Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thủ công, kĩ thuật I.giới thiệu tài liệu hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thủ công, kĩ thuật. Tài liệu gồm 2 phần: Phần 1- Những vấn đề chung (nêu một số định hớng) và phần ii- Hớng dẫn cụ thể đợc trình bày thành bảng, gồm 4cột: Tuần, Tên bài, Yêu cầu cần đạt, Ghi chú). - Các cột tuần, Tên bài ghi rõ nội dung bài học từng phần theo các chủ đề của môn học đợc quy định trong chơng trình GDPT - cấp Tiểu học (ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của bộ trởng bộ GD&ĐT). Nội dung bài học, thời gian bài học của mỗi tuần đợc điều chỉnh chpo phù hợp với học sinh các vùng miền. Sự điều chỉnh này dựa trên các văn bản hớng dẫn của bộ và ý kiến của địa phơng khi rà soát chơng trình, SGK môn học. Cụ thể là: Những bài học trong thời gian 2tiết/ tuần, thực hành 2 sản phẩm sẽ đợc tách thành 2 bài học, mỗi bài học 1tiết/tuần, thực hành một sản phẩm. Ví dụ bài: Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác(lớp 1)đợc tách thành hai bài: Xé, dán hình chữ nhật (1tiết). Xé, dán hình tam giác 1tiết.Các bài cắt, dán hình chữ nhật, Cắt, dán hình vuông, Cắt, dán hình tam giác (lớp 1) là những bài học sinh dễ dàng hoàn thành sản phẩm sẽ đợc dạy học cắt, dán mỗi hình trong thời gian 1tiết. Bài Xé, dán hình con gà (lớp 1) yêu cầu học sinh thực hiện xé, dán nhiều chi tiết nên đợc dạy học trong thời gian 3tiết. Bài ôn tập chủ đề xé, dán giấy(lớp 1)là bài ôn tập chủ đề đầu tiên trong chơng trình thủ công lớp 1 nên HS cần đợc ôn luyện trong thời gian 2 tiết. Bài Gấp máy bay đuôi rời(lớp 2) là bài mà HS khó thực hiện gấp phần đầu máy bay, do vậy bài học này có thể chọn gấp máy bay đuôi rời hoặc gấp một đồ chơi tự chọn tuỳ theo khả năng của học sinh trong lớp. Bài Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngợc chiều(lớp 2) đã giảm nội dung gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều, do vậy bài học này chỉ dạy học nội dung gấp, cắt , dán biển báo giao thông cấm xe đi ngợc chiều. _ Cột yêu cầu cần đạt đối với từng bài học là Chuẩn cơ bản, tối thiểu mà tất cả học sinh cần phải đạt và có thể đạt đợc, không yêu cầu học sinh phải làm đợc sản phẩm ở mức độ tối đa. Trong thời gian nhất định ở trên lớp, HS biết cách thực hiện, có hứng thú thực hành để làm ra sản phẩm ở mức độ nhất định. Chất lợng sản phẩm của học sinh sẽ từng bớc đợc 1 nâng lên sau một gai đoạn học tập, sau mỗi chủ đề của môn học(không để HS phải về nhà bắt bố mẹ làm, không để giờ học căng thảng, ảnh hởng đế hứng thú học tập và sức khoẻ của HS). Điều quan trọng là học sinh biết mục đích của công việc, cách làm ra sản phẩm và yêu thích công việc đã làm. Đối với các bài học Thủ công, mức độ yêu cầu về sản phẩm thực hành của học sinh rất đơn giản, cha yêu cầu "hoàn mĩ": sản phảm xé đợc có thể cha tròn, cha thẳng, còn bih răng ca; sản phẩm gấp đợc có thể do các nếp gấp cha đều, cha thẳng; sản phẩm cắt có đờng cắt còn mấp mô, sản phẩm đan có các nan đan cha khít nhau, tấm dan còn xộc xệch Ví dụ: + Bài Xé, dán hình chữ nhật (lớp 1) có yêu cầu cần đạt là: HS biết cách xé, dán hình chữ nhật và xé, dán đợc hình chữ nhật. Nhng hình chữ nhật do HS xé, dán có đờng xé cha thẳng, còn bị răng ca , hình dán có thể cha phẳng. + Bài Gấp máy bay phản lực(lớp 2)có yêu cầu cần đạt là: HS biết cách gấp máy bay và gấp đợc máy bay phản lực, nhng máy bay phản lực học sinh gấp có các nếp gấp chỉ tơng đối thẳng, phẳng. + Bài đan nong mốt(lớp 3)có yêu cầu cần đạt là:HS biết cách đan nong mốt, kẽ và cắt đợc các nan tơng đối