BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Một đoạn mạch xoay chiều có hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u=200 2 cos(100πt)(V). Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch trong các trường hợp sau: a. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R=50Ω b. Đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C=100/π(μF) c. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=2/π(H) 2. Một đoạn mạch xoay chiều có hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u=200cos(100πt-π/4)(V). Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch trong các trường hợp sau: a. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R=100Ω b. Đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C=200/π(μF) c. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/(2π)(H) 3. Một đoạn mạch xc như hình vẽ. Cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch có biểu thức là i=2cos(100πt)(A) . Biết R=50Ω, cuộn dây thuần cảm có L=1/π(H), C=50/π(μF) Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu các đoạn mạch AM, MN, NB 4. Một đoạn mạch xc như hình vẽ. Cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch có biểu thức là i=2 2 cos(100πt+π/4)(A) . Biết R=100Ω, cuộn dây thuần cảm có L=1/(2π)(H), C=100/π(μF) Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu các đoạn mạch AM, MN, NB 5. Một đoạn mạch xc như hình vẽ. Hiệu điện thế tức thời giữa 2 điểm A, M là u AM =100cos (100πt+π/4)(V) Biết R=50Ω, cuộn dây thuần cảm có L=1/π(H), C=50/π(μF) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch và biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu các đoạn mạch MN, NB. 6. Một đoạn mạch xc như hình vẽ. Hiệu điện thế tức thời giữa 2 điểm M, N là u MN =100 2 cos (100πt+π/4)(V) Biết R=50Ω, cuộn dây thuần cảm có L=1/π(H), C=50/π(μF) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch và biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu các đoạn mạch AM, NB. 7. Một đoạn mạch xc như hình vẽ. Hiệu điện thế tức thời giữa 2 điểm N, B là u NB =100 2 cos (100πt-π/4)(V) Biết R=100Ω, cuộn dây thuần cảm có L=2/π(H), C=100/π(μF) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch và biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu các đoạn mạch AM, MN. 8. Cho đoạn mạch xc gồm điện trở thuần R=100Ω và tụ điện có điện dung C=100/π(μF) mắc nối tiếp. Hiêu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là u=200cos(100πt)(V) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch, tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch 9. Cho đoạn mạch xc gồm điện trở thuần R=50Ω và cuộn dây có độ tự cảm L=1/(2π)(H) mắc nối tiếp. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là u=200 2 cos(100πt)(V) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch, tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch 10. Cho đoạn mạch xc gồm tụ điện có C=200/π(μF) và cuộn dây có độ tự cảm L=1/π(H) mắc nối tiếp. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là u=200 2 cos(100πt)(V) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch, tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch 11. Cho đoạn mạch xc gồm điện trở thuần R=50Ω, tụ điện có điện dung C=200/π(µF), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/π(H) mắc nối tiếp. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=100cos(100πt)(V). a. Tính tổng trở Z của đoạn mạch, viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch. b. Viết các biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu các đoạn mạch AM, MN, NB, AN, MB 12. Cho đoạn mạch xc gồm điện trở thuần R=100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/π(H), tụ điện có điện dung B A M N C R L A B M N C R L A B M N C R L A B M N C R L A B M N C R L A B M N C R L A B M N C R L C=50/π(µF), mắc nối tiếp. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=100cos(100πt)(V). a. Tính tổng trở Z của đoạn mạch, viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch. b. Viết các biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu các đoạn mạch AM, MN, NB, AN, MB 13. Cho đoạn mạch xc gồm điện trở thuần R=100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/π(H), tụ điện có điện dung C=50/π(µF), mắc nối tiếp. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u, giữa hai đầu điện trở R có hiệu điện thế tức thời u R =100cos(100πt+π/4)(V). a. Tính tổng trở Z của đoạn mạch, viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch. b. Viết các biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu các đoạn mạch MN, NB, AN, MB, AB. 14. Cho đoạn mạch xc gồm điện trở thuần R=50Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/π(H), tụ điện có điện dung C=200/π(µF), mắc nối tiếp. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xc u, giữa hai đầu tụ điện có hiệu điện thế tức thời u C =100cos(100πt-π/4)(V). a. Tính tổng trở Z của đoạn mạch, viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch. b. Viết các biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu các đoạn mạch AM, NB, AN, MB, AB 15. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với điện trở thuần R. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện là u C =100cos(100πt-π/2)(V), giữa hai đầu điện trở R là u R =100cos(100πt)(V). Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB. 16. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần R. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn dây là u L =100cos(100πt+π/2)(V), giữa hai đầu điện trở R là u R =100cos(100πt)(V). Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB. 17. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện là u C =100cos(100πt-π/4)(V), giữa hai đầu cuộn dây là u L =200cos(100πt+3π/4)(V). Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB. 18. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện là u C =100cos(100πt-3π/4)(V), giữa hai đầu điện trở R là u R =100cos(100πt-π/4)(V), giữa hai đầu cuộn dây là u L =200cos(100πt+π/4)(V). Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB. 19. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện là u C =100cos(100πt-π/4)(V), giữa hai đầu điện trở R là u R =50cos(100πt-π/4)(V), giữa hai đầu cuộn dây là u L =50cos(100πt+3π/4)(V). Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB. 20. Cho đoạn mạch xc như hình vẽ gồm điện trở thuần R=100Ω, tụ điện có điện dung C=100/π(µF), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được . Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200cos(100πt)(V). a. Điều chỉnh L=2/π(H), viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch, biểu thức hđt tức thời u AN , u MB , tính công suất tiêu thụ P của đoạn mạch. b. Điều chỉnh L để công suất của đoạn mạch đạt cực đại. Tính L và P khi đó. 21. Cho đoạn mạch xc như hình vẽ gồm điện trở thuần R=50Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/π(H). Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200cos(100πt)(V). a. Điều chỉnh C=200/π(μF), viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch, biểu thức hđt tức thời u AN , u MB , tính công suất tiêu thụ P của đoạn mạch. b. Điều chỉnh C để công suất P đạt giá trị cực đại. Tính C và P khi đó. 22. Cho đoạn mạch xc như hình vẽ gồm điện trở thuần R=100Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/π(H). Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200cos(100πt)(V). a. Điều chỉnh C=50/π(μF), viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch, biểu thức hđt tức thời u AN , u MB , tính công suất tiêu thụ P của đoạn mạch và số chỉ của vôn kế. b. Điều chỉnh C để số chỉ của vôn kế đạt giá trị cực đại. Tính C và số chỉ của vôn kế khi đó. 23. Cho đoạn mạch xc như hình vẽ gồm điện trở thuần R=30Ω, tụ điện có điện dung C=100/π(µF), cuộn dây thuần cảm có độ A B M N C R L B A M N C R L A B M N C R L A B M N C R L A B M N C R L V A B M N C R L A tự cảm thay đổi được . Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=100cos(100πt)(V). a. Điều chỉnh L=3/(5π)(H). Tính số chỉ của ampe kế và công suất tiêu thụ của đoạn mạch b. Điều chỉnh L để số chỉ của ampe kế đạt giá trị cực đại. Tính L và số chỉ của ampe kế khi đó 24. Cho đoạn mạch xc như hình vẽ gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C=200/π(µF), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/(5π)(H). Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200cos(100πt)(V). a. Điều chỉnh R=40Ω. Tính số chỉ của ampe kế và công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi đó. b. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Tính R và công suất khi đó. 25. Cho đoạn mạch xc như hình vẽ gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C=200/π(µF), cuộn dây có độ tự cảm L=1/π(H) và điện trở thuần r=10Ω. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=100cos(100πt)(V). a. Điều chỉnh R=90Ω. Tính số chỉ của ampe kế và công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi đó. b. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Tính R và công suất khi đó. 26. Cho đoạn mạch xc như hình vẽ gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C=100/π(µF), cuộn dây có độ tự cảm L=3/π(H) và điện trở thuần r=10Ω. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200cos(100πt)(V). a. Điều chỉnh R=90Ω. Tính số chỉ của ampe kế và công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi đó. b. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Tính R và công suất khi đó. 27. Cho đoạn mạch xc gồm điện trở R=100Ω, tụ điện có điện dung C=100/π(µF), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=2/π(H). Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200cos(2πft)(V). a. Điều chỉnh f=50Hz. Tính cường độ hiệu dụng và công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi đó. b. Điều chỉnh f để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Tính f và công suất khi đó. 28. Cho đoạn mạch xc gồm điện trở R=50Ω, tụ điện có điện dung C=200/π(µF), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/π(H). Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200cos(2πft)(V). a. Điều chỉnh f=50Hz. Tính hiệu điện thế hiệu dụng U R và công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi đó. b. Điều chỉnh f để U R đạt giá trị cực đại. Tính f và U R khi đó. 29. Cho đoạn mạch xc gồm điện trở R=50Ω, tụ điện có điện dung C=100/π(µF), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=2/π(H). Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200cos(2πft)(V). a. Điều chỉnh f=50Hz. Tính cường độ hiệu dụng I và công suất tiêu thụ P của đoạn mạch khi đó. b. Điều chỉnh f để cường độ hiệu dụng I đạt giá trị cực đại. Tính f và I khi đó. 30. Cho đoạn mạch xc như hình vẽ gồm điện trở thuần R=100Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/π(H). Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200cos(100πt)(V). a. Điều chỉnh C=200/π(H), viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch, tính công suất tiêu thụ P của đoạn mạch và số chỉ của vôn kế. b. Điều chỉnh C để số chỉ của vôn kế đạt giá trị cực đại. Tính C và số chỉ của vôn kế khi đó. 31. Cho đoạn mạch xc như hình vẽ gồm điện trở thuần R=100Ω, tụ điện có điện dung C=100/π(µF), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200cos(100πt)(V). a. Điều chỉnh L=1/(2π)(H), viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch, tính công suất tiêu thụ P của đoạn mạch và số chỉ của vôn kế. b. Điều chỉnh L để số chỉ của vôn kế đạt giá trị cực đại. Tính L và số chỉ của vôn kế khi đó 32. Cho đoạn mạch xc điện trở thuần R=100Ω, tụ điện có điện dung C=100/π(µF), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=2/π(H) mắc nối tiếp. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200cos(100πt)(V). a. Tính công suất tiêu thụ P của đoạn mạch. b. Phải mắc thêm vào mạch tụ C’ như thế nào với C và C’=? để P cực đại? Tính P khi đó. 33. Cho đoạn mạch xc gồm điện trở thuần R=50Ω, tụ điện có điện dung C=100/π(µF), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/(2π)(H) mắc nối tiếp. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200cos(100πt) (V). a. Tính cường độ hiệu dụng I của dòng điện qua đoạn mạch và công suất tiêu thụ P của đoạn mạch. A B M N C R L V A B M N C R L V A B M N C R L A A B M N C R L A A B M N C R L A b. Phải mắc thêm vào mạch tụ C’ như thế nào với C và C’=? để I đạt giá trị cực đại ? Tính I khi đó. 34. Cho đoạn mạch xc gồm điện trở thuần R=50Ω, tụ điện có điện dung C=200/π(µF), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/π(H) mắc nối tiếp. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200cos(100πt)(V). a. Tính cường độ hiệu dụng I của dòng điện qua đoạn mạch và công suất tiêu thụ P của đoạn mạch. b. Phải thay tụ điện C bằng tụ điện có điện dung C’=? để I đạt giá trị cực đại ? Tính I khi đó. 35. Cho đoạn mạch xc gồm điện trở thuần R=50Ω, tụ điện có điện dung C=100/π(µF), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=2/π(H) mắc nối tiếp. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200cos(100πt)(V). a. Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và công suất tiêu thụ P của đoạn mạch. b. Phải mắc thêm một điện trở R’ như thế nào với R và R’=? để P đạt giá trị cực đại ? Tính P khi đó. 36. Cho đoạn mạch xc gồm điện trở thuần R=100Ω, tụ điện có điện dung C=200/π(µF), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/π(H) mắc nối tiếp. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200cos(100πt)(V). a. Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và công suất tiêu thụ P của đoạn mạch. b. Phải mắc thêm một điện trở R’ như thế nào với R và R’=? để P đạt giá trị cực đại ? Tính P khi đó. 37. Cho đoạn mạch xc gồm điện trở thuần R=50Ω, tụ điện có điện dung C=50/π(µF), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/π(H) mắc nối tiếp. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200cos(100πt)(V). a. Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và công suất tiêu thụ P của đoạn mạch. b. Phải mắc thêm một cuộn dây L ’ như thế nào với L và L’=? để P đạt giá trị cực đại ? Tính P khi đó. 38. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ u AB =200cos100πt(V), cuộn dây thuần cảm. Khi K mở và khi K đóng, cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch vẫn bằng 1 A nhưng pha của dòng điện biến thiên một lượng π/2. Tính R, L, C 39. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ u AB =200cos100πt(V), cuộn dây thuần cảm. Khi K mở và khi K đóng, cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch vẫn bằng 2 A nhưng pha của dòng điện biến thiên một lượng π/2. Tính R, L, C 40. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở của vôn kế vô cùng lớn. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch u AB = 2200 cos100πt(V). Biết R=100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/π(H). a. Khi F10. 3 1 C 4− π = , viết biểu thức cường độ tức thời trong mạch. b. Điều chỉnh C=C 1 để số chỉ của vôn kế gấp 3 lần U AM . Tính C 1 và số chỉ của vôn kế khi đó . c. Điều chỉnh C=C 2 để số chỉ của vôn kế bằng không. Tính C 2 , viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa 2 bản cực của 41. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L, X là một hộp kín trong đó có hai trong ba phần tử sau: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp. )V(t100cos2100u AB π= . a. Khi K đóng, dòng điện qua mạch có I=2(A) và lệch pha so với u AB 30 0 . Tính L và r. b. Khi K mở, dòng điện qua mạch có I=1(A) và u AM lệch pha so với u MB 90 0 . Tìm hai phần tử trong hộp. 42. Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R , tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch )V(t100cos2100u AB π= . Điều chỉnh C ta thấy với C= )F(10. π3 5 =C 4- 1 và C= )F(.10 9π 5 =C 4- 2 thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị I=1(A) a. Tính R và L. b. Điều chỉnh C=? để công suất của đoạn mạch đạt cực đại. Tính công suất đoạn mạch khi đó c. Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng U C đạt giá trị cức đại. Tính C và hiệu điện thế cực đại đó. 43. Cho đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/π(H) và tụ điện có điện dung C=200/π(μF) mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=200cos(100πt)(V). Khi điều A B M N C R L K A B M N C R L K R L C V A B M M A B r,L X K chỉnh biến trở R, người ta thấy có hai giá trị của R làm cho công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị P=100(W). Tính hai giá trị R đó. 44. Cho đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/π(H) và tụ điện có điện dung C=50/π(μF) mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=200cos(100πt)(V). Khi điều chỉnh biến trở R, người ta thấy có hai giá trị của R làm cho công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị P=60(W). Tính hai giá trị R đó. 45. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R=50 Ω, tụ điện có điện dung C=200/π(μF) và cuộn dây có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=200cos(100πt+π/3)(V) a. Điều chỉnh L=1/π(H). Viết biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch, tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch b. Điều chỉnh L để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Tính L và U R khi đó. c. Điều chỉnh L để U L đạt giá trị cực đại. Tính L và U L khi đó. 46. Nhiều hộp khối giống nhau chứa 1 phần tử R hoặc cuộn thuần cảm L hoặc tụ điện có điện dung C. Người ta nối một đoạn mạch gồm một trong các hộp khối đó mắc nối tiếp với điện trở R 0 = 60Ω khi đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz thì hiệu điện thế sớm pha 58 0 so với dòng điện trong mạch. a. Hộp kín chứa tụ điện hay cuộn cảm? Tính điện dung của tụ hoặc độ tự cảm của cuộn cảm b. Tính tổng trở của mạch. 47. Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai phần tử X, Y mắc như trên. Cường độ dao động trong mạch nhanh pha π/60 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. a. Hai phần tử trên là 2 phần từ nào trong số R, L, C? b. Biết các biên độ của hiệu điện thế và cường độ dòng điện lần lượt là U 0 = 40V và I 0 = 8,0 A, tần số dao động là f = 50Hz. Tính giá trị mỗi phần tử. 48. Cho mạch điện như hình vẽ X là hộp đen chứa 2 trong 3 phần từ L 1 , R 1 ,C 1 nối tiếp u AN = 100sin100πt (V), u MB = 200sin (100πt - π/3) ; ω = 100π(Rad/s) = LC 1 a. Viết biểu thức u x theo thời gian t b. Cho I = 0,5 2 A. Tính P x , tìm cấu tạo X. 49. Cho mạch điện như hình vẽ hiệu điện thế giữa hai đầu AB là u AB = 100 2 sin (100πt)(V) Tụ điện C = F 10 π ; Hộp kín X chỉ chứa 1 phần tử (Rhoặc L). Dòng điện trong mạch sớm pha hơn π/3 so với hiệu điện thế giữa A - B. a. Hỏi hợp X chứa điện trở hay cuộn cảm. Tính giá trị của nó. b. Viết biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch. c. Mắc thêm vào mạch điện AB một điện trở thuần thì thấy công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Hỏi phải mắc điện trở đó như thế nào. Tính điện trở đó 50. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở của mape kế vào đầu nối. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=200 2 sin100πt (V) thì số chỉ của ampe kế là 0,8A và hệ số công suất của dòng điện trong mạch là 0,6. Xác định các phần tử chứa trong đoạn mạch X và độ lớn của chúng biết C 0 =10 -3 /2π (F) 51. Cho đoạn mạch AB gồm hộp kín X chỉ chứa một phần tử (cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện) và biến trở R như hình vẽ. Đặt vào đầu A, B. Một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50Hz thay đổi giả thiết của R để công suất trong đoạn mạng AB là cực đại khi đó, cường độ dao động qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng 2 A. Biết cường độ dao động sớm pha hơn hiệu điện thế. Tính điện dung tụ điện hoặc độ tự cảm của cuộn dây, bỏ qua điện trở dây nối. 52. Cho một xoay chiều như hình vẽ u AB = 120 2 sin (100πt) (V) a. K đóng → I = 2A, dòng điện lệnh pha 30 0 so với u AB . Tính L, r b. K mở I = 1A, u AM lệnh pha 90 0 so với u MB A B N C BA M Lr#0 A B C A B M A C 0 A R B K A B L,r#0 M Tính công suất toả nhiệt trên X. X gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C nối tiếp. Tìm cấu tạo X 53. Cho mạch điện như hình vẽ. X 1 , X 2 là hai hộp mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Các vôn kế và ampe kế đo được trong cả nguồn điện xoay chiều và nguồn điện một chiều. Khi mắc hai điểm AM vào nguồn điện một chiều thì (A) chỉ 2A, (V 1 ) chỉ 60V. Khi mắc AB vào nguồn xoay chiều tần số 50Hz thì (A) chỉ 1A, các vôn kế cùng giả thiết 60V, u AM và u MB lệch pha nhau π/2. Hộp X 1 , X 2 có những phần tử nào. Tính giá trị của chúng. A V 2 V 2 M A B X 1 X 2 . Các vôn kế và ampe kế đo được trong cả nguồn điện xoay chiều và nguồn điện một chiều. Khi mắc hai điểm AM vào nguồn điện một chiều thì (A) chỉ 2A, (V 1 ) chỉ 60V. Khi mắc AB vào nguồn xoay chiều. mạch xoay chiều AB gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện là u C =100cos(100πt-3π/4)(V), giữa hai đầu điện. hơn hiệu điện thế. Tính điện dung tụ điện hoặc độ tự cảm của cuộn dây, bỏ qua điện trở dây nối. 52. Cho một xoay chiều như hình vẽ u AB = 120 2 sin (100πt) (V) a. K đóng → I = 2A, dòng điện lệnh