GIỚI THIỆU VỀ HÀN THEII.. Giới thiệu về hàn theTác hại đối với người sử dụng Ứng dụng Định nghĩa và nguồn gốc Đặc điểm và tên gọi... Giới thiệu về hàn the... I.1 Định ng
Trang 1ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 7
Trang 2Chủ đề: HÀN THE
Trang 3I GIỚI THIỆU VỀ HÀN THE
II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
III HƯỚNG GIẢI QUYẾT
IV KẾT LUẬN
Trang 4I Giới thiệu về hàn the
Tác hại đối với người sử dụng Ứng dụng
Định nghĩa và nguồn gốc
Đặc điểm và tên gọi
Trang 5I.1 Định nghĩa và nguồn gốc
- định nghĩa: Hàn the là một hợp chất hoá học
của nguyên tố B (Bo) với Natri và ôxy, là muối của acid boric (H3BO3)
I Giới thiệu về hàn the
Trang 6I.1 Định nghĩa và nguồn gốc
-Nguồn gốc: Borac có trong tự nhiên trong các trầm tích evaporit được tạo ra khi các hồ nước mặn bị bay hơi lặp lại theo mùa (xem hồ sa mạc) Các trầm tích
có tầm quan trọng thương mại chủ yếu được tìm thấy gần Boron, California và các khu vực khác ở tây nam Hoa Kỳ, sa mạc Atacama ở Chile và ở Tây Tạng Borac cũng có thể sản xuất nhân tạo từ các hợp chất chứa bo khác
I Giới thiệu về hàn the
Trang 7- Các dạng hợp chất của B
+ Borate (chủ yếu chứa muối Na2B4O7.10H2O)
+ Kecnit (chứa muối Na2B4O7+H3BO3)
+ Colemannit (chứa muối Ca2B6O11.5H2O)
+ Idenit (chứa muối Mg2B6O11.13H2O)
Trong sản xuất công nghiệp nếu điều chế từ các khoáng polyborate(hỗn hợp của Colemannit và
Idecnit) ta sẽ thu được sản phẩm hàn the tinh khiết 95%-97%
I Giới thiệu về hàn the
Trang 8I.2 Đặc điểm và cách gọi tên
- Về đặc điểm: Ở dạng tinh thể có màu trắng đục,
không có mùi, vị chua, hơi đắng, ít tan trong nước nguội nhưng tan nhiều trong nước nóng
I Giới thiệu về hàn the
Trang 9- Tên gọi: Có 2 cách gọi tên:
+ Tên thương mại: Sodium tetraborate, Sodium
pyroborate, Sodium beborate hay gọi ngắn gọn là borat
+ Tên đầy đủ: Natritetraborate ngậm 10 phân tử nước
(Na2B4O7.10H2O)
I Giới thiệu về hàn the
Trang 10I.3 Ứng dụng của hàn the
- Trong chế biến thực phẩm:
+ Được sử dụng trong chả cá,
chả lụa, chả giò, bánh tráng,
bánh mì, bánh phở, hủ tíu,
Để tăng thêm độ dai, cứng, lâu
hư hỏng hơn có thể bảo quản
được lâu hơn cho sản phẩm
+ Bảo quản, duy trì màu sắc tươi
ngon của thịt cá
I Giới thiệu về hàn the
Trang 11Trong công nghiệp.
- Hạn chế, chống sự lên
men, sự sinh sôi của nấm
mốc đối với thực phẩm
là sữa, tinh bột, gạo, đậu,
khoai, ngô, trái cây,
làm kìm hãm sự phát
triển của vi khuẩn do đó
thực phẩm lâu bị hỏng
I Giới thiệu về hàn the
Trang 12+ Được sử dụng để làm xà
bông cây(xà phòng cục),
kem đánh răng, Vì nó
có tính hấp thụ nước nên
làm cho khối lượng sản
phẩm tăng nhưng độ sủi
bọt và độ tẩy rửa kém.
