1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 1 lý 12

3 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần: con lac don - tong hop dao dong - dao dong tat dan Thời gian làm bài: 0 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã học phần: - Số tín chỉ (hoặc đvht): Lớp: Mã đề thi TN2 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã sinh viên: Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về vật dao động điều hòa A. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ thuận với li độ. B. Gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ thuận với li độ C. Khi vật chuyển động từ hai biên về vị trí cân bằng thì các véc tơ vận tốc và gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau. D. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra hai biên thì các véc tơ vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều nhau. Câu 2: Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hòa A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng C. Khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng thì động năng của vật lớn nhất. D. Khi một vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì động năng của vật tăng. Câu 3: Dao động tự do là dao động có A. Chu kì và biên độ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và vào các yếu tố bên ngoài B. Biên độ và năng lượng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. C. Chu kỳ và tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. D. Biên độ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Câu 4: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần A. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian B. Pha của dao động giảm dần theo thời gian C. Cơ năng của dao động giảm dần theo thời gian D. lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. Câu 5: Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Lực cản tác dụng lên vật. Câu 6: Chọn câu đúng khi nói về dao động cưỡng bức. Dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa là A. Dao động có biên độ không đổi B. dao động điều hòa C. Dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực D. Dao động có biên độ thay đổi theo thời gian. Câu 7: Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là A. Chu kỳ của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kỳ riêng của hệ. B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F o nào đó. C. Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của hệ. D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ. Câu 8: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là : x 1 = cos20πt cm và x 2 = 3 cos(20πt + π/2) cm. Pha ban đầu của dao động là A. π/3 B. -π/3 C. π/6 D. -π/6 Trang 1/3 - Mã đề thi TN2 Câu 9: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là : x 1 = 4cos(3πt) cm và x 2 = 4cos(3πt + π/3) cm. Dao động tổng hợp có phương trình A. x = 4 2 cos(3πt + π/6) cm B. x = 4 2 cos(3πt - π/6) cm C. x = 8cos(3πt + π/3) cm D. x = 4 3 cos(3πt + π/6) cm Câu 10: Chu kỳ dao động của con lắc đơn được tính theo công thức nào trong các công thức sau đây A. 2 l T g π = B. 2 g T l π = C. 1 2 l T g π = D. 2 l T g π = Câu 11: Con lắc đơn dao động điều hòa có chu cơ năng thỏa mãn hệ thức. A. 2 mg E A l = B. 2 1 2 mg E A l = C. 2 2mg E A l = D. 2 1 2 ml E A g = Câu 12: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α o , ở li độ góc α thì vận tốc của con lắc được tính theo công thức A. 2 2 ( os os ) o v gl c c α α = − B. 2 0 2 ( os os )v gl c c α α = − C. 2 ( os os ) o v gl c c α α = − D. 2 0 ( os os )v gl c c α α = − Câu 13: Đồng hồ quả lắc được đặt ở một nơi cố định có gia tốc trọng trường cố định khi nhiệt độ của môi trường thay đổi thì A. Đồng hồ chạy nhanh khi nhiệt độ tăng B. Đồng hồ chạy chậm khi nhiệt độ giảm C. Đồng hồ chạy chậm khi nhiệt độ tăng, đồng hồ nhanh khi nhiệt độ giảm. D. Khi nhiệt độ tăng hay giảm thì đồng hồ đều chạy nhanh. Câu 14: Một con lắc đơn chạy đúng với chu kỳ 2s. Nếu chu kỳ dao động của quả lắc là 2,0008s thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm, nhanh chậm bao nhiêu A. chậm 17,28s B. Nhanh 34,56s C. Chậm 34,56s D. Nhanh 17,28s Câu 15: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,87 m/s 2 với chu kỳ T = 2 s. Tính độ dài dây treo của con lắc A. 1,2 m B. 0,6 m C. 1 m D. 0,5 m Câu 16: Dây treo con lắc dài l = 1 m. Treo con lắc ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,86 m/s 2 . Tính tần số góc và chu kỳ dao động A. 3,14 rad/s ; 2 s B. 3,14 rad/s ; 2 s C. 3,4 rad/s ; 1 s D. 3,4 rad/s ; 2 s Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa. Khi độ dài dây treo tăng 1,21 lần thì chu kỳ dao động thay đổi thế nào A. tăng 1,21 lần B. Giảm 1,1 lần C. tăng 1,1 lần D. Giảm 1,21 lần Câu 18: Treo một con lắc đơn dài 56 cm trong một khoang kín. Tính chu kỳ dao động của con lắc khi khoang kín chuyển động nhanh dần đều hướng lên với gia tốc a = 4 m/s 2 . Cho gia tốc trọng trường là g = 10 m/s 2 A. 1,25 s B. 1,2 s C. 1,3 s D. 1,48 s Câu 19: Treo một con lắc dài 56 cm trong một khoang kín. Tính chu kỳ dao động của con lắc khi khoang kín chuyển động chậm dần đều hướng xuống với gia tốc a = 4 m/s 2 . Gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 A. 1,4 s B. 1,25 s C. 1,48 s D. 1,05 s Câu 20: Một con lắc đơn đứng yên trên mặt đất dao động với chu kỳ T = 2 s. Khi treo con lắc ấy trong một khoang kín và cho khoang kín chuyển động nhanh dần đều hướng lên với gia tốc g/2, với g là gia tốc trọng trường coi như không đổi. tính chu kỳ dao động của con lắc A. 1,4 s B. 1,2 s C. 1,3 s D. 1,15 s Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 20 N/m mắc vào vật có khối lượng m = 200g. Tính tần số dao động của con lắc. A. 5/π Hz B. 4/π Hz C. 3/π Hz D. 2/π Hz Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x = 3 3 (3πt - π/3) cm. Mệnh đề nào sau đây là đúng. A. chu kỳ dao động T = 3s B. Biên độ dao động là 6 cm Trang 2/3 - Mã đề thi TN2 C. Pha của dao động là -π/3 D. Tần số góc là 3π rad/s Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 15 mm và tần số bằng 1,5 Hz. Gia tốc của chuyển động có số đo cực đại bằng A. 135π 2 mm/s 2 B. 270π 2 mm/s 2 C. 90π 2 mm/s 2 D. 150π 2 mm/s 2 Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200 g mắc với lò xo có độ cứng k = 20 N/m. tính chu kỳ và độ biến dạng của con lắc ở vị trí cân bằng A. π/5s và 10 cm B. π/4s và 20 cm C. 2π/5s và 12 cm D. π/ 2 s và 5 cm Câu 25: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m = 200 g. từ vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc hướng lên v = 40 cm/s. Tính thế năng của lò xo khi vật qua vị trí có li độ A/2 A. 0,004 J B. 0,006 J C. 0,008 J D. 0,012 J Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với cơ năng E = 120 mJ. Lò xo có độ cứng k = 150 N/m. Khi vật có li độ 2 2 cm thì vận tốc của vật là 16 cm/s. Tính động năng của vật A. 15,6.10 -4 J B. 18,75.10 -4 J C. 1,56.10 -4 J D. 1,875. 10 -4 J Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vận tốc của vật có giá trị 25 m/s thì vật có li độ 5 cm. Tính biên độ dao động của vật A. 10 cm B. 5 2 cm C. 10/ 2 cm D. 5 cm Câu 28: Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,4π s. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí m có li độ x = 2 2 cm ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10 2 cm/s. Lấy π 2 = 10. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(5πt + π/4) cm B. x = 4cos(5t + π/4) cm C. x = 4cos(5πt - π/2) cm D. x = 4cos(5πt + π/2) cm Câu 29: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Lò xo có độ cứng k = 20 N/m, vật nặng có khối lượng 200 g. Biên độ dao động điều hòa của con lắc là 5 cm. Tính chiều dài cực đại và cực tiểu của con lắc trong quá trình dao động A. 35 và 25 cm B. 30 và 20 cm C. 15 và 10 cm D. 5 và 0 cm Câu 30: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Lò xo có độ cứng k = 20 N/m, vật nặng có khối lượng 200 g. Biên độ dao động điều hòa của con lắc là 5 cm. Tính giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi của lò xo con lắc trong quá trình dao động A. 1 và 0,5 N B. 3 và 1 N C. 3 và 0,5 N D. 2 và 0,5 N HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi TN2 . động điều hòa. Khi độ dài dây treo tăng 1, 21 lần thì chu kỳ dao động thay đổi thế nào A. tăng 1, 21 lần B. Giảm 1, 1 lần C. tăng 1, 1 lần D. Giảm 1, 21 lần Câu 18 : Treo một con lắc đơn dài 56 cm trong. 0, 012 J Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với cơ năng E = 12 0 mJ. Lò xo có độ cứng k = 15 0 N/m. Khi vật có li độ 2 2 cm thì vận tốc của vật là 16 cm/s. Tính động năng của vật A. 15 ,6 .10 -4 . 2 cm thì vận tốc của vật là 16 cm/s. Tính động năng của vật A. 15 ,6 .10 -4 J B. 18 ,75 .10 -4 J C. 1, 56 .10 -4 J D. 1, 875. 10 -4 J Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc 5

Ngày đăng: 13/07/2014, 16:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w