31 Trong thành công lớn của General Motor phải kể đến vai trò của chính phủ. Chính phủ Mỹ đã nhận thức đợc vai trò to lớn của các công ty khổng lồ và tạo nên sự gắn bó hết sức chặt chẽ giữa chính phủ và các nhà kinh doanh lớn. Ví nh thông qua hiệp định tự nguyện bắt buộc với chính phủ Nhật Bản để hạn chế sự thâm nhập của các tập đoần công ty sản xuất ôtô của Nhật vào Mỹ - Tập đoàn Samsung của Hàn Quốc. Đây là một điển hình về sự thành công trong sự lựa chọn con đờng thứ hai với xuất phát điểm là lĩnh vực thơng mại. Tập đoàn Samsung thành lập năm 1938 với tổng số vốn ban đầu là 2000 USD, 40 lao động. Nhiệm vụ chính là mua bán nông sản. Trải qua quá tình phát triển, Tập đoàn đã luôn mỏ rộng sản xuất kinh doanh sang các mặt hàng mới nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng nh điện tử, bảo hiểm thân thể, chế biến đờng v v. Đến nay tập đoàn Samsung đã bao gồm 32 công ty liên kết lại với một mạng lới chi nhánh rộng khắp gồm 180 văn phòng ở 90 thành phố thuộc 54 nớc trên thế giới. Với chiến lợc sản xuất phản ánh và phục vụ quá trình công nghiệp hoá đất nớc nên Tập đoàn Samsung đã đợc sự khuyến khích và hỗ trợ tích cực từ phía chính phủ. Bên cạnh đó phơng thức quản lý tiên tiến đã giúp Samsung tận dụng đợc những cơ hội trong và ngoài nớc để vơn lên vị trí thứ 20 trong số 50 tập đoàn kinh doanh lớn nhất thế giới nh hiện nay. - Tập đoàn Mitsubishi của Nhật Bản. 32 Mitsubishi thành lập năm1870 với lĩnh vực kinh doanh là vận tải biển. Đến nay hoạt động kinh doanh đã trải rộng ra nhiều lĩnh vực nh sản xuất thép, cơ khí đóng tàu, điện , hoá chất, ngân hàng, ngoại thơng v v, với một hệ thống chi nhánh trải khắp thế giới. Sự thành công đó là kết quả của sự kết hợp hài hoà giữa ba yếu tố: tính dân tộc đặc thù, khả năng nắm bắt xu thế hiện đại trên thế giới và có đợc sự hớng dẫn tích cực của nhà nớc. Chính phủ Nhật có vai trò rất to lớn đối với sự hình thành và phát triển của Mitsubishi, nó không chỉ đa Mitsubishi lớn ngang tầm các công ty độc quyền quốc tế, mà còn hạn chế đợc sự thâm nhập của các tập doàn t bản nớc ngoài vào Nhật. Trong Mitsubishi các công ty con không phải độc lập hoàn toàn mà hoạt động nh các công ty vệ tinh giữ quyền tự do ở mức đáng kể. Có một nét đặc biệt trong các tập đoàn kinh doanh của Nhật nói chung hay Mitsubishi nói riêng đó là sự tách rời giữa quyền sỡ hữu và quyền quản lý, trong rất nhiều trờng hợp ngời quản lý tập đoàn khôg phải thành viên của gia đình. Yếu tố quyết định là lựa chọn đội ngũ quản lý có năng lực thực sự. 1.3.3.Những bài học kinh nghiệm. Việc phân tích một số tập đoàn kinh tế trên đã đa ra rất nhiều bài học kinh nghiệm cần thiết cho Việt Nam trong giai đoạn tiến tới hình thành và phát triển mô hình tập đoàn kinh tế mà phổ biến ở đây là mô hình công ty mẹ- công ty con. Thứ nhất, quá trình tích tụ và tập trung vốn sản xuất kinh doanh có thể diễn ra theo những phơng thức khác nhau, nhng cái bản chất, cái cốt lõi mà các tập 33 đoàn kinh doanh phải nhận thức đợc đó là phải xuất phát từ nguồn vốn tự tích luỹ từ kết quả hoạt động kinh doanh của bản thân các công ty. Điều đó tạo cho các công ty một khả năng độc lập cao và cũng để chứng minh rằng chỉ có những công ty khi đã có tiềm lực thật sự mạnh thì mới có thể đi đến thành lập tập đoàn công ty. Thứ hai, về mô hình tổ chức. Nhìn chung các tập đoàn kinh doanh là một hình thức tổ chức kinh tế lỏng vì phần lớn chúng không có t cách pháp nhân. Các công ty thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập về mặt pháp lý. Mối quan hệ giữa các thành viên chủ yếu dựa trên mối quan hệ liên kết về lợi ích kinh tế. Đây là mối quan hệ ràng buộc phụ thuộc chặt chẽ với nhau và ở một mức độ phụ thuộc vào công ty mẹ, nhằm thực hiện mục tiêu chung của cả tập đoàn. Do vậy, tập đoàn chỉ tồn tại và phát triển vững mạnh khi xây dựng đợc cơ chế hoạt động dựa trên sự thống nhất về mặt lợi ích kinh tế của từng thành viên với lợi ích chung của cả tập đoàn và thực hiện chủ yếu bằng hợp đồng kinh tế. Sự thành công của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới đã cho thấy kết quả tốt của phơng thức quản lý phi tập chung hoá. Kiểu quản lý này vừa phát huy đợc tính năng động tự chủ của các công ty thành viên, vừa tạo sự thống nhất chung trong tập đoàn. Và để tăng hiệu quả hoạt động của các thành viên công ty hay của cả tập đoàn thì một chiến lợc chung tổng quát có ý nghĩa vô cùng quan trọng, vì nó không chỉ tăng cờng sức mạnh chung theo định hớng mà còn tạo đợc sự uyển chuyển, năng động, linh hoạt của các công ty thành viên trong việc lựa chọn phơng hớng mục tiêu phát triển của riêng mình. Ngày nay, theo cơ chế thị trờng thì các công ty thành viên đợc hoàn toàn tự do trong việc định giá cả nhằm thu lợi nhuận cao nhất. Điều đó có thể dẫn đến cạnh tranh trong nội bộ các thành viên, do đó công ty mẹ cần phải giữ vai trò trong việc phân công phát triển 34 chuyên môn hoá, điều hoà nguồn vốn giữa các thành viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi về tài chính cho các thành viên phát huy đợc thế mạnh chuyên môn hoá của mình. Nh vậy mối liên kết kinh tế giữa các công ty thành viên sẽ bền vững hơn. Thứ ba, về hình thức sở hữu của tập đoàn. Ta thấy hầu hết các tập đoàn t bản lớn hiện nay có nguồn gốc từ những công ty sở hữu gia đình. Từ sở hữu của các chủ t bản cá biệt chúng chuyển dần thành sở hữu của tập thể các nhà t bản độc quyền. Nói chung chúng mang sắc thái của sở hữu t nhân nhng lại gắn bó chặt chẽ với chính phủ các nớc. Hình thức hỗn hợp dới dạng công ty cổ phần là một hình thức đợc u chuộng vì nó đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất hiện nay, đồng thời nó cũng phản ánh đợc lợi ích của các bên tham gia trong cac tập đoàn kinh đoanh đó. Đây là một gợi mở rất cần thiết cho Việt Nam, khi mà sự gắn kết của chính phủ đối với các công ty t nhân là rất lớn thì hình thức dới dạng công ty cổ phần là hợp lý hơn cả. Thứ t, về vai trò của nhà nớc. Nhà nớc có vai trò cực kỳ to lớn với sự tồn tại và phát triển của tập đoàn kinh doanh, thể hiện qua việc tạo dựng, duy trì và thúc đẩy môi trờng kinh tế xã hội cần thiết cho các tập đoàn hoạt động. Vai trò đó đợc thể hiện trong các nội dung nh sau: Duy trì trật tự và ổn định xã hội. Xây dựng mô trờng pháp luật đảm bảo cạnh tranh bình đẵng, khuyến khích các tập đoàn kinh doanh phát triển song vẫn cũng đảm bảo môi trờng bình đẵng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động tốt, tạo tâm lý yên tâm làm ăn trong dân chúng. 