I Giới thiệu về hàn the
+ Được sử dụng để làm xà
bông cây(xà phòng cục),
kem đánh răng, Vì nó
có tính hấp thụ nước nên
làm cho khối lượng sản
phẩm tăng nhưng độ sủi
bọt và độ tẩy rửa kém.
Trang 13Trong y học.
- Được dùng làm chất kháng khuẩn nhẹ
- Thuốc Natriborate do không gây kích ứng
da nên được dùng bôi ngoài da, nhỏ mắt,
súc miệng.(khi bị viêm răng lợi, đau mắt)
- Ngoài ra hàn the còn được dùng với liều
1-4gam/ngày chống đau Dạ Dày, để an
Trang 14I.4 Tác hại đối với người sử dụng
Theo nghiên cứu hàn the sau khi vào cơ thể được đào
thải qua nước tiểu 81%, qua phân 1%, qua mồ hôi 3%, còn 15% được tích tụ trong cơ thể, đặc biệt ở
mô mỡ, mô thần kinh, dần dần tác hại lên nguyên sinh chất và sự đồng hoá các chất, phần còn lại sẽ tích tụ vĩnh viễn trong cơ thể, gây tổn thương gan và thoái hoá cơ quan sinh dục và là một trong những tác nhân gây ung thư
I Giới thiệu về hàn the
Trang 15- Ngộ độc cấp tính: xảy ra từ 6-8 giờ sau khi ăn
với các triệu chứng: buồn nôn,vùng mông bị tróc da và phát ban, nhịp tim nhanh, da xanh tím, co giật hoang tưởng và hôn mê Đối với hàn the liều lượng bắt đầu gây ngộ độc cấp tính
từ 10-40 ppm (1ppm = 1microgam/g hay 1mg/ kg).
Nếu dùng với liều lượng 2-5g acid Boric hoặc 15-30g Borat nạn nhân có thể chết sau 36 giờ
I Giới thiệu về hàn the
Trang 16- Ngộ độc mãn tính: Xảy ra là do hàn the tích luỹ
trong cơ thể, gây ảnh hưởng tới các quá trình tiêu hoá, hấp thụ, quá trình chuyển hoá và chức năng của thận
Biểu hiện là mất cảm giác ăn ngon, giảm cân, nôn,
tiêu chảy nhẹ, mẫn đỏ da, rụng tóc, suy thận, da xanh xao, suy nhược không hồi phục được
I Giới thiệu về hàn the
Trang 17II Tình hình sử dụng hàn the
Hàn the là một chất phụ gia không được phép sử
dụng vì gây độc cho cơ thể Thế nhưng, trên thực tế, hàn the vẫn được sử dụng tràn lan trên thị trường với tỷ lệ khá cao và phổ biến
da lợn….
Trang 18Mặc dù đã có hướng dẫn
sử dụng các chất thay thế
nhưng việc chấp hành
quy định này chỉ mới có
ở các Doanh nghiệp lớn,
còn các Doanh nghiệp
nhỏ vẫn thờ ơ với sử
dụng các chất phụ gia
hợp pháp để thay thế
hàn the.
II Tình hình sử dụng hàn the
Trang 19_ từ năm 1920 đến 1953 các nước công nghiệp đã cho phép sử dụng borax và acid boric làm chất bảo quản trong thực phẩm (sữa, thịt, ) với nồng
độ 0,2-0,5%.
_ Sau những năm 1960 các nhà khoa học của Anh, Pháp, Đức, Hà Lan phát hiện thấy Bo tích lũy nhiều trong cơ thể và đã có nhiều công trình
nghiên cứu công bố độc tính của Bo.
Trang 20_Từ những năm 1970 trở lại đây,các nước tiên tiến trên thế giới dã không còn xem hàn the là chất phụ gia thực phẩm (trong nhóm bảo quản) và không được phép dùng để chế biến thực phẩm.
_Sau năm 1990 rất nhiều nước đã cấm tuyệt đối sử dụng hàn the trong chế biến thực phẩm (EU, Canada, Mỹ, Nhật,
Anh, Việt Nam ).
