4.4 Stereo 4 kénh (Quadraphonic) Hình 4-12a biểu thị cách tổ chức hệ thống Quadraphonic Đây là hệ thống 4m thanh tuyệt hảo đã được dùng khá phổ biến @ @ @ @ © Mizô Micro
Nguồn âm Nguồn âm
phần xạ sơ cấp _ phan xa so ofp
Micrô Micro
sau - trai sau - phải
Thiết bị Thiét oF Thiết bị Thiết bị
truyền dẫn truyền dẫn truyền dẫn truyền dẫn Loa Loa trước - trái trước - phải Nguồn âm thứ cấp
Hình 4-12b biểu thị hệ thống âm thanh xoay vòng Dolby AC — 3 Đây là hệ thống âm thanh hoàn hảo áp dụng kĩ thuật số Người nghe thưởng thức âm thanh xoay vòng từ 5 thùng loa (giữa trước, trái trước, phải trước, trái sau, phải sau) và một loa siêu trầm SW
Trang 2Chuong 5
GHI AM TU (DUNG DAU TU VA BANG TU)
Cho đến nay đã có hàng chục kĩ thuật ghi âm khác nhau Chương này trình bày kĩ thuật ghi âm từ, hiện vẫn được dùng phổ biến vì sử dụng tiện lợi, rẻ tiền Mặc dù cũng đã có kĩ thuật số ghi âm từ, nhưng ở đây ta chỉ nghiên cứu kĩ thuật tương tự
§1 MÉO GHI ÂM
Ghi bao gồm quá trình ghi khi lưu trữ tin và quá trình đọc tin đã lưu trữ trước đó Ghi tin tức lên vật mang là làm biến thiên lính chất của vật mang theo tọa độ phù hợp với tín hiệu được
ghi Tín hiệu ghỉ nguyên là một hàm biến số thời gian sẽ được ghi trên vật mang đang chuyển
động (tương đối với “bút”) thành một hàm biến số tọa độ gắn vật lí với vật mang đó Nếu hàm
thời gian và hàm tọa độ phù hợp hoàn toàn với nhau thì quá trình ghỉ không bị méo, và nhờ vậy,
có thể tạo lại một cách trung thực tín hiệu ban đầu từ vật mang tin
Vậy quá trình ghi và tạo lại tín hiệu đều có chuyển động tương đối giữa đầu “bút” và vật mang tin Nếu tốc độ chuyển động tương đối đó trong quá trình ghi khơng đúng hoản tồn chính xác với trong quá trình tạo lại tín hiệu, thì xảy ra một dạng méo tín hiệu đặc biệt đặc trưng cho việc ghi - tạo lại tín hiệu Trong trường hợp ghỉ âm thì loại méo này được gọi là méo
sai diéu (flutter)
Xét cụ thể hơn như sau Giả sử tín hiệu là điều hòa
uy = Up, sinayt
f= 3
Gọi Abang là bước sóng tín hiệu ghi được trên băng từ theo don vị tọa độ trên băng từ
Trang 3Tir d6, ta suy ra:
S s
=f (or =0 #Ì 5 `
Tín hiệu tạo lại có dạng :
2 =Um, Sin02t= Un, sin m4
1
Thực tế thường xảy ra :
S> = S$) + S,ycosQt
§
Vậy : uy =Up, sine, 1+-ghcostt t 1
Trường hợp 8; = §¡ (Sm = 0) thì tần số tín hiệu tạo lại đúng bằng tần số tín hiệu được đem ghi Tỉ số Sn đặc trưng mức độ sai lệch tốc độ tương đối khi ghi với khi tạo lại là nguyên hhân méo sai điệu được gọi là hệ số méo sai điệu Vì cảm thụ thính giác đối với méo sai điệu rất 16 Khi fp = = < 16Hz nên chỉ tiêu méo sai điệu khi đó là chặt chế hơn (so với fp > 16H2) Sai số tốc độ cho phép : S, Khi ghi : 28" <0,05% Š chuẩn Khi tạo lại : 2249 < 0,15% "> Sehiedet -
Sự sai lệch tốc độ tương đối khí ghỉ và khí tạo lại thường do sự quay không đều hệ chuyển
động, sự lệch tâm trục quay; sự trượt vã cọ dẫn của băng từ Trong máy ghỉ âm, các đâu từ cố
định, băng từ chuyến động tiếu eqn he - ` | 2 BANGT 2.L Vật liệu từ Khi tác động từ trường với cường độ từ trường:H thì vật thể trong từ trường sẽ xuất hiện độ cảm ứng từ B : os , B=pgH+uoM
tạ là hằng số từ Trong chân không và không khí thì B = gH) Số hạng thứ hai đặc trưng cho vật jieu ta: M0, độ cảm ứng từ B sẽ lớn hơn Sy phụ thuộc B theo H là phi tuyến, vì M = Mụ + 2H
Trang 4Vay Be Ho(x +1)H + HoMy = HoHH tueMẹ với tu = x + 1 được gọi là độ từ thẩm của vật liệu từ :
Đặc tuyến từ hóa của vật liệu từ (hình 5-1) — Khi vật liệu chưa bị từ hóa, nếu tăng dần từ trường tác động vào nó từ 0 đến giá trị nhỏ hơn H, , thì đặc tuyến từ hóa ÏÀ đoạn cong OA được gọi là đặc tuyến từ hóa ban đầu
~Nếu giá trị cực đại của từ trường tác động vẫn nhỏ hơn H;, mà ta đổi chiều từ trường một
cách đối xứng thì đặc tuyến từ hóa là các đặc
tuyến bộ phận đối xứng
~ Nếu H > H, thì vật liệu từ ở trạng thái bão hòa Khi đó, nếu đổi chiểu từ trường thi
đặc tuyến từ hóa có diện tích cực đại (đối
xứng) Đường cong từ hóa giới hạn này được
;8oi là vòng từ trễ Hi, goi 1a lực kháng từ Hình 5-1 : Đặc tuyến từ hóa
”.~ Ứng với H = 0 ta có độ cảm ứng từ dư Bd
Vat liệu từ được phân thành hai loại : cứng và mềm Vật liệu từ cứng có giá trị từ thẩm nhỏ
(một vài) và giá trị lực kháng từ lớn (hàng trăm Oerste4) Vật liệu từ mềm có giá trị độ từ thẩm lớn (hàng vạn) và giá trị lực kháng từ nhỏ (vài Oersted) Đầu từ thường có lõi là vật liệu từ
mềm Ngược lại, lớp bột từ trên băng từ là vật liệu từ cứng Trong gần một thế kỉ phát triển, mật độ tín hiệu ghi trên băng từ, đĩa từ đã tăng gần triệu lần
2.2 Băng từ
Băng từ gồm một lớp đế polyester, trên đó là lớp keo bột từ Các bạt từ có kích thước cỡ
0,1 uum Để băng phải có độ uốn thích hợp và có sức bên chịu kén không nhỏ hơn 2,5 KG Mặt
băng phải phẳng, nhắn Băng phải 6n định đối vối:độ ẩm và nhiệt Dưới đây giới thiệu các băng catxet thông dụng (tốc độ 4,8cm/s): - Chỉ tiêu đơn vị _ C-60 | C-90 C- 120 Độ dày băng um 18 2 8 Độ đày lớp bột từ wm + 6 4 2 Độ từ dự Gauss 1200 1300 1300 Lực kháng từ Oersted 300 ` 330 350 Một mạch từ kín (ví dụ xuyến từ) có độ cảm ứng từ B Khi tạo ra một khe hở thì độ cảm ứng từ sẽ nhỏ hơn Đó là hiện tượng tự khử từ của mạch từ hở Người ta đánh giá mức độ giảm nhỏ cảm ứng từ của mạch từ hở so với mạch từ kín bằng trường khử từ :
Trang 5Sự làm việc của băng từ hiển nhiên thuộc về mạch từ hở, với hệ số tự khử từ : 1 À l+—_ 2d N= dla bề dày lớp bột từ Hình 5-2 : a là vòng từ trễ của mạch từ kín, b là vòng từ trễ của mạch từ hở Đường thẳng H; là đặc tuyến khử từ Từ đặc tuyến a và Hạ cho trước, ta cố thể vẽ đặc tuyến b theo quy tẮc :
Bụ = Bạ ; Hạ = Hạ — Hạ So sánh a với b, ta nhận thấy :
~ Mạch từ hở có độ cảm ứng từ dự nhỏ hơn ;
— Vong từ trễ mạch từ hở bị méo lệch nhiều hơn
khỏi dạng hình chữ nhật ; Hình 5-2 : Ảnh hưởng của trường khứ từ — Vì N tăng theo f, nghĩa là độ cảm ứng từ dư giảm theo tần số Vậy đo đặc điểm này, việc ghỉ tín hiệu đã bị méo biên tần ;
~— Nếu vật liệu từ của băng từ có vòng từ trễ càng gần hình chữ nhật (d số Bix 100% cang s
lớn càng tốt, có thể đến 75%) và lực kháng từ H„ càng lớn thì càng ít méo
2.3 Đâu từ
Hình 5-3 vẽ một đầu từ có lõi hình xuyến Bán kính trưng bình lõi là ¡, thiết điện lõi có bé rong a (ví dụ:a = 3,5 mạn) và cổ chiều đầy-b lớn hơn chiều rộng băng từ một chút Khe từ có độ rộng 2ð {ví dụ
2ö = 10 um) và độ sai (ví đợc = LH) +
Vì băng từ áp sát vào đầu từ tại khe tù, tiên bể mật - tiếp xúc đó của đầu từ phải nhấn, chính xác, chống mài mòn Tại khe từ, ta thấy đường sức từ tập trang: ˆ tại vùng sắt băng từ, đường sức đi bên trong 16p bor từ của băng từ chủ yéu cé phuong song song với phương chuyển động của bang ti :
Ta đã biết từ trở tổng của dau tir Ry = RML + ÑMI
Với từ trở lõi là Ry == và từ trở khe là RMi =——- » 284
Hol Mt Rot
(chỉ số 1 chỉ đây là khe từ thứ 1 của lối đầu từ)
Trang 6Thông lượng đầu từ :
Cường độ từ trường trong khe từ :
=$o
tb
Vi p phu thudc phí tuyến vào H và cũng phụ thuộc vào tần số (tốn hao đồng điện xoáy và trường khử từ của lõi đầu từ tăng theo tần số) nên từ trở lõi R„„, là phi tuyến và phụ thuộc vào tân số Việc ghi tín hiệu lên băng từ sẽ không méo nếu từ trở tổng Rụ = Rey = hang sé Nếu ˆ khe từ công tác có từ trở không đủ lớn (xem §5 Hiệu ứng khe từ — yêu cầu bể rộng khe 2ð càng nhỏ càng tốt) thì có thể làm khe từ thứ hai rong hon, (vi du : 252 = 200 pm) sao cho:
Ru = Rui + Rui + Rua = Rue
Lưu ý rằng, đầu từ tạo lại không có khe phụ Vì trường của băng từ rất yếu, nên ‘abu từ tạo : lại làm việc véi gid tri hầu như không đổi, sự tạo lại không méo phi tuyến Mặt khác, nếu có ` thêm khe phụ thì từ trở lớn của khe làm giảm độ nhạy của nó Còn đầu từ xóa được thiết kế với
“ khe từ rộng (0,15 + 0,3 mm) nên cũng không cần có thêm khe phụ
Những vấn đề trình bày trên có thể thay đổi theo cải tiến của công nghệ Hiện nay hay dùng đầu từ hỗn hợp vừa ghi vừa phát Để chống nhiễu, người ta bọc kim đầu từ bằng vật liệu từ mềm (cho đầu ghi và đầu đọc)
§3 TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA ĐẦU TỪ
Phạm vi trường từ của đầu từ, nơi diễn Ta quá trình từ hóa băng từ khi ghỉ và quá trình từ thong tín hiệu trên băng khép kín qua lối từ đầu từ khi tạo lại, gọi là trường làm việc đầu ` từ Mỗi phần tử nguyện tố của-băng từ sẽ tương -;
tác với đầu từ trỏng thời gian hữu bạn ALAL phụ thuộc vào tốc độ băng từ và phạm Vis trường làm việc đầu từ
Hình 5-4 trình bày kết quả nghiên cứu trường làm việc đầu từ biểu thị bằng các đơn vị tương đối (để tổng quát hóa) :
: , ì 1 k 28 + '
— Trục hoành biểu thị độ đài đọc theo mặt ! !
