46 Về tiền lơng, tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành thông qua sự thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động. Nhà nớc đã thay đổi kết cấu tiền lơng đa sự u đãi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Cùng với tiền lơng. Đồng thời Nhà nớc cũng có chính sách nâng cao tiền lơng lực lợng lao động công tác ở nông thôn miền núi hải đảo. Chính nhờ có sự thay đổi đó trong tiền lơng và lao động (giảm lao động từ 48 tiếng đến 40 tiếng trong một tuần) tạo cho ngời lao động hứng thú làm việc hơn qua đó gián tiếp nâng cao năng suất lao động làm cho thị trờng sản phẩm hàng hoá phát triển nhanh chóng. c. Ngoài những công cụ trên , Nhà nớc còn điều khiển sự hoạt động của nền kinh tế bằng các chiến lợc, các kế hoạch dài hạn can thiệp vào các hiện tợng các quan hệ kinh tế bằng công cụ lãi suât và chỉ tiêu kế hoạch vừa là công cụ, vừa là phơng pháp quản lý điều khiển nền kinh tế. Kế hoạch hoá là công cụ thể hiện các mục tiêu lý tởng của nền kinh tế, nhờ có kế hoạch mà chính phủ có thể phối hợp hoạt động của các doanh nghiệp, của các bộ, các ngành các địa phơng kế hoạch hoá là công cụ duy nhất để chính phủ có thể chuyển tải nội dung đờng lối chính sách kinh tế quản lý tập trung. Kế hoạch giúp cho không những chính phủ mà cả các nhà sản xuất kinh doanh nhìn nhận đúng hớng đi sao 47 cho có lơị nhất bởi kế hoạch cũng nh một dự án đợc đa ra bàn luận phân tích trớc khi đa vào sử dụng. Có thể nói, kế hoạch đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế. Kế hoạch có đúng có hiệu quả thì nền kinh tế thông qua đó mà có điều kiện để phát huy những mặt tích cực. Thực tế cho thấy các nớc trên thế giới và cả Việt Nam ta khi bớc vào xây dựng nền kinh tế đều đa ra những kế hoạch nhằm định hớng cho các hoạt động kinh tế trong tơng lai. Kế hoạch đó có thể là ngắn hạn trung hạn hay dài hạn, 5 năm, 10 năm 20 năm hoặc có thể dài hơn. 3. Thực trạng quản lý kinh tế của Nhà nớc ở Việt Nam hiện nay. Khác với một số nớc trên thế giới, chúng ta tiến lên CNXH từ một nớc nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu mà bỏ qua giai đoạn phát triển lên chủ nghĩa t bản. Bởi vậy chúng ta gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế đó là do chúng ta cha chuẩn bị đợc cơ sở vật chất kỹ thuật để tiến lên CNXH. Mặt khác nền kinh tế của nớc ta trớc đây dập khuôn theo mô hình kinh tế của Liên xô với chế độ xã hội công hữu về t liệu sản xuất dới hai hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể trong đó sở hữu toàn dân đóng vai trò chủ đạo. Xuất phát từ quan niệm 48 nền kinh tế XHCN là nền kinh tế phát triển có kế hoạch, quy luật phát triển có kế hoạch là quy luật điều tiết mọi hoạt động của nền kinh tế nên nhà nớc ta lấy kế hoạch hoá làm công cụ chủ yếu để quản lý kinh tế. Việc lãnh đạo phát triển kinh tế quốc dân có kế hoạch là một vấn đề cơ bản nhất trong nhiệm vụ quản lý kinh tế của Nhà nớc XHCN. Công cụ đổi mới nền kinh tế của nớc ta bắt đầu từ Đại hội VI của Đảng. Đó là điểm mốc cho sự phát triển nền kinh tế của đất nớc. Từ đại hội 6 nhà nớc ta mới thấy rõ lợi ích của việc chuyển đổi nền kinh tế và đó là thời điểm Đảng ta xác định phải chuyển dần nền kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp đang tồn tại sang nền kinh tế thị trờng phát triển theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN có sự quản lý của nhà nớc. Trong hơn 10 năm đổi mới đất nớc ta đã phải đối phó với rất nhiều khó khăn nhng nhờ sự lãnh đạo, sự quản lý chặt chẽ của Đảng và đặc biệt là vai trò tham gia điều tiết nền kinh tế của Nhà nớc, sự định hớng theo kế hoạch và quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nớc theo hớng có lợi nhất nên chỉ trong một thời gian ngắn nền kinh tế nớc ta đã có những thay đổi đáng kể sau: 49 50 kết luận Đối với Việt nam từ một nớc nông nghiệp lạc hậu tiến lên XHCN, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền KTTT định hớng XHCN thì vai trò nhà nớc là vô cùng quan trọng. Thông qua vai trò quản lý điều hành nền kinh tế của nhà nớc sẽ tạo ra cho nền kinh tế nớc ta một trình độ phát triển mới tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, đồng thời cải thiện nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần của nhân dân. Hơn 10 năm đổi mới chuyển đổi từ nền kinh tế đã đem lại cho Việt Nam những thành tựu to lớn cực kỳ quan trọng. Đó chính là mốc mới trong sự phát triển t tởng của Đảng. Từ đại hội 6 năm 1986 Đảng ta đã khởi xớng quá trình chuyển đổi nền kinh tế theo KTTT định hớng XHCN phải có sự quản lý của nhà nớc. T tởng đại hội 7 (1991) lại một lần nữa nhấn mạnh quá trình chuyển đổi là cần thiết và vai trò kinh tế của Nhà nớc là yếu tố quyết định tới sự phát triển nền kinh tế. Vì vậy Đảng và Nhà nớc ta cần có những chính sách giải pháp nhằm phát huy nâng cao hơn nữa những 51 mặt tích cực của nền kinh tế thị trờng và hạn chế tối đa mặt tiêu cực. Đồng thời nhà nớc phải nâng cao hơn nữa hiệu lực và vai trò kinh tế trong việc quản lý điều tiết ở tầm vĩ mô nền kinh tế. Phát triển kinh tế gắn liền với phát triển xã hội nhằm làm cho "mọi ngời có cuộc sống ấm no hạnh phúc có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân đảm bảo công bằng dân chủ". 52 Tài liệu tham khảo 1.Vốn hiện Đại hội Đảng 6,7,8 2. Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lê nin tập 2 - NXBGD 3. Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế - NXBGD 1995 4. Cơ chế thị trờng và vai trò kinh tế của nhà nớc ở Việt Nam NXB thống kê 1994 5. Đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý ở nớc ta 6. Quản lý Nhà nớc về kinh tế 7. Tính chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc trong nền KTTT ở nớc ta hiện nay. 8. Kinh tế học của Samuelson - NXBGD 9. Kinh tế học của David Begg - NXBGD 53 10. T¹p chÝ: - Kinh tÕ vµ dù b¸o 3/98 - Kinh tÕ ph¸t triÓn 68/98; 88/98; 97/98 - Th«ng tin lý luËn 7/98 - T¹p chÝ luËt 3/98 . trò chủ đạo. Xuất phát từ quan niệm 48 nền kinh tế XHCN là nền kinh tế phát triển có kế hoạch, quy luật phát triển có kế hoạch là quy luật điều tiết mọi hoạt động của nền kinh tế nên nhà. kinh tế trong việc quản lý điều tiết ở tầm vĩ mô nền kinh tế. Phát triển kinh tế gắn liền với phát triển xã hội nhằm làm cho "mọi ngời có cuộc sống ấm no hạnh phúc có điều kiện phát triển. điểm mốc cho sự phát triển nền kinh tế của đất nớc. Từ đại hội 6 nhà nớc ta mới thấy rõ lợi ích của việc chuyển đổi nền kinh tế và đó là thời điểm Đảng ta xác định phải chuyển dần nền kinh tế