đều nhau, đan đợc nong mốt, dồn đợc nan nhng có thể cha khít, dán đợc nẹp xung quanh tấm đan. Cột ghi gồm những điểm lu ý khi thực hiện Chuẩn. HS khéo tay sẽ làm đợc sản phẩm nhanh hơn, cân đối hơn, thẳng hơn, phẳng hơn, đẹp hơn. Các em có thể làm đợc thêm sản phẩm có tính sáng tạo khác với sản phẩm đợc giáo viên hớng dẫn.Vì vậy, cột ghi chú của các bài học thực hành thờng ghi yêu cầu khuyến khích học sinh kha=éo tay đạt mức độ cao hơn so với Chuẩn. Các bài khâu, thêu, sản phẩm của học sinh có thể có các mũi khâu, theu cha đều nhau; đờng khau thêu có thể còn bị dúm. Đối với các bài học lắp ghép mô hình kĩ thuật, chọn đợc các chi tiết để lắp và biết cách lắp ghép mô hình những sản phẩm lắp đợc trong thời gian nhất định ở trên lớp có thể còn xộc xệch. Học các bài trồng cây rau, hoa, HS biết đ ợc lợi ích của các cây rau, hoa; HS biết cách trồng, chăm sóc và có thể trồng, chăm sóc đợc các cây rau, hoa nếu có điều kiện thực hành. Ví dụ: Bài Thêu móc xích(lớp 4) có yêu cầu cần đạt là: HS biết cách thêu móc xích; thêu đợc các mũi thêu tạo thành đợc những vòng chỉ móc nối tiếp tơng đối đều nhau; thêu đợc ít nhất 5vòng móc xích(đờng thêu có thể bị dúm). Không bắt buộc HS nam thêu, nhng nếu em nào thích thêu và thêu đợc mũi thêu móc xích. HS nam có thể chỉ thêu đợc một vài vòng móc xích và đờng thêu cha đều còn bị dúm. 2 + Bài Nấu cơm(lớp 5) có yêu cầu cần đạt là: HS biết cách nấu cơm và liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. Cột này cũng lu ý một số nội dung khác, nh: Không bắt buộc HS nam thêu để tạo ra sản phẩm thêu(HS nam có thể thực hành khâu); không bắt buộc thực hành nấu ăn trên lớp(bài học chủ đề nấu ăn). đối với các bài học trồng cây rau, hoa ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vờn nhỏ để HS thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp; HS có thể thực hành chăm sóc rau, hoa trong các bồn cây, chậu cây của trờng(nếu có). Ví dụ: + Bài Xé, dán hình chữ nhật(lớp 1): HS khéo tay xé, dán đợc hình chữ nhật nhng đờng xé ít răng ca, hình dáng tơng đối phẳng, hoặc đã hoàn thành sản phẩm và xé thêm hình chữ nhật khác có kích thớc to hoặc bé hơn kích thớc do GV hớng dẫn. - Bài Gấp máy bay phản lực (lớp 2): HS khéo tay gấp đợc máy bay phản lực nhng các nếp gấp thẳng, phẳng; máy bay sử dụng đợc. - Bài Đan nong mốt (lớp 3): HS khéo tay kẻ, cắt đợc các nan đều nhau; đan đợc tấm đan nong mốt; các nan đan kít nhau; nẹp đợc tấm đan chắc chắn; phối hợp màu sắc của các nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà và có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản khác. - Bài Thêu móc xích (lớp 4), nội dung cột ghi chú không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu(HS nam có thể thực hành khâu). Nh vậy HS nam có thể quan sát mẫu thêu, nghe GV hớng dẫn cách thêu nhng không bắt buộc các em phải thêu (HS nam có thể thực hành thêu theo sở thích cá nhân hoặc thực hành khâu). Đối với những HS khéo tay các em cần thêu đợc những mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc xích tơng đối đều nhau; thêu đợc ít nhất 8 vòng móc xích và đờng thêu ít bị dúm. Các em cũng có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành các sản phẩm đơn giảm khác nh: thêu hình quả, hình con vật, hình cây II. Một số vấn đề về tổ chức thực hiện dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và công tác qủn lý, chỉ đạo. 1. Về tổ chức thực hiện dạy học: - Khi chuẩn bị dạy bài (soạn giáo án), GV cần căn cứ vào Hớng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học, đặc biệt căn cứ vào yêu cầu cần đạt của từng bài học để xây dựng các hoạt động dạy học; xác định phơng tiện, đồ dùng dạy học, phơng pháp, hình thức dạy học cho phù hợp. 3 - Khi lên lớp GV quan tâm tìm hiểu khả năng nhận thức, năng lực thực hành và hừng thú học tập của HS. Từ đó GV nắm đợc tình hình thực tế của lớp, khả năng của từng học sinh để hớng dẫn, giúp đỡ những em còn lúng túng, vụng về, tạo niền tin cho HS hoàn thành sản phẩm tối thiểu ở mức độ Yêu cầu cần đạt. Đồng thời, GV chú ý phát hiện những HS khoé tay để khuyến khích các em hoàn thành sản phẩm ở mức độ cao hơn nhằm phát huy tối đa năng lực cá nhân, phát triển năng khiếu, khả năng sáng tạo của từng HS. 2. Về đánh giá kết quả học tập của HS: GV đánh giá kết quả học tập của HS bằng nhận xét và thực hiện ngay trên lớp. Khi đánh giá kết quả học tập, GV cần động viên HS là chính; khen ngợi khuyến khích HS khéo tay phát triển năng khiếu và khả năng sáng tạo, làm cho tất cả HS đều thích học, có ý thức học môn Thủ công. GV cần nắm vững Chuẩn kiến thức, kỷ năng, căn cứ vào yêu cầu đạt sau mỗi bài học để đánh giá HS; không giao bài tập cho HS về nhà làm rồi đến lớp đánh giá. 3. Về công tác quản lý, chỉ đạo: Tài liệu Hớng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỷ năng môn Thủ công, Kỉ thuật là một trong những căn cứ giúp GV và cán bộ quản lí giáo dục tiểu học các cấp giúp xác định nội dung cần thioết về kiến thức, kỉ năng khi đánh giá kết quả học tập của HS, thực hiện việc quản lí, chỉ đạo theo đúng mục tiêu của môn học. Trong quá trình thực hiện, các Sở, Phòng GD&ĐT, các Trờng tiểu học cần tổ chức các chuyên đề dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỉ năng môn Thủ công, Kỉ thuật. Việc tổ chức chuyên đề không nên thiên về hình thức mà cần chú ý đến hiệu quả, thiết thực đối với cán bộ quả lí và GV tiểu học; không chuyên sâu về lí luận; cần tổ chức dự giờ để từ thực tiễn dạy học mà hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng sát với thực tế địa phơng. Việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn của các trờng cũng cần gắn với việc thực hiện dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỷ năng môn Thủ công, Kỷ thuật ở từng khối lớp 1; 2; 3; 4; 5. Tài liệu cũng hớng dẫn thực hiện thời lợng phù hợp với trình độ học sinh các vùng miền. Sau đây là Hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng cụ thể từng tuần, từng bài: Hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Thủ công lớp 1 4 Tuần Tên bài Mức độ cần đạt Ghi chú 1 Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thớc kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công. Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công nh: giấy báo, hoạ báo; giấy vở học sinh; lá cây 2 Xé, dán hình chữ nhật. - Biết cách xé, dán hình chữ nhật. - Xé, dán đợc hình chữ nhật. Đờng xé có thể cha thẳng, bị răng ca. Hình dán có thể cha phẳng. Với học sinh khéo tay: - Xé, dán đợc hình chữ nhật. Đờng xé ít răng ca. Hình dán tơng đối phẳng. - Có thể xé đợc thêm hình chữ nhật có kích thớc khác. 3 Xé, dán hình tam giác - Biết cách xé, dán hình tam giác. - Xé, dán đợc hình tam giác. Đờng xé có thể cha thẳng và bị răng ca. Hình dán có thể cha phẳng. Với học sinh khéo tay: - Xé, dán đợc hình tam giác. Đờng xé tơng đối thẳng, ít răng ca. Hình dán tơng đối phẳng. - Có thể xé đợc thêm hình tam giác có kích thớc khác. 4 Xé, dán hình vuông - Biết cách xé, dán hình vuông. - Xé, dán đợc hình vuông. Đờng xé có thể cha thẳng và bị răng ca. Hình dán có thể cha phẳng. Với học sinh khéo tay: - Xé, dán đợc