khe từ áp vào băng, lấy bề rộng nửa khe tiy 5 làm
don vị so sánh ; x = 0 14 toa độ vị trí giữa khe từ Hình 5-4 ; Đô thị trường làm việc đâu từ
onl
Trang 7~ Trục tung biểu thị môđun cường độ trung bình của trường làm việc đâu từ, lấy cường độ trường tại một điểm khá sâu trong khu vực giữa khe (tại đó nó đạt cực đại) làm đơn vị so sánh
~ Sự lấy trung bình theo thiết diện lớp bột từ băng từ bể day d d HH -1]I8] s(z) Hel, 9 3 It 3° Dấu giá trị tuyệt đối biểu thị quan tâm đến môđun chứ không để ý đến dấu (chiều) của trường Hạ
~ Theo đường I thi phạm vỉ trường làm việc đầu từ là 6 ö Tuy nhiên H = H, + H, Hy, vuông góc với mặt băng từ Trường khử từ của băng từ đối với H, rõ ràng lớn hơn trường khử từ đối với H„ Chính H, sẽ tương tác chả yếu với hãng từ Đường IE biểu thị trường H, tương tác với băng từ, nó có dạng hình thang, đáy trên có bể rộng 2 ö với cường độ trường cực đại, đáy dưới có bê rộng 4 ö, xác định phạm vi làm việc của đầu từ Vậy thời gian băng từ tương tác là At -= Để mô tả tác dụng trường làm việc đầu từ với băng từ, ta vẽ các xung hình thang, đáy là At =2 chiéu cao tỉ lệ với dòng điện tức thời trong cuộn dây đầu từ, đáy nhỏ có thể phía trên hay phía dưới tùy theo chiều dòng điện
8 XÓA BĂNG ¬
Xóa băng là công việc chiến bị để ghí bảng Kết quả việE xóa báng là ;các phần tử băng từ có cùng một trạng thái từ tính, đồng nhất quổi chiều đài cuộn băng tt, “rong “hấu hết các ứng dụng, đó là trạng thái triệt tiêu độ từ hóa đư cña bằng sáu lân ghỉ (rước Báo: đảm xóa tốt, thì sự ghi mới trung thực (tuyến tính) Việc xóa băng diễn Tế Ñhư saps Ọ
Tần số dòng điện đưa vào đầu từ xóa xếp xỈ 100 kHử Bê rộng khe Từ đến xóa rộng, bảo đảm trong Át có hàng trăm chu kì Hình 5-5a trình bày quá trình tiến vào trường: làm việc đầu xóa của phần tử băng có sẵn độ từ hóa dư Bd (kết quả ghỉ lần trước) Trường từ hóa xoay chiều có biên độ tăng dần và đạt cực đại khi phần tử băng từ tiến đến vị trí mặt giới hạn khe từ Giá trị cực đại này > H, Tương ứng phân tử băng từ bão hòa
Như vậy, bắt đầu từ (H = 0, B = Bd) quá trình từ hóa điễn ra theo các đặc tuyến từ hóa bộ phận không khép kín, to dần, và ở mép khe quá trình từ hóa diễn ra theo vòng từ trễ
Kết thúc quá trình đầu tiên này, dù mỗi phần tử băng có trị số Bd trước khi xóa khác nhau, chúng đều bị từ hóa đến bão hòa đồng nhất như nhau
Trang 8không bao gồm vài chục chu kì dòng điện xóa Phần tử băng từ chịu tác động của từ trường này sẽ bị từ hóa theo những đặc tuyến từ hóa bộ phận, nhỏ dần, độ cảm ứng từ dư Bd giảm dân sau mỗi chu kì, cuối cùng giảm đến không
Hinh 5-5 : Giải thích cas eh xóa băng
Nếu cực đại cùng dấu tiếp theo của trường từ hóa đầu từ xóa không nhỏ hơn quá 10% thì băng từ được coi là bị xóa đồng nhất Bd = 0
Muốn bảo đảm xóa tốt thì quá trình giảm dân phải đủ dài, điều kiện này đòi
hỏi tần số dòng điện xóa đủ lớn, khe từ
- đầu từ xóa đủ rộng
Hình 5-6 kết cấu khối nam châm A B C bang tir
vĩnh cữu dùng để xóa băng Cự li từ
nam châm đến băng tại các vị trí : A =0;B=0,076 mm ; C =0,7 mm Để xóa, đầu tiên phần tử băng cũng bị từ hóa đến bão hòa ở A, sau đó chịu tác động của trường giảm dần ở B, C
Chiều chuyển động của
Hình 5-6 : Xóa băng bằng nam châm vĩnh cửu
§5 GHI ÂM KHƠNG THIÊN TỪ
Ở mục này, ta xét cách ghi sử dụng đặc tuyến từ hóa ban đầu của vật liệu từ băng từ
Hình 5-7 dòng điện âm tân 500 Hz (T = 2ms) với đầu từ ghi mà :
Trang 9At ~2,5% T ta CÓ : ' Anh E:9 ¿ Xung trường đầu từ ghỉ âm ở tần số cao + 1 -! + i - xe c=‡~ t d ‘eh Hình 5-7 : Xung trường đầu từ ghỉ âm ở tần số thấp Hình 5-8 + Đặc luyến đảng phi ‘saw POSES : Bee PETS EsE os BOZESE SE ‘a ost 855 5 SSeS x Bo BARRE ESE woe 8 SB 882 goo segcis ts Bag ape esee Baa 58 EE°$So oe B8 =9 o S388 3s e236 x Š TT Đ55§ ø.5 E81 5Ố B22 “gaEsh22 sa a7 >=ã=s3z BEE Bee OSes Sct are vaee a fos on €@§ esses s 55 Dinh T4 lủ lớn và dải động 10 ha dau tir ghi trong vi du 50 ps c1 thừt nhất) của đặc tuyến Bd (H) là khá kết quä ghỉ khá tuyến tính và ghỉ khá 5% Trong At tín hiệu di pha Gi gid tri At At i— T thích hợp với loại tín hiệu có biên độ đi không thích hợp tác ở đoạn này, ghi am: v Ua ừ chỉ ó công nhỏ Tín hiệu âm tần có dai động lớn nên 1 Ct ¡ có phần giữa (xét trong góc phần tư thẳng và tương đối dốc Chỉ
nếu dòng điện âm tấn có tần số 1000 Hz Bay giờ ta hãy xét đặc tính tần s6 cl
Nhận xét : chi
nhạy Điều kiện ghỉ không thiên tì
Trang 10xung trường làm việc, đầu từ ghỉ không còn bằng phẳng nữa, mà biến đổi cỡ = cha hinh sin Hiển nhiên độ từ hóa dư (kết quả ghi) bất đầu giảm nhỏ hơn so với ở tần số 500 Hz xét ở trên,
Hình 5-9 trình bày đầu từ ghỉ At = 50Hs trong trường hợp tín hiệu âm tan f = 15000 Hz, khi nay + =75%, tức là đồng điện tín hiệu cần ghỉ đã đổi chiều Dạng xung từ hóa là > hinh sin Độ từ hóa dư sau khi phần tử băng từ ra khỏi trường làm việc đầu từ ghỉ lại giảm nhỏ hơn nữa
(Đó là hiệu ứng khe từ)
Hiệu ứng khe từ cùng với hiệu ứng tự khử từ của bãng từ đều làm đặc tính tần số ghỉ tín hiệu
giãm dẫn theo tần số l
§6 GHI ÂM CÓ THIÊN TỪ
