1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi lai 10CB

2 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

Trường THPT YerSin Năm học: 2009 - 2010 ĐỀ THI LẠI VẬT LÝ 10CB Thời gian: 45 phút ĐIỂM MÃ ĐỀ 369 Họ, tên thí sinh: Lớp:……… I. Trắc nghiệm (6 điểm) (HỌC SINH KHOANH TRỊN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT) Câu 1: Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. lấy g = 10m/s 2 . Độ cao cực đại của vật nhận giá trị nào sau đây: A. h = 2,4 m B. h = 1,8 m C. h = 4,8 m D. h = 2 m Câu 2: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Sác-lơ? A. Xe đạp để ngồi nắng có thể bị nổ lốp. B. Quả bóng bàn bị dẹp khi nhúng vào nước nóng có thể phồng ra. C. Khi nung nóng xi lanh thì khí trong xi lanh dãn nở và đẩy pittong di chuyển. D. Khi bóp mạnh quả bóng bay có thể bị vỡ. Câu 3: Đại lượng nào dưới đây khơng phải là thơng số trạng thái của một lượng khí ? A. Áp suất. B. Thể tích. C. Khối lượng. D. Nhiệt độ. Câu 4: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là khơng đúng? A. Các phân tử của chất khí lý tưởng chuyển động theo đường thẳng. B. Các phân tử chuyển động hỗn độn khơng ngừng. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Trong q trình chuyển động, các phân tử có thể tương tác với nhau. Câu 5: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng? A. Nội năng là nhiệt lượng. B. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong q trình truyền nhiệt. C. Nội năng là một dạng năng lượng. D. Nội năng của A lớn hơn nội năng của B thì nhiệt độ của A cũng lớn hơn nhiệt độ của Câu 6: Một vật khối lượng 200g đang chuyển động với vận tốc v có động năng là 0,4J. Tốc độ của vật là A. 4 m/s B. 0,5 m/s C. 2 m/s D. 0,6 m/s Câu 7: Gọi V 0 là thể tích ban đầu của vật rắn, V là thể tích lúc sau của vật rắn, β là hệ số nở khối, t ∆ là độ tăng nhiệt độ. Độ nở khối của vật rắn tn theo cơng thức A. tVV ∆=∆ β 0 B. β t V V ∆ =∆ C. β t V V ∆ =∆ D. tVV ∆=∆ β Câu 8: Gọi v là vận tốc tức thời của vật, F là độ lớn của lực theo phương dịch chuyển, cơng suất có thể tính bằng biểu thức A. 2 Fvp = B. v F p = C. Fvp = D. F v p = Câu 9: Vật nào dưới đây chịu biến dạng nén? A. Dây cáp của cầu treo. B. Thanh nối các toa xe lửa đang chạy. C. Chiếc xà beng đang bẩy một tảng đá to. D. Trụ cầu. Câu 10: Với một chất xác định hệ số nở dài và hệ số nở khối có mối liên hệ : A. 1/ 3 β α = B. 3 β α = C. 1/2 β α = D. 3 β α = Câu 11: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn kết tinh A. Nhựa đường B. Kim loại C. Thuỷ tinh D. Cao su Câu 12: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,25s. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là A. 4,90 kgm/s B. 9,80 kgm/s C. 4,00 kgm/s D. 2,45 kgm/s Câu 13: Động lượng có thể được tính bằng đơn vị : A. N.s B. Nm/s C. N.m D. N/s Câu 14: Khi tốc độ của vật tăng lên 4 lần, độ lớn động lượng của vật A. Giảm đi 16 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng lên 16 lần. D. Tăng lên 4 lần. Câu 15: Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. ∆U = 600 J B. ∆U = -600 J C. ∆U = 1400 J D. ∆U = - 1400 J Câu 16: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang có độ cứng 100 N/m, khi lò xo bị nén một đoạn 2 cm thì thế năng đàn hồi của lò xo có giá trị là A. 1J B. 200J C. 2J D. 0,02J Câu 17: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo tồn? Trang 1/2 - Mã đề thi 369 A. Vật chuyển động trong chất lỏng. B. Vật rơi trong không khí. C. Vật rơi tự do. D. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Câu 18: Các định luật chất khí chỉ đúng khi chất khí khảo sát là: A. Khí lý tưởng. B. Khí trơ. C. Khí có khối lượng riêng nhỏ. D. Khí đơn nguyên tử. Câu 19: Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện ngang S, độ dài ban đầu l o , làm bằng chất có suất đàn hồi E, hệ số đàn hồi của thanh rắn là : A. S l Ek o = B. o l S Ek = C. o l.ESk = D. E l.S k o = Câu 20: Một lượng khí xác định được giữ trong một bình kín được xác định bởi áp suất barP 1 1 = , nhiệt độ 100K. Tăng nhiệt độ của lượng khí lên đến 150K, áp suất lúc này là A. 2,66 bar B. 3,00 bar C. 1,33 bar D. 5,00 bar II. Tự luận (4 điểm) Câu 1:(1,5 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật: Bôilơ Mariôt. Câu 2:(2,0 điểm) Một thanh kim loại có thể tích ban đầu là 2 lít ở 20 0 C, hệ số nở vì nhiệt là = α 24.10 -6 K. Tính thể tích của thanh ở nhiệt độ 45 0 C. Câu 3:(0,5 điểm) Tại sao kim cương và than chì đều được cấu tạo từ các nguyên tử cacbon, nhưng chúng lại có tính chất vật lý khác nhau? BÀI LÀM Trang 2/2 - Mã đề thi 369 . Trường THPT YerSin Năm học: 2009 - 2010 ĐỀ THI LẠI VẬT LÝ 10CB Thời gian: 45 phút ĐIỂM MÃ ĐỀ 369 Họ, tên thí sinh: Lớp:……… I. Trắc nghiệm (6 điểm). có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,25s. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Độ biến thi n động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là A. 4,90 kgm/s B. 9,80 kgm/s C. 4,00 kgm/s. Tăng lên 4 lần. Câu 15: Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thi n của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. ∆U = 600 J B. ∆U

Ngày đăng: 14/07/2014, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w