BÀI 6: NƯỚC MỸ

3 351 0
BÀI 6: NƯỚC MỸ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Lịch sử 12 – Ban Cơ bản Tiết 8 – Ngày soạn 8/9/2009 CHƯƠNG IV: MỸ – TÂY ÂU – NHẬT BẢN Bài 6: NƯỚC MỸ I. Mục tiêu bài giảng. 1/ Kiến thức: Học sinh nắm được sự phát triển của nước Mỹ từ từ 1945 đến nay. Những thành tựu cơ bản của nước mỹ về kinh tế, khoa học-kỹ thuật , vai trò của nước Mỹ trong đời sống quốc tế. 2/ Tư tưởng: Nhận thức được ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Việt Nam đối với lòch sử nước Mỹ trong giai đoạn 1954- 1975. Tự hào hơn về thắng lợi của nhân dân ta trước một đế quốc hùng mạnh như Mỹ, ý thức được trách nhiệm của thế hệ sau đối với đất nước. 3/ Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp và liên hệ thực tế - Nắm được một số khái niệm mới: “Chiến tranh lạnh”, “Chiến lược toàn cầu”, “Nhóm G7. II. Thiết bò – tài liệu dạy học. - Bản đồ nước Mỹ (Châu Mó) - Bản đồ thế giới thời kì chiến tranh lạnh - Tư liệu đóa Encatar 2004 III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ: + Nét chính của phong trào GPDT ở châu Phi từ 1945-1990. Những khó khăn mà châu Phi đang phải đối mặt + Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mỹ Latinh. Điểm khác biệt của phong trào đấu tranh GDL ở Mỹ Latinh so với các nước ở châu Phi và Mỹ la tinh. 2/ Dẫn nhập vào bài mới: + Giáo viên sử dụng bản đồ châu Mỹ, giới thiệu về nước Mỹ (Vò trí đòa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện lòch sử ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm - Nêu sự phát triển của nền kinh tế Mó sau chiến tranh. - Học sinh dựa vào sách giáo khoa để trả lời câu hỏi theo các ý sau: sự phát triển công-nông nghiệp, tài chính, thương mại + Trình bày những nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mỉ sau chiến tranh ? + Giáo viên gợi ý: - Nguyên nhân chủ quan-khách quan (nhấn mạnh nguyên nhân cơ bản nhất là áp dụng những thành tựu khoa học-kó thuật vào sản xuất  tăng năng suất-hạ giá thành sản phẩm + Vì sao Mỹ đạt được nhiều thành tựu lớn trong lónh vực khoa học-kó thuật? + Giáo viên gợi ý: Mỹ có điều kiện hoà bình, 1. Nước Mỹ từ 1945 đến 1973: * Kinh tế: _ Sau chiến tranh thế giới II, nền kinh tế Mó phát triển mạnh mẽ: SGK/42. + Nửa sau những năm 40, sản lượng CN chiếm hơn một nửa sản lượng CN thế giới. + 1949, sản lượng NN bằng 2 lần sản lượng của Tây Đức, Ý, Nhật, Anh, Pháp cộng lại. + Nắm hơn 50% tàu bè đi lại trên biển. + Chiếm 3/4 dự trữ vàng của TG.  Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mỹ trở thành trung tâm KT – tài chính lớn nhất TG. _ Nguyên nhân phát triển KT: SGK/42. + Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo. + Thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh. + Áp dụng những thành tựu của KH – KT hiện đại vào sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lý cơ cấu SX. Huỳnh Thanh Tâm – THPT Thủ Khoa Nghĩa Trang 1 Giáo án Lịch sử 12 – Ban Cơ bản Tiết 8 – Ngày soạn 8/9/2009 phương tiện làm việc tốt  thu hút được nhiều nhà khoa học đến Mỹ làm việc và phát minh (Anhxtanh, Phemơ ) + Trong những năm 1940-1970, Mỹ sở hữu ¾ phát minh và sáng chế của thế giới. - Bản chất nền dân chủ tư sản ở Mỹ. Tình hình xã hội + Các tổng thống Mỹ từ 1945-1974 - S. Tru-man (dân chủ): 4-45 đến 1-53 - D. Aixenhao (cộng hoà): 1-1953 đến 1961 - John Kenedy (dân chủ): 1-1961 đến 11-1963 - Giônxơn (dân chủ): 1-1965 đến 1969 - R. Nickxơn (cộng hoà): 1-1969 đến 8-1974 + “Chiến tranh lạnh”, Mỹ phát động tháng 3-1947. “Học thuyết Truman” mở đầu cho “chiến tranh lạnh” thuộc chiến lược toàn cầu phản cách mạng của của Mỹ được thực hiện qua các đời tổng thống Mỹ nhằm thực hiện ba mục tiêu trên. + Khái niệm “chiến tranh lạnh” theo Mỹ là: chiến tranh không nổ súng, không đổ máu nhưng luôn trong tình trạng chiến tranh. - Nguyân nhân sự bất ổn trong chíh trò-xã hội Mó: + Nguyên nhân chủ quan + Nguyên nhân khách quan - Chiến tranh Việt Nam - Khủng hoảng năng lượng thế giới - Sự đối đầu Xô-Mó  Sự giảm sút vò trí kinh tế và chính trò của Mó. Tháng 12-1989: Mỹ chấm dứt “chiến tranh lạnh”. - Tình hình kinh tế-chính trò Mó từ 1991-2000 + Giáo viên giải thích về các tổ chức thế giới: - WTO: tổ chức thương mại quốc tế - WB: tổ chức ngân hàng thế giới - IMF: tổ chức tiền tệ thế giới - G7: nhóm các nước công nghệp phát triển (Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Cana, Ý, hiện nay có thêm Nga  nhóm G8) - Nhận xét về chiến lược “ Cam kết mở rộng” của + Các cơng ty, tập đồn tư bản lũng đoạn Mỹ cạnh tranh có hiệu quả trong và ngồi nước. + Chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước đóng vai trò quan trọng thúc đẩy KT phát triển. * Khoa học kó thuật: Mỹ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kó thuật hiện đại và đạt được nhiều thành tựu lớn: SGK/43. Chế tạo công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, nguồn năng lượng mới, chinh phục vũ trụ, CM xanh trong nơng nghiệp… * Chính trò - xã hội: _ Đối nội: + Từ 1945 – những năm 70, nước Mỹ trãi qua 5 đời tổng thống. + Chính sách đối nội chủ yếu nhằm cải thiện tình hình XH, ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ. + XH Mỹ vẫn chứa đựng nhiều mâu thuẫn giữa các tầng lớp  Các cuộc đấu tranh của nhân dân không ngừng diễn ra. _ Đối ngoại: + Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. + Chiến lược tồn cầu của Mỹ được thực hiện và điều chỉnh qua nhiều chiến lược cụ thể, dưới tên gọi khác nhau, nhằm thực hiện 3 mục tiêu: • Ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ XHCN trên TG. • Đàn áp PTGPDT, PTCN, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên TG. • Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc Mỹ. + 2/1972, Ních xơn sang thăm TQ, mở ra thời kỳ mới trong quan hệ giữa hai nước. + 5/1972, Ních xơn tới thăm LX, thực hiện sách lược hòa hỗn với hai nước lớn để chống lại PTCM của các dân tộc. 2. Nước Mỹ từ 1973 đến 1991: * Kinh tế: _ 1973, KT Mỹ lâm vào khủng hoảng và suy thoái kéo dài đến 1982. _ Từ 1983, kinh tế phục hồi và phát triển trở lại tuy nhiên tỷ trọng kinh tế Mỹ trong nền KT TG giảm sút so với trước. * Chính trò: Huỳnh Thanh Tâm – THPT Thủ Khoa Nghĩa Trang 2 Giáo án Lịch sử 12 – Ban Cơ bản Tiết 8 – Ngày soạn 8/9/2009 Mỹ thời B. Clin –tơn. HS dựa vào sách để trình nội dung của chính sách và nêu nhận xét. -Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu. -Tăng cường khôi phục tính sống động của nền kinh tế Mỹ. -“ Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác. -Chính sách này nhằm khẳng đònh sức mạnh kinh tế , quân sự của Mỹ và tham vọng chi phối ,lãnh đạo thế giới. -Cuộc chiến Ap-ga-nitxtan, chiến tranh I-rắc (phớt lờ vai trò Liên hợp quốc của Mỹ ) + Sau thất bại ở VN, Mỹ tiếp tục thực hiện chiến lược toàn cầu, tăng cường chạy đua vũ trang với LX. + Sự đối đầu Xô – Mỹ làm suy giảm vò trí KT, CT của Mỹ, 12/1989, Mỹ và LX tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh, mở ra thời kỳ mới trên trường quốc tế. 3. Nước Mỹ từ 1991 – 2000: * Kinh tế: Tuy có trải qua những đợt suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu TG (SGK/45- Tạo ra 25% giá trò tổng sản phẩm của toàn TG, có vai trò chi phối hầu hết các tổ chức KT-TC quốc tế). * KH – KT: Vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ, chiếm 1/3 phát minh của TG. * Chính trò và đối ngoại: _ Trong thập niên 90, chính quyền B.Clin-tơn theo đuổi ba mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” là: (SGK/45). + Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh. + Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền KT Mỹ. + Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước. _ Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc(1989) và trật tự hai cực Ianta tan rã (1991), Mỹ có tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn TG. _ 11/9/2001, nước Mỹ bò khủng bố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ khi bước vào TK XXI. _ 11/7/1995, Mỹ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với VN. Câu hỏi và bài tập: 1/Nêu những nét chính về sự phát triển kinh tế, khoa học –kỹ thuật của Mỹ từ 1945-2000. 2/ Nêu những điểm cơ bản nhất trong chính sách đối ngoại của Mỹ từ năm 1945-2000 Dặn dò : Chuẩn bò bài 7 “Tây Âu”. Huỳnh Thanh Tâm – THPT Thủ Khoa Nghĩa Trang 3 . Giáo án Lịch sử 12 – Ban Cơ bản Tiết 8 – Ngày soạn 8/9/2009 CHƯƠNG IV: MỸ – TÂY ÂU – NHẬT BẢN Bài 6: NƯỚC MỸ I. Mục tiêu bài giảng. 1/ Kiến thức: Học sinh nắm được sự phát triển của nước Mỹ từ

Ngày đăng: 13/07/2014, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan