BT CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 1 : Oxit cao nhất của 1 nguyên tố ứng với công thức R 2 O 5 . Hợp chất khí của nó với Hidrô là 1 chất có thành phần khối lượng 8,82% H . Công thức phân tử hợp chất khí nói trên là : A/ NH 3 B/ H 2 S C/ PH 3 D/ CH 4 Bài 2: Hợp chất khí với Hidrô của nguyên tố R là RH 4 . Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% Oxi về khối lượng . R là : A/ Cacbon B/ Lưu huỳnh C/ Photpho D/ Silic Bài 3 : Cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với nước giải phóng 0,336 lít H 2 (đktc) . Đó là kim loại : A/ Mg B/ Ca C/ Ba D/ Na Bài 4: Hợp chất khí với hidrô của nguyên tố R có dạng RH 4 . Trong ôxit cao nhất , R chiếm 46,67 % về khối lượng . R là : A/ C B/ Si C/ Pb D/ Sn Bài 5: Cho 4,4 gam 1 hỗn hợp 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp đều thuộc nhóm IIA tác dụng với dd HCl dư thu được 3,36 lit khí Hidrô (đktc) .Dựa vào bảng tuần hoàn, xác định 2 kim loại đó là : A/ Be và Mg B/ Ca và Mg C/ Ca và Sr D/ Sr và Ba Bài 6: Khi cho 3,33 gam 1 kim loại kiềm tác dụng với nước thì có 0,48 gam H 2 thoát ra . Tên của kim loại đó là : A/ Natri B/ Kali C/ Liti D/ Magiê Bài 7 : Cho 6,5 gam 1 kim loại hóa trị II tác dụng hết với 36,5 gam dd HCl thu được 42,8 gam dung dịch và khí H 2 . Kim loại đã cho là : A/ Zn B/ Mg C/ Ba D/ Ca Bài 8: Cho 0,54 gam 1 kim loại R nhóm IIIA tác dụng hết với dd HCl thu được 0,672 lít H 2 ( đktc) . Tên kim loại R là : A/ Nhôm B/ Bo C/ Gali D/ Sắt Bài 9: Cho 4,8 gam 1 kim loại X nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl . Sau phản ứng thu được dd A chứa 19 g muối . Tên kim loại X là : A/ Canci B/ Magiê C/ Kẽm D/.Bari Bài 10: Một nguyên tố R thuộc nhóm IIIA , hợp chất ôxit cao nhất của R có khối lượng mol phân tử bằng 187,44 g. Tên R và công thức ôxit cao nhất là : A/ Bo và B 2 O 3 B/ Nhôm và Al 2 O 3 C/ Gali và Ga 2 O 3 D/ Photpho và P 2 O 3 Bài 11: Một nguyên tố R có cấu hình e : 1s 2 2s 2 2p 3 . Công thức hợp chất với hidrô và công thức ôxit cao nhất là : A/RH 2 ; RO B/ RH 3 ; R 2 O 5 C/ RH ; RO 2 D/ kết quả khác Bài 12: Cho 24,4g hỗn hợp Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc ,tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m (gam) muối clorua khan. Vậy m có giá trị: A.26,6g B.27,6g C. 6,7g D.25,6g Bài 13: Cho 6,4g hỗn hợp hai kim lọai IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). Các kim lọai đó là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba Bài 14: Hòa tan hoàn toàn 5,4g một kim loại thuộc nhóm A vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít 2 H (đktc). Tìm kim loại trên. A. Al B. Mg C. Ca D. Na Bài 15: Người ta dùng 14,6g HCl thì vừa đủ hòa tan 11,6g hidroxit của kim loại nhóm IIA. Kim loại là: A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr Bài 16: Cho 5,4g một kim loại tác dụng với Oxi ta thu được 10,2g oxit cao nhất có công thức 2 3 M O . Kim loại đó là: A. Al B. Fe C. Cr D. kim loại khác Bài 17: Để hòa tan hoàn toàn 7,8g hidroxit của một kim loại, cần dùng hết 100g dung dịch HCl 10,95%. kim loại đó là: A. Fe B. Mg C. Ca D. Al Bài 18 : Để hòa tan hoàn toàn 7,2g một kim loại cần dùng 200g dung dịch 2 4 H SO 14,7%. kim loại đó là: A. Fe B. Mg C. Ca D. Al Bài 19: Hòa tan hoàn toàn 11,2g một kim loại vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít 2 H (đktc). Khối lượng muối thu được là: A. 17,2g B. 18,3g C. 25,4g D. 26,4g Bài 20; Hòa tan hoàn toàn 16,3g hỗn hợp Na và K vào 1500ml nước, thấy thoát ra 5,6 lít 2 H (đktc). % khối lượng của K là: A. 71,8% B. 22,2% C. 47,9% D. 52,1% Bài 21: Hòa tan hoàn toàn 16,3g hỗn hợp Na và K vào 1000ml nước, thấy thoát ra 5,6 lít 2 H (đktc). M C của KOH là: A. 0,2M B. 0,15M C. 0,1M D. 0,3M Bài 22: Hòa tan 9,2g một kim loại trong nước, thu 4,48 lít 2 H (đktc). Tên kim loại là: A. Na B. Ba C. Ca D. K Bài 23: Hòa tan 11,7g một kim loại trong dung dịch HCl, thu 3,36 lít 2 H (đktc). Tên kim loại là: A. Na B. Ba C. Ca D. K Bài 24: Hòa tan 5g một hỗn hợp 2 kim loại kiềm(thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 2,24 lít 2 H (đktc). Hai kim loại là: A. Li và K B. Na và K C. Ca và Mg D. Li và K Bài 25: Hòa tan 8,4g một hỗn hợp 2 kim loại IIA(thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 6,72 lít 2 H (đktc). Hai kim loại là: A. Be và Mg B. Be và Ca C. Ca và Mg D. Ca và Ba Bài 26: Hòa tan 8,4g một hỗn hợp 2 kim loại IIA(thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 6,72 lít 2 H (đktc). %số mol 2 kim loại: A. 75% và 25% B. 50% và 50% C. 40% và 60% D. 20% và 80% Bài 27: Đề hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M. Nếu thay HCl bằng 2 4 H SO 2M thì thể tích cần dùng là bao nhiêu? A. 400 ml B. 200 ml C. 100 ml D. không biết được Bài 28: Đề hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M. khối lượng của Mg là: A. 1,2g B. 2,4g C. 7,2g D. đáp số khác Bài 29: Đề hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M. khối lượng muối clorua thu được là: A. 71,7g B. 22g C. 37g D. 36,2g Bài 30: Hòa tan hoàn toàn 26,8g 3 MgCO và 3 CaCO vào dung dịch HCl dư, thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng 3 CaCO : A. 8,4g B. 16,8g C. 10g D. 20 . BT CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 1 : Oxit cao nhất của 1 nguyên tố ứng với công thức R 2 O 5 . Hợp chất khí của nó. thành phần khối lượng 8,82% H . Công thức phân tử hợp chất khí nói trên là : A/ NH 3 B/ H 2 S C/ PH 3 D/ CH 4 Bài 2: Hợp chất khí với Hidrô của nguyên tố R là RH 4 . Oxit cao nhất của nó chứa. loại X là : A/ Canci B/ Magiê C/ Kẽm D/.Bari Bài 10: Một nguyên tố R thuộc nhóm IIIA , hợp chất ôxit cao nhất của R có khối lượng mol phân tử bằng 187,44 g. Tên R và công thức ôxit cao nhất là