1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 49-Đại số 9-Thi giảng

3 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án thi giảng Kỳ thi: Giáo viên dạy giỏi huyện Điện Biên Năm học: 2008 – 2009 Họ tên GV dạy: Lê Duy Hưng Đơn vị: Trường THCS Mường Phăng Ngày soạn: 10/02/09 Ngày giảng: 11/02/09 Tiết 49. HÀM SỐ y = ax 2 ( a ≠ 0) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hs nắm được cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) - Kỹ năng: Rèn kỹ năng xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, tính giá trị của hàm số tại các giá tri của biến số. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, linh hoạt II. Chuẩn bị: GV: Máy chiếu, bút dạ HS: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 9A 4 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) HS1: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ½ x 2 HS2: Nêu tính chất của hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu nhận xét (22’) Cho hs đọc ?3 GV: Cho hiện kết quả bảng ? 1 ( Bảng A) - Xét đối với hàm số y = ½ x 2 ? Hệ số a của hàm số này như thế nào? ? Quan sát bảng kết quả trên trả lời các câu hỏi sau, rồi lần lượt điền vào bảng sau: x y = 2x 2 y = - 2x 2 x≠0 y > 0 y<0 x=0 y=0 y=0 y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số ? Có nhận xét gì về giá trị của hàm số y = ½ x 2 trong trường hợp này? ? Tương tự, em có nhận xét gì về giá trị của hàm số y = -½ x 2 trong trường hợp HS đọc và xác định yêu cầu Hs nhận xét -Với a = 2> 0, y > 0 khi x ≠ 0, y = 0 khi x = 0, y = 0 là giá trị nhỏ nhất 2. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) (tiếp): * Nhận xét: ( SGK/ 30) 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng này? ? Vậy trong trường hợp tổng quát, em rút ra nhận xét gì về giá trị của hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) đối với các trường hợp của a? ? Đọc nội dung nhận xét trong SGK/ 30 ? Trong nhận xét trên, em có nhận xét gì về hệ số của a va y khi x ≠ 0? GV: Lưu ý khi xét xem hàm số y = ax 2 có giá trị âm hay dương ta chỉ cần quan tâm đế hệ số a. ? Khi nào thì hàm số y = ax 2 có giá trị lớn nhất? Hàm số đạt giá trị lớn nhất khi nào? ? Khi nào thì hàm số y = ax 2 có giá trị nhỏ nhất? Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất khi nào? - ? Vậy, áp dụng nhận xét trên, để xét xem một hàm số dạng y = ax 2 đạt giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất ta làm thế nào? - Cho hs làm ?4 để kiểm nghiệm lại nhận xét. - ? Đọc đề và xác định yêu cầu? ? Dựa vào kết quả tính được, hãy kiểm nghiệm lại nhận xét nói trên? GV: Hướng dẫn hs kiểm nghiệm trực tiếp từ bảng kết quả. GV: Vậy, từ nay về sau ta sẽ sử dụng nhận xét trên để tìm giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất của hàm số có dạng y = ax 2 ( a ≠ 0). GV: Giới thiệu cách lập bảng giá trị tương ứng của hàm số từ nội dung bài tập trên. Đồng thời lưu ý học sinh: Đối với hàm số này ta thấy với hai giá trị đối nhau của x ta tìm được chỉ một giá trị của y, đây là điểm khác nhau so với hàm số y = ax + b (a ≠ 0). * Củng cố: Hãy lấy một ví dụ về hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0)? ? Xét xem hàm số đó đồng biến, nghịch biến khi nào? Dựa vào kiến thức nào ta nhận xét được điều đó? của hàm số -Với a = - 2< 0, y < 0 khi x ≠ 0, y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số -Hs phát biểu Hs đọc nhận xét a và y luôn cùng dấu a> 0 hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi x = 0 a< 0 hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 0 khi x = 0 Hs: Ta căn cứ vào hệ số a Hs thảo luận nhóm làm ?4 Hs phát biểu Hs theo dõi Hs lấy ví dụ và trả lời câu hỏi của GV 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Với x ≠ 0, thì hàm số có giá trị dương hay âm? ? Hàm số trên có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất? Dựa vào kiến thức nào ta nhận xét được như vậy? GV: Chốt lại nội dung kiến thức toàn bài. * Hoạt động 2 (15’) Luyện tập – củng cố GV: Cho hs làm bài tập trắc nghiệm ( GV chiếu bài tập lên màn hình) GV: Cho hs làm bài tập 1/ SGK ? Đọc đề, xác định yêu cầu? GV: Hướng dẫn hs sử dụng máy tính để tính phần a ? Thảo luận làm phần b , c? ? Nhận xét? GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có. GV: Củng cố nội dung kiến thức toàn bài: - Sử dụng tính chất để xét tính đồng biến, nghịch biến - Sử dụng nhận xét để xét xem giá trị của hàm số âm hay dương, có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất. 3. Luyện tập: Bài 1( trắc nghiệm) Bài 1/ SGK_30 a. b.Diện tích ban đầu:S Khi tăng bán kính gấp 3 lần ta có: R’ = 3R => Diện tích hình tròn khi tăng bán kính là: S’ = πR’ 2 = π (3R) 2 = = 9 πR 2 = 9S Vậy,khi bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng gấp 9 lần. c. S = 79,5 cm 2 => R = 79,5 5,03( ) 3,14 S cm π = = 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’) - Học thuộc tính chất và nhận xét - Bài tập 3/ SGK - Bài tập 1, 2 / SBT - Đọc phần đọc thêm về sử dụng máy tính trong SGK/ 31,32 3 R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S =πR 2 (cm 2 ) 1,02 5,89 14,51 52,53 . về hệ số của a va y khi x ≠ 0? GV: Lưu ý khi xét xem hàm số y = ax 2 có giá trị âm hay dương ta chỉ cần quan tâm đế hệ số a. ? Khi nào thì hàm số y = ax 2 có giá trị lớn nhất? Hàm số đạt. nhất của hàm số y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số ? Có nhận xét gì về giá trị của hàm số y = ½ x 2 trong trường hợp này? ? Tương tự, em có nhận xét gì về giá trị của hàm số y = -½ x 2 . thi giảng Kỳ thi: Giáo viên dạy giỏi huyện Điện Biên Năm học: 2008 – 2009 Họ tên GV dạy: Lê Duy Hưng Đơn vị: Trường THCS Mường Phăng Ngày soạn: 10/02/09 Ngày giảng: 11/02/09 Tiết 49. HÀM SỐ

Ngày đăng: 13/07/2014, 20:00

Xem thêm: Tiết 49-Đại số 9-Thi giảng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w