4). B. (1), (2). C. (3), (4). D. (1), (3). Câu 16: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại: A. Thực hiện quá trình khử các ion kim loại. B. Thực hiện quá trình oxi hoá các ion kim loại. C. Thực hiện quá trình khử các kim loại. D. Thực hiện quá trình oxi hoá các kim loại. Câu 17: Khi nung đến hoàn toàn 20 gam quặng đôlômit thoát ra 5,6 lít khí (ở 0 o C và 0,8atm). Hàm lợng CaCO 3 .MgCO 3 trong quặng là bao nhiêu phần trăm? (Cho C = 12, O = 16, Mg = 24, Ca = 40). A. 80%. B. 75%. C. 90%. D. 92%. Câu 18: Loại đá (hay khoáng chất) không chứa canxi cacbonat là A. thạch cao. B. đá vôi. C. đá hoa cơng. D. đá phấn. Cõu 19: Cho dung dch Ca(OH) 2 vo dung dch Ca(HCO 3 ) 2 thy cú A. kt ta trng sau ú kt ta tan dn. B. bt khớ v kt ta trng. C. kt ta trng xut hin. D. bt khớ bay ra. Câu 20: Nhận xét nào dới đây về muối NaHCO 3 không đúng? A. Ion HCO 3 trong muối có tính chất lỡng tính. B. Dung dịch muối NaHCO 3 có pH < 7. C. Muối NaHCO 3 là muối axit. D. Muối NaHCO 3 bị phân huỷ bởi nhiệt. Câu 21: Cho một mẩu Na vào 100 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu đợc 2,24 lít khí (ở đktc). Khối l- ợng miếng Na đã dùng là (cho Na = 23) A. 4,6 gam. B. 0,46 gam. C. 2,3 gam. D. 9,2 gam. Câu 22: Có 4 chất bột màu trắng riêng biệt: CaSO 4 .2H 2 O, Na 2 SO 4 , CaCO 3 , Na 2 CO 3 . Nếu chỉ đợc dùng dung dịch HCl làm thuốc thử thì có thể nhận biết đợc tối đa A. 1 chất rắn. B. 2 chất rắn. C. 3 chất rắn. D. 4 chất rắn. Câu 23: Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl 3 1M thu đợc 7,8 gam kết tủa keo trắng. Nồng độ mol/lít lớn nhất của dung dịch KOH là (cho Al = 27, Cl = 35,5) A. 1,5 mol/l. B. 2,0 mol/l. C. 2,5 mol/l. D. 3,5 mol/l. Câu 24: Clo tác dụng với sắt theo phản ứng sau: 2Fe + 3Cl 2 = 2FeCl 3 Tính khối lợng FeCl 3 có thể điều chế đợc nếu có 0,12 mol Fe và 0,20 mol Cl 2 tham gia. (Cho Cl = 35,5, Fe = 56). A. 21,7 gam. B. 19,5 gam. C. 39 gam. D. 43,4 gam. Câu 25: Hoà tan hết 8,4 gam bột sắt trong dung dịch axit sunfuric loãng thu đợc dung dịch X. Cho 1,12 lít khí clo (đktc) qua dung dịch X, rồi cho tiếp NaOH d vào, lọc lấy kết tủa, rửa sạch, đem nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn. Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56) A. 11,6 gam. B. 12 gam. C. 19,6 gam. D. 10,8 gam. 8 Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 8,25 gam hỗn hợp gồm Mg và một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thu đợc 11,2 lít H 2 (đktc). Kim loại hoá trị II và thành phần phần trăm khối lợng của nó trong hỗn hợp là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Zn = 65) A. Ca; 51%. B . Be; 27,27 %. C. Fe; 25%. D. Zn; 67,2%. Câu 27: Khử hoàn toàn 32 gam bột oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, khối lợng khí tăng thêm 9,6 gam. Công thức của oxit sắt là (cho C = 12, O =1 6, Fe = 56) A. FeO. B. FeO 2 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 . Câu 28: Cho từ từ dung dịch chứa 0,24 mol HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol Na 2 CO 3 đồng thời khuấy đều, thể tích khí CO 2 (ở đktc) tạo thành là A. 2,688 lít. B. 1,792 lít. C. 0,896 lít. D. 4,48 lít. Câu 29: Hoà tan 11,2 gam bột Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng, sau khi kết thúc phản ứng thu đợc V lít khí NO duy nhất (ở đktc), dung dịch X và còn lại 2,8 gam Fe không tan. Khối lợng muối và thể tích khí NO là A. 18,5 gam, 2,24 lít. B. 54,0 gam, 3,36 lít. C. 27,0 gam, 2,24 lít. D. 36,3 gam, 3,36 lít. Câu 30: Cho a mol CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu đợc có giá trị: A. pH không xác định. B. pH = 7. C. pH < 7. D. pH > 7. Hết Đề số 5: Đề kiểm tra học kì 2 Lớp 12 môn Hoá học Thời gian làm bài 45 phút - Số câu trắc nghiệm: 30 câu. Câu 1: Cho hai phản ứng: 1) 3FeO + 10HNO 3 = 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O 2) FeO + H 2 Fe + H 2 O Qua hai phản ứng trên chứng tỏ hợp chất sắt (II) oxit có A. tính oxi hoá. B. tính khử và tính oxi hoá. C. tính khử. D. tính bazơ. Câu 2: Sự phá huỷ kim loại và hợp kim do tác dụng hoá học của môi trờng xung quanh đợc gọi là A. sự ăn mòn cơ học. B. sự ăn mòn hoá học. C. sự ăn mòn điện hoá. D. sự ăn mòn kim loại. Câu 3: Cho 2,73 gam mt kim loi kim M tan hon ton vo nc thu c mt dung dch cú khi lng ln hn khi lng nc ban u l 2,66 gam. Kim loi M ó dựng l (cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Na B. K. C. Li D. Rb Câu 4: Để phân biệt các kim loại Ba, Cu, Al, Ag bằng phơng pháp hoá học ngời ta dùng A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. H 2 O. D. dung dịch FeCl 3 . Câu 5: trung ho 50 ml dung dch X cha hn hp HCl 0,1M v H 2 SO 4 0,3M cn bao nhiờu ml dung dch hn hp NaOH 0,3M v Ba(OH) 2 0,2M A. 25 ml B.: 50 ml C. 12,5 ml D. 75 ml Câu 6: Khử hoàn toàn oxit kim loại MO bằng H 2 thu đợc 1,8 gam H 2 O và 6,4 gam kim loại M. Kim loại M là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Pb = 207) A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Pb. Câu 7: Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hợp kim trên thành dung dịch là A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch HNO 3 loãng. Câu 8: Ngâm một thanh sắt trong 200 ml dung dịch FeCl 3 , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lợng thanh sắt giảm 5,6 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch FeCl 3 ban đầu là (cho Fe = 56) A. 1M. B. 0,5M C. 1,5M. D. 2M. Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H 2 SO 4 FeSO 4 + CO 2 + H 2 O Chất X có thể là A. FeS. B. Fe. C. FeO. D. FeCO 3 . Câu 10: Nhóm gồm các kim loại tác dụng đợc với nớc lạnh tạo dung dịch kiềm là A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba. C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Zn. Cõu 11: Dung dịch X có chứa a mol (NH 4 ) 2 CO 3 , thêm a mol Ba kim loại vào X và đun nóng dung dịch. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc dung dịch A. có NH 4 + , CO 3 2 . B. có Ba 2+ , OH . C. có NH 4 + , OH . D. không còn ion nào nếu nớc không phân li. Câu 12: Hoà tan 7,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của kim loại M hoá trị I và kim loại R hoá trị II vào n ớc đợc dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 thu đợc 11,65 gam kết tủa Y. Khối lợng muối clorua tạo thành trong dung dịch là (cho O = 16, S = 32, Cl = 35,5 , Ba = 