19 + Thành phần này bao gồm phần vốn đầu t của nớc ngoài vào các cơ sở sản xuất kinh doanh ở nớc ta. + Tạo điều kiện phát triển thuận lợi, tập chung hớng vào sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm. + Cải thiện môi trờng kinh tế và pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài + Phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, giữa các thành phần kinh tế, ngời trong nớc và nớc ngoài + Phát triển hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dựng rộng rãi vốn đầu t xã hội + Phát triển các loại hình trang trại với quy mô phù hợp trên từng địa bàn cụ thể Với những biện pháp cải tiến nh trên thì đảng và nhà nớc ta đã đa ra một số chỉ tiêu kinh tế từ nay đến năm 2005 là: - Tổng GDP năm 2005 tăng gấp 2 lần năm 1995, với tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm là 7,5%; trong đó nông, lâm, ng nghiệp tăng4,3%; công nghiệp và xây dựng tăng 10,8%; dịch vụ tăng 7,5% - Giá trị sản xuất tăng hàng năm: nông, lâm, ng nghiệp là 4,8%; công nghiệp 13%; dịch vụ 7,5% - Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16% năm. 20 + Đến 2005 cơ cấu các nghành trong GDP là: nông, lâm, ng nghiệp 20-21%, công nghiệp và xây dựng 38-39%, dịch vụ 41-42%, cơ cấu lao động tơng ứng là: 56-57%; 20-21%; 23-24% B. Thơng nghiệp quốc doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay. I. Sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc. Nh chúng ta đã biết, sự phát triển của lực lợng sản xuất đã làm xuất hiện phân công lao dộng xã hội, đa đến một tất yếu có sự trao đổi hàng hoá (H-H). Phân công lao động xã hội phát triển và chế độ t hữu ra đời đã thúc đẩy trao đổi hàng hoá ngày càng mở rộng, dẫn đến hình thành tiền tệ cùng với nó là lu thông hàng hoá (H-T-H). Chuyên môn hoá trong sản xuất phát triển, khối lợng sản phẩm đem ra trao đổi ngày càng tăng, sinh ra nhu cầu chuyên môn hoá việc lu thông hàng hoá. Một số ngời hoặc tổ chức tách ra khỏi việc sản xuất, chuyển sang hoạt động chuyên ứng tiền ra mua hàng hoá để bán lại nhằm mục đích thu lợi nhuận từ việc mua bán này tức là làm nghề kinh doanh hàng hoá hay hoạt động thơng mại. Nghành thơng mại ra đời là nấc thang phát triển kế tiếp, cao hơn của lu thông hàng hoá, là kết quả trực tiếp của sự phát triển lu thông hàng hoá. Đó chính là một nghành kinh tế quốc dân thuộc khu vực sản xuất vật chất nhng không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất mà có chức năng phục vụ lu thông hàng hoá thông qua việc trao đổi sản phẩm dới hình thức mua bán. Đối với nớc ta, một nớc đang phát triển vào loại nghèo của thế giới lại trải qua một chặng đờng lịch sử rất phức tạp, đặc biệt là hiện nay, khi chùng ta đã 21 và đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì lĩnh vực thơng mại có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình chuyển dịch và đổi mới kinh tế theo hớng phát triển sản xuất với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong cơ chế thị trờng. Hoạt động thơng mại góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, phục vụ và kích thích nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân c, tham gia mở rộng thị trờng, bình ổn giá cả. Các hoạt động thơng mại đợc phản ánh trung thực trên thị trờng và có ảnh hởng đến mọi hoạt động kinh tế khác. ở Việt Nam đã hình thành một thị trờng thống nhất, hàng hoá tự do lu thông trong phạm vi cả nớc, mức chênh lệch giá giữa các vùng trở nên không đáng kể. Trên thị trờng có nhiều chủ thể buôn bán khác nhau, tạo ra sự cạnh tranh giữa những ngời cung ứng hàng hoá ngày càng phong phú, thị trờng đợc đa dạng hoá. Các nhu cầu của ngời tiêu dùng đợc thảo mãn ngày càng nhiều hơn và thái độ phục vụ rất tận tình. Việc tiêu thụ hàng hoá là nguồn sống của nhà thơng nghiệp, nên thơng nghiệp t nhân cạnh tranh với thơng nghiệp nhà nớc và thơng nghiệp tập thể. Do có sự cạnh tranh giữa những ngời bán hàng nên khách hàng lên ngôi và thực sự trở thành thợng đế. Tuy nhiên, bên cạnh sự đa dạng, phong phú và phục vụ tận tình của ngời bán hàng, thì ta còn thấy những mặt tiêu cực nh hiện tợng tranh mua, tranh bán, làm hàng giả, tiêu thụ hàng lậu, hàng trốn thuế. Thực chất mấy năm qua thị trờng Việt Nam đã bị hàng lậu, hàng giả, hàng trốn thuế o ép từ nhiều phía. Ngời tiêu dùng thì đợc lựa chọn nhiều chủng loại hàng hoá chất lợng tốt nhng ngời sản xuất thì bị hàng ngoại chen lấn rất mạnh và nhiều doanh nghiệp bị phá sản vì sự cạnh tranh của hàng ngoại. Lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng có nhiều khó khăn do kỷ luật xuất khẩu không đợc nghiêm minh. Trong khi thị trờng Việt Nam tràn ngập nhiều loại hàng xa xỉ, cao cấp, nhiều loại hàng độc hại nh thuốc lá, rợuthì một số hàng thiết yếu nh thuốc men, quần áo, sách vở, hàng cho đồng bào miền núi, hàng phục vụ cho những nhu cầu tối thiểu của nhân dân lại rất thiếu. Sở dĩ có tình hình đó là vì các doanh nghiệp thơng mại 22 hiện nay chủ yếu chạy theo mục tiêu lợi nhuận nên họ tập trung phục vụ ở nơi đông dân c và những ngời giàu có, có sức mua và nhu cầu cao, còn những nơi ít dân, tha dân, dân nghèo, không có tiền nh nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa thì ngay cả những nhu cầu thiết yếu cũng không đợc đáp ứng do giá vận tải đẩy lên quá cao. Chính vì những nguyên nhân trên nên việc hình thành các doanh nghiệp nhà nớc là một yếu tố cần thiết. Việc ra đời các doanh nghiệp nhà nớc sẽ cung cấp cho ngời tiêu dùng những vật phẩm thiết yếu, nhất là nhóm dân c nghèo, ít tiền ở vùng xa, vùng sâu, vùng núi cao nh muối, muối iốt, sách vở cho học sinh, quần áo thuốc memNgoài ra nhà nớc còn có thể sử dụng các doanh nghiệp thơng mại này để thực hiện chức năng điều tiết thị trờng, bình ổn giá cả và chi phối các hoạt động trên thơng trờng. Bên cạnh đó, chúng ta cần phải có nhiều tập đoàn kinh tế đủ mạnh để nối ra thị trờng bên ngoài. Các công ty xuất nhập khẩu rất khó thực hiện các hoạt động xuất khẩu. Vì vậy việc hình thành các tập đoàn thơng mại quốc tế gia để vơn ra thị trờng nớc ngoài là một yêu cầu rất cơ bản ở nớc ta hiện nay. Các doanh nghiệp t nhân không thể đảm đơng đợc vai trò chủ đạo trong ngoại thơng. Việt Nam đang từng bớc hội nhập xu thế tự do hoá thơng mại toàn cầu mà bớc khởi đầu quan trọng là việc tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) để chuẩn bị gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng (APEC). Để có một chỗ đứng trong thị trờng quốc tế, nhà nớc cần đứng ra tổ chức các tập đoàn thơng mại quốc gia làm cầu nối cho các doanh nghiệp hội nhập vào thị trờng thế giới. II. Thực trạng của các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 1. Cơ cấu tổ chức: 23 Bộ máy quản lý doanh nghiệp nhà nớc nói chung và doanh nghiệp thơng mại nhà nớc nói riêng còn quá cồng kềnh, chi phí hành chính và tiếp khách quá lớn. Đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp, trớc hết là giám đốc chậm đợc đổi mới. 24 VD: Doanh nghiệp t nhân Doanh nghiệp nhà nớc Bộ máy hành chính gián tiếp Chi phí hành chính gián tiếp 5 ngời 3,8% 38 ngời 24% Số liệu điều tra trên đây ở tỉnh Vĩnh Phúc đối với một doanh nghiệp nhà nớc có vốn 2 tỷ đồng và một doanh nghiệp t nhân có vốn tơng tự và hoạt động kinh doanh nghành nghề giống nhau. Đa phần các giám đốc của các doang nghiệp thơng mại nhà nớc vẫn là hãnh tiến , nguyên vị t cơ chế bao cấp chuyển sang, cha có sự sàng lọc tuyển chọn khách quan theo tiêu chuẩn của ngời giám đốc trong cơ chế thị trờng. Bên cạnh đó, việc lên chức, lên lơng của các nhân viên trong các doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian qua còn nhiều hạn chế. Việc lên chức thì theo kiểu tre già măng mọc, ngời đơng chức có nghỉ hu hoặc vì một lý do nào đó không còn công tác nữa thì ngời sau mới đợc lên. Việc lên chức lại diễn ra theo hình thức bổ nhiệm, do đó đã dẫn đến việc trì trệ trong phấn đấu, dẫn đến tiêu cực trong quản lý. Ngời đơng chức không cần phấn đấu, chỉ cần giữ vững đợc mối quan hệ với lãnh đạo cấp trên là giữ đợc vị trí của mình. Chính vì lý do đó mà đội ngũ cán bộ thì trì trệ, không chịu đổi mới, công nhân viên thì không cố gắng phấn đấu trong công việc. Trong công việc thì không có sự ganh đua để thể . bao gồm phần vốn đầu t của nớc ngoài vào các cơ sở sản xuất kinh doanh ở nớc ta. + Tạo điều kiện phát triển thuận lợi, tập chung hớng vào sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh. trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay. I. Sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc. Nh chúng ta đã biết, sự phát triển của lực lợng sản xuất đã làm xuất. hoá trong sản xuất phát triển, khối lợng sản phẩm đem ra trao đổi ngày càng tăng, sinh ra nhu cầu chuyên môn hoá việc lu thông hàng hoá. Một số ngời hoặc tổ chức tách ra khỏi việc sản xuất, chuyển