Thiên từ là trường từ hóa tần số cao (xấp xỉ 100 kHz) được đưa vào đầu từ ghi âm để cải thiện chất lượng ghi âm Ghi âm có thiên từ là phương pháp ghi âm được dùng rộng rãi
„ _ Hình 5-10 vẽ dạng xung trường làm việc đầu từ ghỉ dựa vào nguyên lí xếp chồng (âm tần và 'thiên từ) Vì âm tần có biên độ nhỏ hơn thiên từ (H < hm) nên biên độ và chiều của dòng âm _ tần quyết định mức độ không đối xứng và chiều lệch của trường làm việc đầu từ ghi Dựa vào cách phân tích quá trình từ hóa phần tử băng từ, ta thấy độ từ hóa dư của phần tử băng từ xét tỉ l‡ với độ lệch đối xứng, nghĩa là biến thiên phù hợp với tín hiệu âm tần đem ghi (Khác với quá trình xóa ở chỗ : trường không đạt bão hòa và không giảm dân) Bs +H Hình 5-10 : Dạng xung đầu từ Hình 5-11 : So sánh đặc tuyến động ghi am có thiên từ
Hình 5-11 so sánh đặc tính động ghi trong trường hợp có thiên từ (a) và không có thiên từ (b) Nhờ thiên từ nên méo phi tuyến giảm, đải động mở rộng
Trang 11Méo tần số (biên tần) trong trường hợp ghi có hay không có thiên từ đều giống nhau Hiệu ứng khe từ và hiệu ứng tự khử từ của băng từ trong hai trường hợp đều tồn tại
Hình 5-12 trình bày họ đặc tuyến động ghỉ Bạ (H) với tham số là cường độ dòng thiên từ Để tổng quát hóa, các đơn vị tương đối được dùng cho H, Bạ, h Ta nhận xét rằng : đặc tuyến thay đổi hình dạng theo cường độ đòng thiên từ h Có trị số h tối ưu theo yêu
cầu độ nhạy, độ tuyến tính Hy 4.0 20 39
Hình 5-12 ; Ảnh hưởng dòng thiên từ đối với đặc tuyến động ghi
§7 TẠO LẠI TÍN HIỆU
v Giả sử do kết quả ghỉ tín hiệu, thông lượng từ do độ từ hóa dư là hàm số tọa độ chiều dải băng :
$= 4m hà x
ˆ Khi băng từ trượt qua đầu từ với tốc độ S, trong thời gian tương tác At =S từ thông này khép kín qua lõi từ đầu từ tạo lại, sẽ cảm ứng ở cuộn đây W vòng của đầu từ tạo lại một sức điện động âm tần : Áp dụng công thức : ta CÓ : A®=®(œx+48)-®(œ)= Sain ga 48)— Om, sin x ¬ Mp | b
A@ = 20, sin = & cos an, 2e Mp 2 Ủy Ay 2
Vi: o=2nt =2n 2 hay la 2222, XM % 5
Trang 12tacé: = mS va = Ay StH ot Vay : A®=2®m ch S5 cos +38) S Ss Do đó : AD W20 205 28 = — = in———‹ — E wa “eT si coso(t+ 2) 5 trong biểu thức của E, biên độ Em là : .„ 20ỗ “s_ E, = W®, 708 0=K.A.œ 8 K là hệ số hằng số .„ 2œỗ sinh” A là hệ số méo khe: A= 2n Nhận xét : — Khi tần số thấp 208 co.2thi A = 1.E,, ting tuyến tính theo tần số ; 208 nt 205 S\
-Khi Khi s2 sin- 3 2 =2, sin“? = L th A và Bụ cực đại (tương i ứng f=>—); ứng 5
~ Khi TS, sin 22 = 0, thì A.= 0, E„„= 0 (tởng ứng tr
48n_ 208 % se Lis cae opening tis ohas 48 on
i oS nên nói cách khée : khi phạm vi trường làm việc 4ö của đầu từ bằng nửa
b : :
bước sóng thì Em cực đại, khi phạm vỉ trường là ở bing buộc sóng thì Em = 0) Hình 5-13 biểu thị E,(o), chính là đặc tuyến tấn số” -
tạo lại tín hiệu của đầu từ Dải tần công tác của ‘déu ee
tạo lại bị giới hạn ở phía thấp tại lân cận 3-008, bị
Trang 13§8 CHẤT LƯỢNG ÂM THANH SAU QUÁ TRÌNH GHI VÀ TẠO LẠI 1 i 2 H 3 Bd `4 a 3 Loa p P—>l Khuch | | Daur | > Bang micro | ai ghi ghỉ ty | | tạo lạ Đâutừ | ——#| Khuếch dai phat | p ge p: thanh áp
P: công suất điện
8.1 Đặc tuyến biên tân
Ta hãy tham khảo tiêu chuẩn của Liên Xô cũ về máy ghi âm theo bang dưới đây : Phân cấp f, (Hz) fy (Hz) f; (Hz) f4 (Hz) A (dB) B (dB) CapI 31,5 250 6.300 18.000 3 6 Cấp II 40 250 630 12.500 4 7
ˆ_A là chênh lệch mức so với trung bình trong dải tần f> ~ f;
B là chênh lệch mức so với trung bình trong dải tần f¡ — f›, f — f„ Để đạt được tiêu chuẩn nhự trên, thường dùng Kĩ thuật mạch điện trong các bộ khuếch đại để bù trừ sự không bằng phẳng của đặc tuyến biên tần khâu từ tính Cụ thể như sau :
'Trục hoành của các đặc tuyến đêu là tận số, trục tung đều là biên độ đo bang dl dB (mức) ; Đặc tuyến Í là của đầu từ: tạo lại (đâu từ phát), tức của khối 45
Dac tuyén 2 là của đâu ¡ti ghíy sức của khối 24 Dic tuyến 5 là của kha từ tính, tm a, 2 3 tuyến 2 và của băng từ ;
Đặc tuyến 3 là của khuếch đại ghị, tắc kh cán khối Đặc tuyến 4 là của khuếch dai phát, ty ¿ nhự tổng hợp của đặc tuyến 1, đặc Đặc tuyến 7 là của khâu điện tử, là ảnh sok tưng ota tuyến 5, chúng bù trừ lẫn nhau để đặc tuyến tần số tổng hợp bằng phẳng ; tự
Đặc tuyến 6 là của kênh ghi, bao gồm khối I va khối 2, là tống hợp của đặc tuyến 3 và đặc tuyến 2 Đặc tuyến biên tần của kênh ghi được chuẩn hóa để bãng ghỉ âm có thể phát âm tốt ở các máy khác nhau Ở tần thấp, sự nâng cao đặc tuyến theo biểu thức :
với tạ = 3180 s đối với tốc độ bang 4,8 cm/s
Trang 14K{¢B) 2 a & T ' KdEỊ : t fmin - Tưng ‘ + “8 mm ¡ i Ki 4 : 4 i Ị min Tmax | † fin fmax! † Hình 5-14 Con 6 tan cao, sự hạ thấp đặc tuyến theo biểu thức : ~101g(I+@2t?) Ty = 120 ps đối với tốc độ băng 4,8 cm/s
Qua nghiên cứu các đặc tuyến tần số trên, ta thấy méo biên tần chủ yếu do khâu từ tính : hiệu ứng khe từ, hiệu ứng tự khử từ, sức điện động đầu từ phát giảm đến không khí tần số giảm đến không Méo tần cao do tăng tổn hao các loại ; sự không chính xác của vị trí khe từ, sự tiếp ` xúc không tốt của băng từ với khe từ đều làm tăng bể rộng "hiệu dụng” của khe từ, góp phần tăng méo tân cao Ví dụ, băng từ cách mặt khe từ 0,00075 in đã làm suy giảm thành phần 5.000 Hz đến 30 đB, thành phần tẩn số thấp bị suy giảm it hơn
8.2 Méo phi tuyến
Chủ yếu do tính phi tuyến của đặc tuyến động Bd (H), có thể còn do lõi đầu từ ghi có độ từ hóa dư khi đột biến dòng điện trong cuộn dây của nó Đề giảm méo phi tuyến, cần chọn trị số đòng thiên từ tối ưu và cần hạn chế biên độ tín hiệu sao cho phần tử băng từ không bị bão hòa Méo sai diéu 1A một méo phi tuyến đặc biệt Nguyên nhân là tốc độ kéo băng không chuẩn, lực
ép và ma sát với băng không chuẩn :
Trang 158.3 Bảo dưỡng
Nếu đầu từ bị bẩn và bị nhiễm từ, thì âm thanh phát sẽ có tiếng ồn và nhiều tạp Có thể làm sạch đầu từ bằng băng lau đầu từ hay các biện pháp đơn giản hơn Có thể khử từ đầu từ và các bộ phận tiếp xúc với băng từ băng dụng cụ khử từ Tiếng ồn còn do băng từ không đồng nhất và làm “nhòe” lẫn nhau khi các vòng băng quấn sát nhau :
Việc kiểm chuẩn máy ghỉ âm có thể thực hiện đơn giản nhờ băng ghỉ chuẩn Thường nội dung kiểm chuẩn là xác định đặc tuyến biên tần, méo sai điệu, góc lệch đâu từ Đầu từ cần định vị chính xác trên cả 3 chiều không gian (nếu đầu ti: ding chung cho ghi và phát, thì sự xoay lệch đầu từ trên mặt phẳng băng sẽ gây hậu quả nhẹ hơn so với đầu từ ghi riêng, đầu từ phát riêng) Cũng cần kiểm tra xem đầu từ bị mòn đến mức nào và có đều khơng
_§9 ĐẶC ĐIỂM TÍN HIỆU VIDEO VÀ MÁY GHI HÌNH
*+ Trong máy ghi hình, để có hình và có tiếng, máy phải có đường tín hiệu video và đường tín
hiệu âm thanh Đường tín biệu âm thanh được ghi - phái theo nguyên lí đã trình bày trên, nhờ “ đầu từ âm thanh, theo một vệt ghỉ riêng doc theo mép băng từ Tín hiệu video có dải tần từ 0 đến ó MHz, that sy rong hơn nhiều so với am thanh Nếu đơn giản ghỉ tín hiệu video rập khuôn như ghi âm, thì :
1 - Ở tấn số thấp, tín hiệu đầu từ phát bị nhiễu che lấp ;
s đã tiết 48=<0.8hpmin eM -% vậy tốc độ tương đối băng
2 - Ö tân số cáo (bạc: ma)
từ - đầu từ : Ye ee
4 Chuyển phổ tín hiệu video trước khi ghiidé ning Viới bạa thấp của dải tần đến xấp xỉ 1 MHz (thay cho xấp xỉ 0), do đó giảm dải thông in (hăng tần) của tín hiệu video sau chuyển phổ xuống còn 4 oct (thay cho 18 oct của tín hiệu không chuyển phổ) ;
2 - Chấp nhận tốc độ tương đối băng từ - đầu từ cao (cỡ 12 m/s) nhưng chủ yếu do đầu từ quay, còn tốc độ tuyệt đối của băng từ không khác mấy tốc độ băng trong, máy ghi âm
3 - Tách rời các tín hiệu để tránh giao thoa (tín hiệu chói và tín hiệu màu tách rời về tần số,
các tín hiệu khác nhau được ghi ở các vị trí khác nhau trên mặt băng khá rộng) Dưới đây ta
xem xét các biện pháp trên một cáci =ụ thể hơn `