137) A. 5,95 gam. B. 6,5 gam. C. 6,95 gam. D. 8,3 gam. 9 t o Câu 13: Dẫn 6,72 lít CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 a mol/lít thu đợc 39,4 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137) A. 0,2M. B. 0,5M. C. 0,25M. D. 1,0M. Câu 14: ở nhiệt độ cao, CuO không phản ứng đợc với A. Al. B. CO. C. H 2 . D. Ag. Câu 15: Al(OH) 3 tác dụng đợc với A. dung dịch NH 3 . B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. axit cacbonic. Câu 16: Cho các dung dịch sau: NaNO 3 , NaOH, NaCl, Na 2 CO 3 . Những dung dịch có khả năng làm đổi màu quỳ tím thành xanh là A. NaOH. B. NaOH, Na 2 CO 3 . C. NaNO 3 , NaOH, Na 2 CO 3 . D. NaNO 3 , NaOH, NaCl, Na 2 CO 3 . Câu 17: Trộn 10,8 gam bột Al với 32 gam bột Fe 2 O 3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe 2 O 3 thành Fe). Hoà tan hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thu đợc 10,08 lít khí H 2 (ở đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là (cho O = 16, Al = 27 , Fe = 56) A. 80%. B. 85%. C. 75%. D. 90%. Câu 18: Dãy các kim loại đợc sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. Al, Mg, Ca, K. B, K, Ca, Mg, Al. C. Al, Mg, K, Ca. D. Ca, K, Mg, Al. Câu 19: Kim loại phản ứng đợc với dung dịch sắt (II) clorua là A. Pb. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 20: ở nhiệt độ thờng, không khí oxi hoá đợc hiđroxit nào sau đây ? A. Mg(OH) 2 . B. Fe(OH) 3 . C. Fe(OH) 2 . D. Cu(OH) 2 . Câu 21: Hiện tợng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến d vào dung dịch AlCl 3 là A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết. B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần. C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan. D. có phản ứng xảy ra nhng không quan sát đợc hiện tợng. Câu 22: Nhúng một lá sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau một thời gian lấy lá kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô cân lại thấy nặng 8,8 gam. Coi thể tích dụng dịch không thay đổi thì nồng độ mol/l của CuSO 4 trong dung dịch sau phản ứng là (cho Fe = 56, Cu = 64) A. 1,8 M. B. 0,8 M. C. 0,9 M. D. 1,6 M. Câu 23: Một muối X có các tính chất sau: -X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí Y, khí Y làm đục nớc vôi trong, không làm mất màu dung dịch brom. - X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 có thể tạo ra hai muối. X là chất nào dới đây? A. K 2 S. B. K 2 CO 3 . C. K 2 SO 3 . D. KHCO 3 . Câu 24: Chất có thể sử dụng để điều chế trực tiếp Na là A. NaCl. B. NaNO 3 . C. NaHCO 3 . D. Na 2 CO 3 . Câu 25: Có hai chất rắn Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Dụng dịch có thể phân biệt đợc hai chất rắn đó là A. dung dịch HCl. B. dung dịch HNO 3 loãng. C. dung dịch H 2 SO 4 loãng. D. dung dịch NaOH. Câu 26: Để bảo vệ sắt làm vỏ đồ hộp, ngời ta tiến hành tráng lên bề mặt sắt một lớp mỏng thiếc. Phơng pháp chống ăn mòn kim loại trên thuộc vào phơng pháp A. điện hoá. B. tạo thành hợp kim không gỉ. C. cách li kim loại với môi trờng. D. dùng chất kìm hãm. Câu 27: Nhỏ 300 ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch AlCl 3 đợc kết tủa X. Rửa sạch X, nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc 5,1 gam chất rắn. Nồng độ mol/lít của dung dịch AlCl 3 là A. 0,875M. B. 0,5 hoặc 1M. C. 0,5M. D. 1M. Câu 28: Chất có thể làm mềm nớc cứng tạm thời là A. dung dịch HCl. B. dung dịch Ca(OH) 2 d. C. dung dịch Na 2 CO 3 . D. dung dịch CaCl 2 . Câu 29: Tính chất của Fe 2 O 3 là A. vừa có tính bazơ, vừa có tính oxi hoá. B. có tính bazơ và có tính khử. C. có tính bazơ, tính khử và tính oxi hoá. D. có tính axit và có tính khử. Câu 30: Kim loại có thể điều chế đợc bằng cả ba phơng pháp: thuỷ luyện, nhiệt luyện và điện phân là A. Al. B. Ca. C. Cu. D. Mg. Hết Đề số 6: Đề thi cuối năm lớp 12 môn Hoá học Thời gian làm bài 60 phút - Số câu trắc nghiệm: 40 câu. Câu 1: Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hợp kim trên thành dung dịch là A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch HNO 3 loãng. Câu 2: Trờng hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn hoá học? 10 [...]... phơng trình hoá học nào dới đây? A CaO + H2O Ca(OH)2 B CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 C Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 D CaCO3 + 3CO2 + Ca(OH)2 + H2O 2Ca(HCO3)2 Câu 17: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2CO3 , K 2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO 3)2 Sau phản ứng thu đợc 39,4 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu đợc bao nhiêu gam muối nitrat khan? A 27,2 gam B 36,6 gam C 26,6 gam D 37,2 gam Câu... đợc 11,2 lít CO2 (ở đktc) Công thức của hai axit đó là: A HCOOH; C2H5COOH B CH3COOH; C2H5COOH C HCOOH; (COOH)2 D CH3COOH; CH2(COOH)2 Câu 18: Đun 9,2 gam glixerin và 9 gam CH3COOH có xúc tác thu đợc m gam sản phẩm hữu cơ E chứa một loại nhóm chức Biết hiệu suất phản ứng bằng 60% Giá trị của m là: A 8,76 B 9,64 C 7,54 D 6,54 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam hợp chất thơm X thu đợc 2,86 gam CO2 , 0,45... mol hỗn hợp hai axit hữu cơ no thành 2 phần bằng nhau Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu đợc 11,2 lít khí CO2 (ở đktc) Để trung hoà hoàn toàn phần 2 cần 250 ml dung dịch NaOH 2M Công thức cấu tạo thu gọn của hai axit là: A CH3-COOH, CH2=CH-COOH B H-COOH, HOOC-COOH C CH3-COOH, HOOC-COOH D H-COOH, CH3-CH2-COOH Câu 9: Dung dịch nớc của chất X làm quỳ tím ngả màu xanh, còn dung dịch nớc của chất Y không làm... khí CO2 đợc điều chế từ CaCO3 và dung dịch HCl thờng bị lẫn khí hiđro clorua và hơi nớc Để thu đợc khí CO2 gần nh tinh khiết ngời ta dẫn hỗn hợp khí lần lợt qua hai bình đựng các dung dịch nào trong các dung dịch dới đây? A NaOH, H2SO4 đặc B NaHCO3, H2SO4 đặc C Na 2CO3 , NaCl D H2SO4 đặc, Na 2CO3 Câu 23: Theo định nghĩa mới về axit-bazơ, các chất và ion thuộc dãy nào dới đây là lỡng tính? A CO3 2, CH3COO... sau: C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, C2H5ONa, CH3COONa, C6H5ONa Trong các chất đó, số cặp chất phản ứng đợc với nhau là A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 30: Có bao nhiêu trieste của glixerin chứa đồng thời 3 gốc axit C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH? A 1 B 2 C 3 D 5 Câu 31: Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt đợc dung dịch các chất trong nhóm A C3H5(OH)3 và C2H4(OH)2 B C3H7OH và CH3CHO C CH3COOH và C2H3COOH D C3H5(OH)3... lại thì xuất hiện kết tủa A và B có thể là A NaOH và K2SO4 B K 2CO3 và Ba(NO3)2 C KOH và FeCl3 D Na 2CO3 và KNO3 Câu 10: Đốt cháy 14,6 gam một axit cacboxylic no, đa chức mạch hở, không phân nhánh thu đợc 0,6 mol CO2 và 0,5 mol H2O Công thức cấu tạo thu gọn của axit là: A HOOC-CH2-COOH B HOOC-CH2-CH2-COOH C HOOC-(CH2)3-COOH D HOOC-(CH2)4-COOH Câu 11: Chất X có công thức phân tử C 4H8O2 khi tác dụng với... CaCO 3 và Na 2CO3 thu đợc 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc) Khối lợng CaCO3 và Na 2CO3 trong hỗn hợp X lần lợt là (cho C = 12; O = 16; Na = 23; Ca = 40) A 10,0 gam và 6,0 gam B 11,0 và 6,0 gam C 5,6 gam và 6,0 gam D 5,4 gam và 10,6 gam Câu 48: Xà phòng hoá este C5H10O2 thu đợc một rợu Đun rợu này với H2SO4 đặc ở 170oC đợc hỗn hợp hai olefin Este đó là: A CH3COOCH2CH2CH3 B CH3COOCH(CH3)2 C HCOOCH(CH3)C2H5... tích khí CO2 thu đợc(ở đktc) là: (cho H = 1, O = 16) A 0,112 lít B 0,672 lít C 1,68 lít D 2,24 lít Câu 34: Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm - NH 2 và một nhóm - COOH) Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối Công thức cấu tạo của X là (cho H =1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5) A H2N CH2 COOH B CH3 CH COOH NH2 C H2N CH2 CH2 COOH D CH3 CH2 CH COOH NH2... sau đây là đúng khi nói về tính chất hóa học đầy đủ của glucozơ: A Glucozơ có thể tham gia phản ứng tráng gơng B Glucozơ có tính chất của rợu đơn chức và anđehit đơn chức C Glucozơ có tính chất của rợu đa chức và anđehit đơn chức D Glucozơ tham gia đợc phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, t0) Câu 36: Phenol không tác dụng với: A NaOH B Dung dịch NaHCO3 C Dung dịch brom D Na Câu 37: Các công thức của rợu... dung dịch Ag2O trong NH3 Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào? A HCOOC2H5 B HCOOC3H7 C CH3COOCH3 D C2H5COOCH3 Câu 36: Axit fomic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A Mg, Cu, dung dịch NH3, NaHCO3 B Mg, Ag, CH3OH/H2SO4 đặc nóng C Mg, dung dịch NH3, dung dịch NaCl 14 D Mg, dung dịch NH3, NaHCO3 Câu 37: Trong phơng trình phản ứng: aK2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4 dK2SO4 + eMnSO4 . Ca(OH) 2 . B. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 . C. Ca(OH) 2 + 2CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 . D. CaCO 3 + 3CO 2 + Ca(OH) 2 + H 2 O 2Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 5: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 . Ca(OH) 2 . B. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 . C. Ca(OH) 2 + 2CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 . D. CaCO 3 + 3CO 2 + Ca(OH) 2 + H 2 O 2Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 17: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 . 0,3 mol X thu đợc 11,2 lít CO 2 (ở đktc). Công thức của hai axit đó là: A. HCOOH; C 2 H 5 COOH. B. CH 3 COOH; C 2 H 5 COOH. C. HCOOH; (COOH) 2 . D. CH 3 COOH; CH 2 (COOH) 2 . Câu 18: Đun 9,2

Ngày đăng: 14/07/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan