giáo án 4 tuần 5

21 216 0
giáo án 4 tuần 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 Thứ Tiết Môn TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 2 1 2 3 4 5 CC T TD TĐ CT Luyện tập Những hạt thóc giống Ng.v: Những hạt thóc giống GVC 3 1 2 3 4 T LTVC AV KC Tìm số trung bình cộng MRVT: Trung thực – Tự trọng Kể chuyện đã nghe, đã đọc GVC 4 1 2 3 4 5 T TĐ TLV TD KH Luyện tập Gà trống và cáo Viết thư ( KTV) Sử dụng hợp lí các chất béo và…… GVC 5 1 2 3 4 5 6 7 T LTVC LS ĐL KT Nhạc MT Biểu đồ Danh từ Nước ta dưới ách đơ hộ của… Trung du Bắc bộ Khâu thường (tt) Thường thức mĩ thuật GVC 6 1 2 3 4 5 T TLV KH ĐĐ SHTT Biểu đồ (tt0 Đoạn văn trong bài văn kể chuyện Ăn nhiều rau quả chín. Sử dụng…. Biết bày tỏ ý kiến Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 1 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 TOÁN TIẾT 21 : LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm. - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày. - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỷ. B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập . II Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - 1 phút bằng bao nhiêu giây? 1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm ? - Bác Hồ sinh năm nào ? Năm đó là thế kỉ thứ mấy ? III Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Hôm nay các em luyện tập về số đo thời gian. 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : Cho HS tự đọc đề bài, làm bài rồi chữa bài. Có thể nhắc lại cho HS cách nhớ số ngày trong mỗi tháng Theo quy tắc bàn tay trái . - Giới thiệu cho HS : Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày ,năm không nhuận là năm mà tháng 2 chỉ có 28 ngày. - Như vậy năm nhuận có bao nhiêu ngày ? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày ? Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài lần lượt theo từng cột -Giúp HS xác nhận kết quả đúng cho HS chữa bài . Bài 3 : Cho HS tính và nêu miệng kết quả : - Năm 1789 thuộc thế kỉ nào ? - Căn cứ vào số liệu đã cho ,em hãy tính xem Nguyễn Trãi sịnh năm nào ? Năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy ? Bài 4 : Cho HS đọc kĩ bài toán và hướng dẫn HS làm bài : - Muốn xác định ai chạy nhanh hơn ,cần phải so sánh thời gian chạy của Nam và Bình ( ai chạy hết ít thời gian hơn , người đó chạy nhanh hơn ) - Cho HS giải bài tập vào vở ,1 HS giải ở bảng . -Hướng dẫn HS chữa chung . Bài 5 : Cho HS thi đua giải nhanh giữa các nhóm . -Mỗi nhóm cử 1 đại diện ,cùng lên bảng ghi đề bài rồi khoanh tròn kết quả đúng . - Câu a : nhớ lại cách xem đồng hồ . - Câu b : Nhớ lại cách đổi đơn vị đo khối lượng . IV Củng cố – Dặn dò : - Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học . - Chuẩn bị cho tiét sau : “Tìm số trung bình cộng “ - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập 2 HS trả lời nêu được : - 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm . - Năm 1890 thuộc thế kỉ XIX. - Ghi đề bài . a) Nêu đúng tên các tháng có 30 ngày (4 , 6 , 9 , 11) , 31 ngày ( 1, 3 , 5 , 7 , 8 , 10 , 12 ), 28 (hoặc 29 ) ngày ( tháng 2 ). - Dựa vào số ngay trong từng tháng tính và nêu đúng : Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày . - Làm bài tập 2 vào vở,từng HS nêu kết quả ,cả lớp thống nhất chữa chung . - Tính và nêu đúng kết quả : - Năm 1789 thuộc thế kỉ thứ XVIII -Nguyễn Trãi sinh năm : 1980 - 600 = 1380 Năm 1380 thuộc thế kỉ thứ XIV - Giải bài 4 : 1/4 phút = 15 giây ; 1/5 phút = 12 giây . Ta có 12 giây < 15 giây. Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là : 15 - 12 = 3 ( giây ) Đáp số : 3 giây . - Đai diện các nhóm thi đua giải bài 5 : Kết quả : Câu a) B . 8 giờ 40 phút Câu b ) C. 5008g TẬP ĐỌC 2 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 TIẾT 9 : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. - Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. - Qua đó,giáo dục cho HS đức tính sống trung thực,dũng cảm . B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 15’ 6’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II Kiểm tra bài cũ : Tre Việt Nam - 2 HS đọc thuộc lòng bài rồi trả lời câu hỏi : -Em thích những hình ảnh nào trong bài ? Vì sao? - Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì , của ai ? III Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Nêu tên bài 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bà a) Luyện đọc - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 3 lượt. - Kết hợp giúp HS hiểu các từ mới khó trong bài ( bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh) ; sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS; hướng dẫn HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm; nghỉ hơi đúng trong câu văn sau: Vua ra lệnh ….sẽ bị trừng phạt - Cho HS đọc theo cặp. - Gọi HSG đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm toàn truyện, trả lời câu hỏi: +Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? - Cho HS đọc đoạn mở đầu + Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? + Hỏi thêm: Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không? -> giúp HS hiểu mưu kế của nhà vua - Cho HS đọc đoạn 2 ( từ Có chú bé …đến không làm sao cho thóc nảy mầm được), trả lời các câu hỏi: + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao ? + Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì ? Chôm làm gì ? + Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ? - Cho HS đọc đoạn 3 + Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ? - Cho HS đọc đoạn cuối bài +Theo em, vì sao người trung thực là đáng quý ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai ( người dẫn truyện, chú bé Chôm, nhà vua) IV Củng cố – Dặn dò : - Nêu ý nghĩa câu chuyện ? - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? - CBBS: “ Gà Trống và Cáo “(trang 50,51) - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ rồi trả lời nêu được : - Nêu rõ hình ảnh mình thích ,lí do . - Bài thơ ca ngợi cây tre, tượng trưng cho con người Việt Nam có những phẩm chất tốt đẹp : … - Nghe giới thiệu . - Mỗi lượt 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn : - Từng HS dựa vào SGK nêu nghĩa các từ chú giải - Luyện phát âm đúng các từ khó - Luyện đọc câu khó - Luyện đọc theo cặp . - 1 HS giỏi đọc cả bài - Đọc thầm,đọc lướt cả bài,tìm hiểu bài ,nêu được +… chọn một người trung thực để truyền ngôi - 1 HS đọc +Phát cho …. bị trừng phạt . + Thóc đã luộc chín không thể nẩy mầm được nữa - 1HS đọc đoạn 2 +Chôm đã gieo trồng, …. thóc không nảy mầm. + Mọi người nô nức chở …. Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: “…”. + Chôm dũng cảm nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt - 1HS đọc đoạn 3 + … sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bị trừng phạt. -1HS đọc đoạn cuối + ….bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung… - 4 HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn . - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo hướng dẫn của GV . - Từng nhóm 3 HS đọc đoạn văn theo lối phân vai - Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm . - Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm ,dám nói lên sự thật - Trung thực là đức tính quí nhất của con người. / Cần sống trung thực Rút kinh nghiệm Chính tả.( Nghe viết) 3 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 TIẾT 5 : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG A MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn : l / n . - Giáo dục HS ý thức viết đúng tiếng Việt . B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 4 phiếu học tập in sẵn bài tập 2a . C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 22’ 9’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập . II Kiểm tra bài cũ : Đọc cho HS ghi bảng con các từ : lễ tân , tâng bốc ,lân la , lâng lâng , người dân , nước dâng . III Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của tiết học . 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : - Đọc toàn bài chính tả trong SGK . Cho HS theo dõi bài viết ở SGK và chú ý viết đúng một số từ dễ lẫn , dễ sai . - Nhắc nhở cách viết bài cho HS : Ghi tên bài vào giữa dòng .Sau khi chấm xuống dòng,chữ đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ô.Lời nói trực tiếp của nhân vật phải viết sau đấu hai chấm,xuống dòng,gạch đầu dòng . - Đọc chính tả cho HS viết . - Đọc cả bài cho HS soát lại . - Chấm bài HS tổ 1 ,đồng thời cho cả lớp xem SGK chữa lỗi ở bài viết của mình. - Nêu nhân xét chung . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài tập 2a . - Điền những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng l hoặc n để hoàn chỉnh đoạn văn . - Cho HS tự làm bài tập . -Dán 4 phiếu học tập lên bảng ,cho 4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức .Nhóm nào hoàn thành đúng,trước là thắng cuộc . - Đáp án : lời giải , nộp bài ,lần này , làm em , lâu nay , lòng thanh thản , làm bài . Bài tập 3a :Nêu yêu cầu bài tập ,cho HS tìm lời giải ghi kết quả lên bảng con . - Kết quả : con nòng nọc .(Ech nhái đẻ trứng dưới nước , trứng nở thành nòng nọc có đuôi bơi lội dưới nước .Lớn lên , nòng nọc rụng đuôi , nhảy lên sống trên cạn . ) IV Củng cố – Dặn dò : - Cho HS nêu lại những chữ viết sai để rút kinh nghiệm tránh sai lần sau . - Dặn HS giải tiếp câu đô còn lại và HTL cả hai câu để đố người khác . - Nhận xét tiết học Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - Cả lớp viết đúng các từ lên bảng con . - Nghe giới thiệu bài . - Theo dõi bài trong SGK . - Luyện viết đúng các từ : luộc kĩ , dõng dạc, truyền ngôi .,đầy ắp . - Theo dõi nắm cách viết . - Gấp SGK - Viết chính tả . - Dò soát lại - Chấm chữa lỗi . - Đọc thầm đoạn văn ,đoán chữ bị bỏ trống ,làm bài cá nhân điền vào vở . - Mỗi nhóm cử 3 đại diện lên bảng thi tiếp sqức hoàn thành bài tập trên phiếu . - Cả lớp cổ vũ ,sau đó bình chọn nhóm thắng cuộc tuyên dương . - HS đọc các câu thơ suy nghĩ ,viết lên bảng con lời giải câu đố , giơ bảng , cả lớp kiểm tra lẫn nhau . Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 TOÁN TIẾT 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 4 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 A MỤC TIÊU : Giúp HS : - Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số . - Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số . - Rèn cho HS tư duy lôgic , tính cẩn thận , chính xác . B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sử dụng hình vẽ trong SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 9 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG A MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng . 5 GV: Đào Duy Thanh TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 10’ 5’ 5’ 5’ 3’ I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC : Sinh hoạt đầu tiết II KIỂM TRA BÀI CŨ : Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS làm bài tập. III DẠY BÀI MỚI 1) Giới thiêu bài : Tìm số trung bình cộng của nhiều số. 2) Giới thiệu số TBC và cách tìm số trung bình cộng. * GV chỉ định 1 HS đọc to Btoán 1 -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung Btoán và nêu cách giải bài toán. -Gọi 1 HS viết bài giải ở trên bảng. - Can thứ nhất có 6 lít, can thứ 2 có 4 lit. Lấy tổng số lít dầu chia cho 2 ta được gì? - Ta gọi 5 là gì của hai số 6 và 4 ? - Can thứ nhất có 6 lít, can thứ 2 có 4 lít, trung bình mỗi can có bao nhiêu lít dầu ? - Muốn tìm số TBC của hai số 6 và 4 ta phải làm gì ? - Muốn tìm số Tb công của 2 số ta phải làm gì :? * GV chỉ định một HS đọc to bài toán 2 -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài toán rồi nêu cách giải bài toán. -Gọi 1 HS viết bài giải ở trên bảng lớp. - : Số 28 là gì của ba số 25, 27, 32 -: Muốn tìm số TBC 3 số 25, 27, 32, ta phải làm gì ? -:Muốn tìm số TB công của nhiều số ta phải làm gì ? 3) Thực hành: Bài tập 1: HS đọc bài toán -GV yêu cầu : câu a tìm số TB cộng của 2 số; câu b tìm số TB cộng của 3 số; câu c tìm số TH cộng của 4 số; cau d bỏ theo chương trình giảm tải. -GV cho HS làm bài. Bài tập 2 :-Cho HS đọc bài toán -GV nêu y/c tìm TB mỗi em cân năng bao nhiêu kg ? -Gv cho HS làm bài Bài tập 3 :-Cho HS đọc đề toán - HDHS nắm têu cầu của bài tập -GV cho HS làm bài -GV yêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả - IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ Muốn tìm số TB cộng của nhiều số ta phải làm gì? - Dặn HS về nhà làm thêm các BT ở vở BT toán. -Nhận xét tiết học -Lấy sách vở, chuẩn bị học tập. -3HS lần lượt lên bảng và làm bài theo yêu cầu. -HS nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe GV giới thiệu -1HS đọc to,cả lớp đọc thầm ở SGK -Cả lớp quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài toán và cách giải BT ở SGK -Cả lớp dõi theo dõi Bài giải : Tổng số lít dầu của 2 can là : 6 + 4 = 10 (l) Số lít dầu rót đều vào mỗi can là: 10 : 2 = 5 (l) Đáp số : 5 lit dầu Can thứ nhất có 6 lít. Láy tổng số lít dầu chia cho 2 được số lít dầu rót đều vào mỗi can. (6+4) : 2 = 5 (l) - Ta gọi 5 là số TB cộng của hai số 6 và 4 -Can thứ nhất có 6 lít, can thứ 2 có 4 lít, TB cộng mỗi can có 5 lít (6+4) : 2 = 5 -Muốn tìm số trung bình cộng của hai số ……. 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm ở SGK -Cả lớp quan sát hình vẽ tóm tắ nội dung bài toán và cách giải BT ở SGK. -Số 28 là TB cộng của 3 số 25, 27 và 32 Ta viết: (25+27+32) : 3 = 28 -Muốn tìm số TB cộng của nhiều số ta tính …… -1 HS đọc to cả lớp đọc thầm ở SGK -3 HS trình bày bài làm ở bảng lớp, mỗi em trình bày 1 câu, cả lớp làm trong vở. -Cả lớp dõi theo nhận xét -1 HS đọc to cả lớp đọc thầm ở SGK -Cả lớp làm trên bảng con; 1 HS lên bảng lớp -1 HS đọc to cả lớp đọc thầm ở SGK -HS làm bài theo nhóm -Cả nhóm trình bày bài làm, lớp tham gia nhân xét -HS trả lời -HS lắng nghe Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ trên để đặt câu. - Giáo dục HS ý thức trung thực trong học tập , sinh hoạt B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập ghi sẵn bài tập 3 , 4 . C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 5’ 6’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập . II Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Tìm 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp,4 từ ghép có nghĩa phân loại có tiếng cây III Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của bài . 2 / Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập 1 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập ( đọc cả mẫu ) - Cho cả lớp làm bài tập vào vở . - Chia bảng ra 2 phần ,gọi 2 HS đại diện cho 2 dãy bàn làm bài ở bảng . - Hướng dẫn HS nhận xét bài làm ở bảng , thống nhất kết quả ,chữa chung . - Chấm bài ,đánh giá 2 bài ở bảng và 3HS khác . Bài tập 2 : - Nêu yêu cầu đề bài . - Cho HS suy nghĩ ,mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực , 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực . - Gọi HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt ,GV nhận xét nhanh . Bài tập 3 : - Nêu yêu cầu đề bài cho các nhóm thảo luận tìm lời giải ( có thể dùng từ điển để tra nghĩa ) - Dán 4 phiếu học tập lên bảng ,mời đại diện các nhóm lên thi đua giải bài tập . Bài tập 4 : - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - Cho từng cặp HS trao đổi trả lời câu hỏi . - Dán 4 phiếu học tập lên bảng mời đại diện 4 nhóm thi giải bài tập trên phiếu ở bảng . - Hướng dẫn HS cả lớp nhận xét chữa chung . - Đáp án : + Các thành ngữ ,tục ngữ a , c, d nói về tính trung thực. + Các thành ngữ , tục ngữ b , e nói về lòng tự trọng IV Củng cố – Dặn dò : - Cho HS đọc lại các thành ngữ ,tục ngữ nói về tính trung thực , nói về lòng tự trọng - Dặn HS về nhà học thuộc các thành ngữ , tục ngữ ở SGK - CBBS:“ Danh từ” ( trang 52 – 53 ) - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - Cả lớp tìm ghi lên bảng con . VD : + cây cỏ , cây trái . + cây me , cây thông , cây dừa , cây chuối . - Nghe giới thiệu . - Tìm hiểu,nắm yêu cầu bài tập 1 . -Làm bài tập 1 .Kết quả : + Từ cùng nghĩa với trung thực : thẳng thắn , thẳng tính , ngay thẳng , ngay thật , chân thật , …. + Từ trái nghĩa với trung thực : dối trá , gian dối , gian lận ,gian manh , gian ngoan , gian giảo , …… - Làm bài tập 2 : Đặt câu .VD : +Bạn Lan rất thật thà . Tô Hiến Thành là người chính trực , thẳng thắn +Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự dối trá . Cáo là một con vật rất gian giảo . - Làm bài tập 3 ; họp nhóm ,thảo luận tìm ý đúng rồi cử đại diện thi đua giải bài tập trên phiếu . Cả lớp bình xét chọn nhóm nhất để biểu dương . Kết quả đúng : ý c ( Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình ) - Làm bài tập 4 : -1 HS đọc