hình vuông. Đờng xé t- ơng đối thẳng, ít răng ca. Hình dán tơng đối phẳng. - Có thể xé đợc thêm hình vuông có kích thớc khác. 5 - Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông. 5 Xé, dán hình tròn - Biết cách xé, dán hình tròn. - Xé, dán đợc hình tơng đối tròn. Đờng xé có thể bị răng ca. Hình dán có thể cha phẳng. - Có thể kết hợp vẽ trang trí hình tròn. Với học sinh khéo tay: - Xé, dán đợc hình tròn. Đờng xé ít răng ca. Hình dán tơng đối phẳng. - Có thể xé đợc thêm hình tròn có kích thớc khác. 6, 7 Xé, dán hình quả cam - Biết cách xé, dán hình quả cam từ hình vuông. - Xé, dán đợc hình quả cam. Đờng xé có thể bị răng ca. Hình dán tơng đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. Với học sinh khéo tay: - Xé, dán đợc hình quả cam có cuống, lá. Đờng xé ít răng ca. Hình dán phẳng. - Có thể xé đợc thêm hình quả cam có kích thớc, hình dạng, màu sắc khác. - Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam. 8, 9 Xé, dán hình cây đơn giản - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Xé, dán đợc hình tán lá cây, thân cây. Đ- ờng xé có thể bị răng ca. Hình dán tơng đối phẳng, cân đối. Với học sinh khéo tay: - Xé, dán đợc hình cây đơn giản. Đ- ờng xé ít răng ca. Hình dán cân đối, phẳng. - Có thể xé đợc thêm một hình cây đơn giản có hình dạng, kích thớc, màu sắc khác. 10,11, 12 Xé, dán hình con gà con - Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản. - Xé, dán đợc hình con gà con. Đờng xé có Với học sinh khéo tay: - Xé, dán đợc hình con gà con. Đờng xé ít bị răng ca. Hình dán phẳng. Mỏ, 6 thể bị răng ca. Hình dán tơng đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ. - Có thể xé đợc thêm hình con gà con có hình dạng, kích thớc, màu sắc khác. - Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con. 13,14 Ôn tập chủ đề Xé, dán giấy - Củng cố đợc kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy. - Xé, dán đợc ít nhất hai hình trong các hình đã học. Đờng xé ít răng ca. Hình dán tơng đối phẳng Với học sinh khéo tay: - Xé, dán đợc ít nhất ba hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp. - Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo. 15 Các quy ớc cơ bản về gấp giấy và gấp hình. - Biết các kí hiệu, quy ớc về gấp giấy. - Bớc đầu gấp đợc giấy theo kí hiệu, quy - ớc. 16 Gấp các đoạn thẳng cách đều - Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. - Gấp đợc các đoạn thẳng cách đều theo đ- ờng kẻ. Các nếp gấp có thể cha thẳng, phẳng. Với học sinh khéo tay: Gấp đợc các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng. 17, 18 Gấp cái quạt - Biết cách gấp cái quạt. - Gấp v dán nối đợc cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể cha đều, cha thẳng theo đờng kẻ. Với học sinh khéo tay: Gấp và dán nối đợc cái quạt bằng giấy. Đờng dán nối quạt tơng đối chắc chắn. Các nếp gấp tơng đối đều, thẳng, phẳng. 7 19, 20 Gấp cái ví - Biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp đợc cái ví bằng giấy. Ví có thể cha cân đối. Các nếp gấp tơng đối phẳng, thẳng. Với học sinh khéo tay: - Gấp đợc cái ví bằng giấy . Các nếp gấp thẳng, phẳng. - Làm thêm đợc quai xách và trang trí cho ví. 21, 22 Gấp mũ ca lô - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp đợc mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng. Với học sinh khéo tay: Gấp đợc mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. 23, 24 Ôn tập chủ đề Gấp hình - Củng cố đợc kiến thức, kĩ năng gấp giấy. - Gấp đợc ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng. Với học sinh khéo tay: - Gấp đợc ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng. - Có thể gấp đợc thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo. 25 Cách sử dụng bút chì, thớc kẻ, kéo. - Biết cách sử dụng bút chì, thớc kẻ, kéo. - Sử dụng đợc bút chì, thớc kẻ, kéo. 26 Kẻ các đoạn thẳng cách đều - Biết cách kẻ đoạn thẳng. - Kẻ đợc ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đờng kẻ rõ và tơng đối thẳng. 27 Cắt, dán hình chữ nhật - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Kẻ, cắt, dán đợc hình chữ nhật. Có thể Với học sinh khéo tay: - Kẻ và cắt, dán đợc hình chữ nhật 8 kẻ, cắt đợc hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đờng cắt tơng đối thẳng. Hình dán t- ơng đối phẳng. theo hai cách. Đờng cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt đợc thêm hình chữ nhật có kích thớc khác. 28 Cắt, dán hình vuông - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - Kẻ, cắt, dán đợc hình vuông. Có thể kẻ, cắt đợc hình vuông theo cách đơn giản. Đ- ờng cắt tơng đối thẳng. Hình dán tơng đối phẳng. Với học sinh khéo tay: - Kẻ, cắt, dán đợc hình vuông theo hai cách. Đờng cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt, dán đợc thêm hình vuông có kích thớc khác. 29 Cắt, dán hình tam giác - Biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán đợc hình tam giác. Đờng cắt tơng đối thẳng. Hình dán tơng đối phẳng. Với học sinh khéo tay: - Kẻ, cắt, dán đợc hình tam giác. Đ- ờng cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt, dán đợc thêm 1 hình tam giác có kích thớc khác. 30,31 Cắt, dán hàng rào đơn giản - Biết cách kẻ, cắt các nan giấy. - Cắt đợc các nan giấy. Các nan giấy tơng đối đều nhau. Đờng cắt tơng đối thẳng. - Dán đợc các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể cha cân đối. Với học sinh khéo tay: - Kẻ, cắt đợc các nan giấy đều nhau. - Dán đợc các nan giấy thành hàng rào ngay ngắn, cân đối. 32, 33 Cắt, dán và trang trí ngôi nhà - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà. - Cắt, dán, trang trí đợc ngôi nhà yêu thích. Với học sinh khéo tay: Cắt, dán đợc ngôi nhà. Đờng cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang 9 Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đờng cắt tơng đối thẳng. Hình dán phẳng trí đẹp. 34 ôn tập chủ đề Cắt, dán giấy - Củng cố đợc kiến thức, kĩ năng cắt, dán các hình đã học. - Cắt, dán đợc ít nhất hai hình trong các hình đã học. Sản phẩm cân đối. Đờng cắt t- ơng đối thẳng. Hình dán tơng đối phẳng. Với học sinh khéo tay: Cắt, dán đợc ít nhất ba hình trong các hình đã học. Có thể cắt, dán đợc hình mới. Sản phẩm cân đối. Đờng cắt thẳng. Hình dán phẳng. Trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo. 35 Trng bày sản phẩm thực hành của học sinh Trng bày các sản phẩm thủ công đã làm đ- ợc. Khuyến khích trng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo. 10 . Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thủ công, kĩ thuật I.giới thiệu tài liệu hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thủ công, kĩ thuật. Tài liệu gồm 2 phần: Phần 1- Những vấn đề. dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỷ năng môn Thủ công, Kỉ thuật là một trong những căn cứ giúp GV và cán bộ quản lí giáo dục tiểu học các cấp giúp xác định nội dung cần thioết về kiến thức, kỉ năng. hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng sát với thực tế địa phơng. Việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn của các trờng cũng cần gắn với việc thực hiện dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỷ năng môn