→Tuy nhiên hiện nay thì kiến thức của người tiêu dùng về vấn đề hàn the, cơ chế gây độc, đưa vào thực phẩm với
mục đích gì thì vẫn còn rất mơ hồ, không rõ ràng.
II Tình hình sử dụng hàn the
Trang 21- Theo VnExpress-Kết quả biểu quyết (Ngày 7-01-2008)
Khi mua thực phẩm bạn có để ý lượng hàn the hay không? Không để ý 22.6% 227 phiếu
Có, nhưng ít không sao 6.7% 67 phiếu
Biết là có, nhưng không có lựa
chọn nào khác 67.8% 680 phiếu
Hàn the chẳng ảnh hưởng gì 2.9% 29 phiếu
Trang 22Theo kết quả điề tra nghiên cứu của viện dinh dưỡng Việt Nam gâǹ đây thì tình trạng sử dụng hàn the rất nghiêm trọng.
Thái Nguyên: 96.67% có trong các mẫu chả giò
Ninh Bình :90-100% mẫu chả giò, bánh đúc, 53%
mẫu bánh phở, 44% mẫu nem chua
Phú Thọ: 93-95% có trong các mẫu chả giò
Hải Phòng:83,6% có trong các mẫu chả giò, bún
Bạc Liêu: 67.1% có trong các mẫu bánh đập, chả, mì sợi, hủ tíu,
Trang 23Đâu là thực phẩm an toàn?
Biết là cấm, nhưng vẫn dùng.
Kinh hoàng kỹ nghệ giữ tươi thực
phẩm ở chợ.
Hàn the vẫn được bày bán công khai tại
các chợ Hơn thế, muốn mua số lượng
nhiều để cho vào thịt, cá…cũng có
II Tình hình sử dụng hàn the
Biết là cấm, nhưng vẫn dùng.
Trang 24Kiểm tra sự có mặt và hàm lượng hàn the trong thực phẩm
Vật liệu thay thế hàn the
Hướng giải quyết
Trang 25Mẫu sản phẩm được chiết
thử sơ bộ bằng dung dịch nước
cất hoặc thử xác nhận bằng than
hoá trước khi chiết Axit boric
và muối có trong dịch chiết đã
được axít hoá tác dụng với
curcumin trên giấy nghệ tạo
thành phức màu cam đỏ Trong
môi trường hơi amoniac (NH3)
màu cam đỏ chuyển thành màu
xanh lục và trở lại màu đỏ bởi
hơi axit clohyđric (HCl)
Kiểm tra sự có mặt và hàm lượng hàn the
trong thực phẩm
Trang 26Phương pháp kiểm tra nhanh hàn the
Dùng giấy thử borat (giấy nghệ)
Trang 27Vật liệu thay thế hàn the
t hóa protein thịt để
kết dính thịt, mỡ và nước tốt hơn.
Trang 28IV Kết luận
Vấn đề an toàn thực phẩm là đề tài hết sức quan trọng và nóng hổi bởi tính cấp thiết về sức khỏe cộng đồng người tiêu dùng.
Trong đó việc sử dụng hàn the là không thể xem nhẹ, để phòng tránh những bệnh gây ra từ thực phẩm mỗi người trong cộng đồng nâng cao ý thức về nhận thức về tác hại của hàn the để tránh tổn hại sức khỏe.
Trang 29Tuy rằng khoa học chưa tìm ra một chất “trường sinh bất tử” nhưng càng có ý thức giữ gìn sức
khỏe, hạn chế tiếp xúc, sử dụng chất độc hại đối với cơ thể, lối sống lành mạnh chế độ dinh dưỡng
an toàn ta sẽ có cuộc sống tươi vui hạnh phúc, tuổi thọ sẽ gia tăng.
Trang 30Hãy quan tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm để bạn, gia đình và cộng đồng ngày càng phát triển
Trang 31Mày láo hả? Tưởng tao
sợ à!