35 Xây dựng các công trình công cộng. Định hớng đúng xu thế phát triển làm tiên đề cho các quyết định của các tập đoàn và các tổ chức kinh tế khác. Sự điều hành của chính phủ luôn nhằm hỗ trợ giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho giới kinh doanh hoạt động có hiệu quả: Theo dõi tình hình cạnh tranh và đầu t của t bản nớc ngoài, và có các chính sách bảo vệ sản xuất trong nớc, nâng cao khả năng cạnh tranh với nớc ngoài; Thực hiện chính sách kinh tế đối thoại mềm dẻo linh hoạt vừa phát huy đợc lợi thế hợp tác của quốc tế vừa tránh đợc cạnh tranh không cân sức với các tập đoàn kinh doanh quá lớn. Chính phủ sẵn sàng tạo ra điều kiện thuận lợi cho những tập đoàn kinh tế tỏ ra hợp tác với chính phủ và ngợc lại có những biện pháp trừng phạt bất cứ tập đoàn nào nếu tỏ ra có thái độ chống đối. Tuy nhiên tác động của chính phủ đối với sự phát triển của các tập đoàn kinh doanh ở các nớc khác nhau có mức độ không giống nhau. Chẳng hạn chính phủ Mỹ chỉ tác đông đến sự phát triển của các tập đoàn kinh doanh nh một chất xúc tác, trong khi đó vai trò của chính phủ Nhật Bản và NICs thì lớn hơn nhiều. Còn đối với nớc ta, trong một định chế xã hội chủ nghĩa thì sự phát triển của tập đoàn kinh doanh bị ảnh hởng rất nhiều của nhà nớc. Mục tiêu hoạt động của các tập doàn kinh doanh gắn bó một cách chặt chẽ với mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân. Do đó, trong một chừng mực nhất định thì việc hình thành các tập đoàn kinh doanh, mà ở đây chủ yếu là công ty mẹ- công ty con( concern) có những nét khác biệt so với các tập đoàn kinh doanh lớn trên thế giới. 36 Phần II Sự hình thành và tổ chức mô hình công ty mẹ-công ty con ở Việt Nam 2.1. Hình thức thí điểm mô hình công ty mẹ-công ty con ở Việt Nam. 2.1.1. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc Trong bối cảnh và những điều kiện khách quan, Đảng và Nhà nớc ta đã xác định chủ trơng thí điểm mô hình công ty mẹ-công ty con dựa trên các u điểm nổi trội: Công ty mẹ có quyền thay đổi cơ cấu tài sản để phát triển kinh doanh, chuyển nhợng, cho thuê, cầm cố, thế chấp toàn bộ tài sản (hiện tại, đối với các tài sản quan trọng, các quyền này chỉ đợc thực hiện khi đợc cơ quan có thẩm 37 quyền cho phép). Trong quan hệ với công ty con, công ty mẹ sẽ nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ hoặc nắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối, vốn góp chi phối ở công ty con, có quyền chi phối đối với các công ty con. Còn công ty con chỉ là doanh nghiệp do công ty mẹ sở hữu toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ và bị công ty mẹ chi phối. Ưu điểm này đã khắc phục đợc hạn chế của mô hình trớc : quan hệ giữa tổng công ty và doanh nghiệp thành viên thiếu tính kết dính về mặt tài chính, cha phân biệt rõ tài sản, vốn, quyền lợi, nghĩa vụ của hai pháp nhân này và tổng công ty nhà nớc chỉ có quyền quản l và sử dụng tài sản. Theo mô hình trớc, thì Nhà nớc có thể điều chuyển vốn và tài sản của tổng công ty hoặc của doanh nghiệp nhà nớc nếu thấy cần thiết.Điều này đã tác động không nhỏ đến hoạt động của doanh nghiệp. Khắc phục hạn chế này, trong mô hình công ty mẹ-công ty con, Nhà nớc không điều chuyển vốn và tài sản của Nhà nớc đang nằm trong các công ty mẹ theo phơng thức không thanh toán, trừ trờng hợp quyết định tổ chức lại công ty mẹ nhằm bảo đảm ổn định về vốn và tài sản cho một số doanh nghiệp kinh doanh bình thờng. Trong mô hình trớc, tổng công ty nhà nớc không có quyền chuyển nhợng, thuê, mua toàn bộ hoặc một phần công ty thành viên của mình. Nhng mô hình công ty mẹ-công ty con cho phép công ty mẹ chuyển đợc nhợng toàn bộ hoặc một phần công ty con; quyết định thuê, mua một phần hoặc toàn bộ một đơn vị trực thuộc mình. Tổng công ty nhà nớc phải nộp khoản thuế thu nhập doanh nghiệp cho khoản thu nhập thu đợc từ phần góp vốn vào các công ty thành viên và các công ty khác. Nhng công ty mẹ sẽ không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần lợi nhuận thu đợc từ phần góp vốn vào các công ty con và các công ty khác, nếu các công ty này đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trớc khi chia lãi cho các bên góp vốn. 38 Công ty mẹ có trách nhiệm đầu t 100% vốn điều lệ cho các công ty con là doanh nghiệp nhà nớc, thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nớc đối với phần vốn này, quản l ý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực do mình đầu t vào các công ty con là doanh nghiệp nhà nớc; trong khi đó, tổng công ty nhà nớc không có trách nhiệm đầu t 100% vốn điều lệ cho doanh nghiệp thành viên, không thực hiện quyền chủ sở hữu đối với phần vốn này. So với quan hệ giữa các tổng công ty nhà nớc với các doanh nghiệp thành viên, quan hệ giữa công ty mẹ-công ty con chặt chẽ và khăng khít hơn. Mặt khác, mối quan hệ này đã chuyển từ liên kết hành chính, giao vốn sang liên kết tài chính, đầu t vốn.Theo đó, công ty mẹ chi phối các công ty con với mức độ khác nhau, tùy thuộc vào hình thức pháp lý và mức vốn góp ở công ty con. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nớc cũng nêu rõ mục tiêu của việc thí điểm này là :để tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ và tập trung, nâng cao khả năng cạnh tranh, đồng thời thực hiện chủ trơng xóa bỏ dần chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản và sự phận biệt doanh nghiệp Trung ơng, doanh nghiệp địa phơng và tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. 2.1.2. Quá trình thí điểm thành lập các tổng công ty theo mô hình công ty mẹ-công ty con. *Quy trình thí điểm 39 Quán triệt các chủ trơng của Đảng và Chính phủ về việc thí điểm thành lập các tổng công ty theo mô hình công ty mẹ-công ty con, trong thời gian qua các cơ quan có trách nhiệm đã triển khai một loạt các công việc nằm thực hiện nhiệm vụ này. Các đơn vị đợc lựa chọn làm thí điểm là: Một số Tổng công ty, công ty lớn có mối liên hệ theo ngành và vùng lãnh thổ, không phân biệt doanh nghiệp do Trung ơng hay do địa phơng quản l ý ,và có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, bảo đảm những yêu cầu cần thiết cho thị trờng trong nớc và có triển vọng mở rộng quan hệ kinh doanh ra ngoài nớc. Các cơ quan chủ quản lập danh sách đơn vị đề nghị chọn làm thí điẻm gửi về ủy ban kế hoạch nhà nớc và Ban chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp nhà nớc của chính phủ để tổng hợp trình thủ tớng chính phủ. Kèm theo danh sách là bản giải trình về sự cần thiết, căn cứ và nghĩa của việc lựa chọn đơn vị thí điểm. Trên cơ sở giải trình của các Bộ, đồng thời căn cứ đề nghị của ủy ban kế hoạch nhà nớc, thủ tớng chính phủ sẽ quyết định danh sách các đơn vị đợc tiến hành thí điểm. Các cơ quan có đơn vị thí điểm lập Ban trù bị thành lập Tổng công ty theo hớng công ty mẹ-công ty con. Ban trù bị có ít nhất 50% thành viên dự kiến tham gia Hội đồng quản trị sẽ đợc thành lập. Trách nhiệm chủ yếu của Ban trù bị là chuẩn bị hồ sơ trình thủ tớng chính phủ xem xét và quyết định tổ chức thí điểm thành lập Tổng công ty theo hớng công ty mẹ-công ty con. Các cơ quan có trách nhiệm (ủy ban kế hoạch nhà nớc, Ban tổ chức chính phủ, Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nớc, Bộ lao động thơng binh và xã hội, Bộ khoa học, công nghệ và môi trờng,Bộ quản l ý ngành ) tiến hành thẩm định hồ sơ và trình thủ tớng chính phủ phê duyệt phơng án thí điểm. 40 Thủ tớng chính phủ phê duyệt và ra quyết định thành lập. Hồ sơ đề nghị tổ chức thí điểm Tổng công ty theo mô hình công ty mẹ-công ty con gồm: Luận chứng kinh tế-kỹ thuật và phơng án hoạt động của Tổng công ty, trong đó cần làm rõ : sự cần thiết và khả năng thành lập Tổng công ty, tình hình hoạt động hiện tại của các đơn vị dự kiến tham gia, dự kiến hệ thống tổ chức, phơng hớng hoạt động và triển vọng phát triển, khó khăn thuận lợi và kiến nghị giải pháp Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty. Điều lệ ấy phải bao hàm những nội dung chủ yếu sau đây: Nguyên tắc tổ chức, Tổ chức bộ máy quản lý , Nhiệm vụ quyền hạn của bộ máy quản l ý (của bộ máy tổng công ty, của các đơn vị thành viên, của Hội đồng quản l : của Tổng giám đốc, của Ban kiểm soát ). Hoạt động tài chính và chế độ hạch toán kinh tế Bản tóm tắt tình hình hoạt động của tổng công ty (hiện tại) và các đơn vị thành viên. Danh sách (đề nghị) cán bộ lãnh đạo chủ yếu của Tổng công ty (Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc) Cụ thể tóm tắt quy trình thí điểm thành lập các Tổng công ty theo mô hình công ty mẹ-công ty con trong sơ đồ sau đây: Đề nghị đơn vị thí điểm Bộ chuyên ngành Quyết định chọn đơn vị thí điểm Thủ tớng chính phủ Lập ban trù bị chuẩn bị hồ sơ Bộ chuyên ngành các đơn vị thành viên . đoàn kinh doanh lớn nhất thế giới nh hiện nay. - Tập đoàn Mitsubishi của Nhật Bản. 32 Mitsubishi thành lập năm1870 với lĩnh vực kinh doanh là vận tải biển. Đến nay hoạt động kinh doanh. định thì việc hình thành các tập đoàn kinh doanh, mà ở đây chủ yếu là công ty mẹ- công ty con( concern) có những nét khác biệt so với các tập đoàn kinh doanh lớn trên thế giới. 36 . Sự hình thành và tổ chức mô hình công ty mẹ-công ty con ở Việt Nam 2.1. Hình thức thí điểm mô hình công ty mẹ-công ty con ở Việt Nam. 2.1.1. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc Trong