yêu cầu đề bài . - Từng cặp HS trao đổi giải bài tập . - Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng làm bài trên phiếu :gạch dưới bằng bút đỏ trước các thành ngữ tục ngữ nói về tính trung thực , gạch dưới bằng bút xanh dưới các thành ngữ , tục ngữ nói về lòng tự trọng. - Cả lớp nêu nhân xét ,bình chọn nhóm thắng cuộc,biểu dương . KỂ CHUYỆN TIẾT 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC A MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : 1. – Rèn kĩ năng nói : 6 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 - Biết kể tự nhiên ,bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện , đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc nói về tính trung thực . - Hiểu truyện ,trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện , đoạn truyện ) 2 Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết sẵn đề bài và dàn ý kể chuyện ( như gợi ý 3 ở SGK ) - Bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá . C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 2’ 8’ 22’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Một nhà thơ chân chính . - Nhận xét , đánh giá từng em . II Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Nêu tên bài và đề bài: “Kể một câu chuyện mà em đã được nghe,được đọc về tính trung thực” . 2 / Hướng dẫn HS kể chuyện : a) Tìm hiểu yêu cầu đề bài : - Mời 1 HS đọc lại đề bài . - GV gạch chân các từ trọng tâm :được nghe , được đọc , tính trung thực - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 , 2 , 3 , 4 SGK . - Gọi 1 HS đọc lại dàn ý kể chuyện ( Gợi ý 3 ) - Cho HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình . M: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “ Hãy tha thứ cho chúng cháu ! “ của tác giả Thanh Quế. Đây là câu chuyện kể về nỗi ân hận suốt đời của hai cậu bé vì đã đưa tiền giả cho một bà cụ bán hàng mù loà . b) Cho HS thực hành kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện trong nhóm : Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Thi kể chuyện trước lớp : + Treo bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá. + Cho HS xung phong kể chuyện trước lớp . GV ghi lên bảng tên bạn kể , tên câu chuyện để giúp cả lớp theo dõi ,đánh giá . IV Củng cố – Dặn dò : - Những câu chuyện vừa kể nói về chủ đề gì ? - Dặn HS về nhà tập kể thêm để rèn kĩ năng kể - CBBS::Tìm câu chuyện nói về lòng tự trọng - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập 2 HS kể chuyện : -HS1 : kể đoạn1 ( Sự xuất hiện của bài thơ ) -HS2 : kể đoạn 2 và 3 ( Việc truy tìm tác giả bài thơ và kết quả câu chuyện ) - Nghe giới thiệu bài . - 1 HS đọc lại đề bài . - Chú trọng các từ trọng tâm,tránh lạc đề khi kể chuyện . - 4 HS đọc nối tiếp,mỗi em đọc 1 mục , cả lớp theo dõi SGK . - Nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện sắp kể trước lớp . - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS xung phong thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp theo dõi ,nhận xét , đánh giá theo tiêu chuẩn quy định để biểu dương bạn kể tốt . Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009 TOÁN Tiết 23 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Giúp HS: Củng cố về số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng. 7 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 28’ 2’ 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3 của tiết 22, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số rồi tự làm bài. Bài 2 -GV gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 4 -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -Có mấy loại ô tô ? -Mỗi loại có mấy ô tô ? -5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở được tất cả bao nhiêu tạ thực phẩm ? -4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở được tất cả bao nhiêu tạ thực phẩm ? -Cả công ty chở được bao nhiêu tạ thực phẩm ? -Có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô tham gia vận chuyển 360 tạ thực phẩm ? -Vậy trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tạ thực phẩm ? -GV yêu cầu HS trình bày bài giải. -GV kiểm tra vở của một số HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau. -1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. Bài 3: -Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9. -HS nghe GV giới thiệu bài. -HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120 b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27 -HS đọc. Bài giải Số dân tăng thêm của cả ba năm là: 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là: 249 : 3 = 83 (người) Đáp số: 83 người -1 HS đọc. -Có 2 loại ô tô, loại chở được 36 tạ thực phẩm và loại chở được 45 tạ thực phẩm. -Có 5 chiếc ô tô loại chở 36 tạ thực phẩm và 4 chiếc ô tô loại chở 45 tạ thực phẩm. -Chở được tất cả 36 x 5 = 180 tạ thực phẩm. -Chở được tất cả là: 45 x 4 = 180 tạ thực phẩm. -Chở được 180 + 180 = 360 tạ thưc phẩm. -Có tất cả 4 + 5 = 9 ôtô. -Mỗi xe chở được 360 : 9 = 40 tạ thực phẩm. -HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -HS cả lớp. TẬP ĐỌC TIẾT 10 : GÀ TRỐNG VÀ CÁO A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui , dí dỏm , thể hiện được tâm trạng và tính cách các nhân vật . 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. 8 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 - Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. 3. HTL bài thơ; 4 . Qua đó giáo dục HS ý thức cảnh giác trước những âm mưu của kẻ xấu . B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 2’ 10’ 12’ 8’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Những hạt thóc giống, trả lời các câu hỏi 1 và 4 trong SGK. III Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Gà Trống và Cáo - Học sinh quan sát tranh bài đọc và nêu nhận xét 2/ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài a) Luyện đọc - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài thơ 3 lượt. - Kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài( đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay ); giải nghĩa thêm một số từ ngữ : từ rày (từ nay ) ; thiệt hơn ( tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu ); sửa lỗi về đọc cho HS, hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ đúng. - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai em đọc cả bài - Đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài. - Đoạn 1( 10 dòng thơ đầu ) : + Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu ? +Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ? +Tin tức Cáo thông báo cho Gà là sự thật hay bịa đặt ? - Đoạn 2: + Vì sao Gà không nghe lời Cáo ? + Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì ? - Đoạn còn lại: + Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói ? + Thấy Cáo bỏ chạy,thái độ của Gà ra sao ? + Theo em,Gà thông minh ở điểm nào ? - Cho HS đọc câu hỏi 4 ,suy nghĩ , lựa chọn ý đúng GV chốt lại lời giải đúng . c) Hướng dãn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ . -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ . - Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1 , 2 theo cách phân vai ( người dẫn chuyện , Gà Trống , Cáo ) - Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ . - Cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ . IV Củng cố – Dặn dò : - Em có nhận xét gì về Cáo và Gà Trống ? - Nhận xét tiết học Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - 2 HS đọc : HS1:“ Ngày xưa… nảy mầm được”và trả lời câu 1 HS2 :“Mọi người… hiền lành” và trả lời câu hỏi 4 . _ Nghe giới thiệu - Gà Trống nghễu nghệnh trên cành cao. ,Cáo gian giảo tìm lời phỉnh dụ . - Mỗi lượt 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài thơ : -Kết hợp nêu nghĩa các từ chú giải ở SGK . - Phát hiện ,nêu ra và luyện đọc từ khó . - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS khá,giỏi đọc cả bài . - Theo dõi nắm cách đọc diễn cảm bài thơ . - 1HS đọc cả bài thơ . Cả lớp đọc thầm Đ 1: + Gà Trống đậu vắt vẻo trên một cành cây cao . Cáo đứng dưới gốc cây . + Mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà … + Đó là tin Cáo bịa ra để dụ Gà xuống đất, ăn thịt - Đọc đoạn 2: +Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định +Cáo rất sợ chó săn.Tung tin có cặp chó săn - Đọc thầm đoạn còn lại: +Cáo khiếp sợ,hồn lạ, phách bay ,quắp đuôi, +Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì …. + Gà không bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo,mừng khi nghe thông báo của Cáo…. - 1 HS đọc câu hỏi 4,cả lớp suy nghĩ ,chọn đáp án đúng (ý3: Khuyên người ta đừng vội tin … ) -3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài thơ . Chú ý đọc đúng giọng và yêu cầu diễn cảm . - Luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn chung của GV . Thi đọc theo lối phân vai . - Luyện đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ . - Thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ . - Cáo gian trá , xảo quyệt,…. . / Gà Trống thông minh,mưu trí vờ tin lời Cáo,… TẬP LÀM VĂN TIẾT9 : VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết ) A MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : Củng cố kĩ năng viết thư : HS viết được một lá thư thăm hỏi , chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành , đúng thể thức ( đủ 3 phần : đầu thư , phần chính , phần cuối thư ) 9 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy viết thư , phong bì . B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 5’ 30’ 2’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập . II Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu MĐ , YC của giờ kiểm tra : Trong tiết học này, các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư để tiếp tục rèn luyện và củng cố kĩ năng viết thư. Bài kiểm tra sẽ giúp cả lớp chúng ta biết bạn nào viết được lá thư đúng thể thức,hay nhất , chân thành nhất . 2 / Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài - Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của một lá thư . - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy viết thư , bì thư - Cho HS mở SGK trang 52 , GV giới thiệu 4 đề để HS lựa chọn . - Nhắc HS cần thể hiện được : + lời lẽ trong thư phải chân thành , thể hiện sự quan tâm . + Viết xong thư ,em cho thư vào phong bì ,ghi ngoài phong bì tên , địa chỉ người gởi ; tên,địa chỉ người nhận . 3 / Cho HS thực hành viết thư . IV Củng cố – Dặn dò : - Thu bài của HS nộp . Dặn các em kém ,viết bài chưa đạt,về nhà viết thêm một lá thư khác ,nộp vào tiết tới . - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - Nắm yêu cầu kiểm tra : Viết như một lá thư thật sự,viêt trên giấy viết thư ,bỏ thư vào phong bì nhưng không cần dán tem,không dán kín phong bì . - 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về văn viết thư - Đọc thầm và chọn đề bài theo sở thích - Thực hành viết thư . - Viết xong ,bỏ thư vào phong bì , ghi tên địa chỉ người gởi , người nhận ngoài phong bì rồi nộp cho thầy giáo . KHOA HỌC TIẾT 9 : SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN A MỤC TIÊU : Sau bài học , HS có thể : - Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đông vật và chất béo có nguồn gốc thực vật . - Nói về ích lợi của muối i-ốt . - Nêu tác hại của thói quen ăn mặn - Giáo dục HS ý thức ăn uống hợp lí để bảo vệ sức khoẻ . B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 20 , 21 SGK . - Muối i-ốt . 10 GV: Đào Duy Thanh [...]... 5C -Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 4B trồng được 28 cây, lớp 5A trồng được 45 cây,… -Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C -Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là lớp 4A, 5A, 5B -Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất -Lớp 5C trồng được ít cây nhất -Số cây của cả khối lớp Bốn và khối lớp Năm trồng được là: 35 + 28 + 45 + 40 + 23 = 171 (cây) -HS nhìn SGK và đọc: năm 2001 – 2002 có 4 lớp, năm... hỏi nêu được : + Các lớp 4A , 4B , 4C + 4 môn : bơi lội , nhảy dây , đấu cờ vua và đá cầu + Có 2 lớp tham gia bơi lội là 4A , 4C + Môn cờ vua ít lớp tham gia nhất + 4A và 4C tham gia tất cả 4 môn ,cùng tham gia môn bơi - Làm bài tập 2 : Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch trong năm 2002 là : 10 x 5 = 50 ( tạ ) = 5 ( tấn ) Năm 2000 bác Hà thu được : 10 x 4 = 40 ( tạ ) = 4 ( tấn ) Số thóc bác Hà thu... HS giải thích rõ lí do SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT LỚP TUẦN 5- SINH HOẠT ĐỘI I MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 5 - Rèn kĩ năng tự quản - Tổ chức sinh hoạt Đội - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 20 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 Sơ kết lớp tuần 5: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ -Các tổ trưởng... tục tập Phải theo phong tục quán riêng người Hán,học chữ Hán,nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân - GV đưa ra bảng thống kê ( có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa , cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống ) : Thời gian Các cuộc khởi nghĩa Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 54 2 Khởi nghĩa Lý Bí Năm 55 0 Khởi nghĩa Triệu Quang Phục... lớp 4 và khối lớp 5 là bao nhiêu cây ? Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc số lớp 1 của trường tiểu học Hòa Bình trong từng năm học 2’ -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn -HS nghe -HS quan sát biểu đồ -HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi của GV để nhận biết đặc điểm của biểu đồ: -Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng -Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C... Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 4’ 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2 SGK trang 29 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới : 1’ a.Giới thiệu bài: Nêu tên bài 12’ b.Giới thiệu biểu đồ hình cột – Số chuột 4 thôn đã diệt: -GV treo biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt -GV giúp HS nhận biết... HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết 4 II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : -Trong học tập,nếu gặp khó khăn,em sẽ làm gì ? - Khi gặp một bài toán khó ,không giải được,em sẽ làm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát đồng ca -2 HS trả lời nêu được : -…cố gắng , kiên trì vượt qua những khó khăn đó 19 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 gì ? II.- Dạy bài mới : 5 Khởi động... khâu trên vải -HS đánh giá sản phẩm bạn và tự đánh giá sản phẩm mình -HS bình chọn sản phẩm Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 TOÁN Tiết 25 BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo) I.Mục tiêu: -Giúp HS: Làm quen với biểu đồ hình cột -Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột II.Đồ dùng dạy học: -Phóng to, hoặc vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt III.Hoạt động trên lớp: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1.Ổn... tham gia trồng cây B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ hành chính VN, bản đồ Địa lí TNVN - Tranh ảnh vùng TDBB C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 14 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá 1’ 4 1’ 8’ Giáo án 4 I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Nghề nghiệp chính của người dân ở HLS là gì ? - Họ trồng trọt những gì ?... 20 cm x 30 cm ,len màu , kim khâu ,thước ,kéo , phấn vạch B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 15 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ I.- Ổn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết 3’ II.- Kiểm tra bài cũ : -Gọi hai em lên thực hành khâu thường trên vải - Nêu nhận xét , đánh giá chung về kĩ năng thực hành III.- Dạy bài mới : 1’ Giới thiệu bài : Nêu đề bài : Khâu . của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng. -Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C. -Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 4B trồng được 28 cây, lớp 5A trồng được 45 cây,… -Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C. -Có. loại chở được 45 tạ thực phẩm. -Có 5 chiếc ô tô loại chở 36 tạ thực phẩm và 4 chiếc ô tô loại chở 45 tạ thực phẩm. -Chở được tất cả 36 x 5 = 180 tạ thực phẩm. -Chở được tất cả là: 45 x 4 = 180 tạ. Các lớp 4A , 4B , 4C . + 4 môn : bơi lội , nhảy dây , đấu cờ vua và đá cầu . + Có 2 lớp tham gia bơi lội là 4A , 4C. + Môn cờ vua ít lớp tham gia nhất . + 4A và 4C tham gia tất cả 4 môn ,cùng

Ngày đăng: 13/07/2014, 16:00

Mục lục

  • SINH HOẠT TẬP THỂ:

  • SƠ KẾT LỚP TUẦN 5- SINH HOẠT ĐỘI

  • I. MỤC TIÊU:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan