Tiết 26: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ. A.MỤC TIÊU: 1. Kĩ năng: -Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế ytế. -Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này. 2. Thái độ: Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành TN và viết báo cáo. B. CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: Một nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc nhiệt kế dầu). Một đồng hồ. Bông y tế. Một nhiệt kế y tế. Cá nhân HS: Nghiên cứu nội dung của mẫu báo cáo. Mang nhiệt kế y tế. C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA VIỆC CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH CHO BÀI THỰC HÀNH (5 phút). -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho bài TH. Khuyến khích các em chuẩn bị tốt. Nhắc nhở HS chuẩn bị chưa tốt để rút kinh nghiệm. -Nhắc nhở HS về thái độ khi TH. *H. Đ. 2: (15 phút). Hướng dẫn HS theo các bước: +Tìm hiểu 5 đặc điểm nhiệt kế y tế, ghi vào mẫu báo cáo. +Đo theo tiến trình trong SGK. -Chú ý theo dõi để nhắc nhở HS: +Khi vẩy nhiệt kế cầm thật chặt để khỏi văng ra và chú ý tránh không để nhiệt kế va đập vào các vật khác. +Khi đo nhiệt độ cơ thể cần cho bầu thuỷ ngân tiếp xúc trực tiếp và chặt với I.Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể. 1. Dụng cụ. Nhiệt kế y tế (loại nhiệt kế thuỷ ngân). -Năm đặc điểm của nhiệt kế y tế: C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: C3: Phạm vi đo của nhiệt kế: Từ đến da. +Khi đọc nhiệt kế không cầm vào bầu nhiệt kế. -Khi đo xong các em hãy cất nhiệt kế vào hộp đựng. C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 2.Tiến trình đo. Đo nhiệt độ của mình và của một bạn khác. Người Nhiệt độ Bản thân Bạn *H. Đ.3: (22 phút). -Yêu cầu các nhóm phân công trong nhóm của mình: +Một bạn theo dõi thời gian. +Một bạn theo dõi nhiệt độ. +Một bạn ghi kết quả vào bảng. II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước. 1.Dụng cụ. Nhiệt kế dầu, cốc đựng nước, đèn cồn, giá đỡ. Bốn đặc điểm của nhiệt kế dầu: C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: -Hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế để tìm hiểu 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu. -Hướng dẫn HS lắp đặt dụng cụ theo hình 23.1, kiểm tra lại trước khi cho HS đốt đèn cồn. -Nhắc nhở HS: +Theo dõi chính xác thời gian để đọc kết quả trên nhiệt kế. +Hết sức cẩn thận khi nước đã được đun nóng. C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: C8: Phạm vi đo của nhiệt kế: Từ đến C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 2.Tiến trình đo. a)Lắp dụng cụ theo hình 23.1. b)Ghi nhiệt độ của nước trước khi đun. c) Đốt đèn cồn để đun nước. Bảng theo dõi nhiệt độ của nước Thời gian (phút) Nhiệt độ ( 0 C) 0 1 2 3 4 -Sau 10 phút, tắt đèn cồn, để nguội nước. -Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn trong vở bài tập điền. -Yêu cầu HS tháo, cất dụng cụ TN 5 6 7 8 9 10 d) Vẽ đồ thị. HS vẽ trên vở bài tập điền. *H. Đ.4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút). -Hoàn thành nốt mẫu báo cáo TN. -Ôn tập các kiến thức đã học để giờ sau kiểm tra 1 tiết. -Chuẩn bị cho bài sau: Mỗi em một thước kẻ, một bút chì, mang vở bài tập điền. RÚT KINH NGHIỆM: . Tiết 26: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ. A.MỤC TIÊU: 1. Kĩ năng: -Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế ytế. -Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời. ( 0 C) 0 1 2 3 4 -Sau 10 phút, tắt đèn cồn, để nguội nước. -Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn trong vở bài tập điền. -Yêu cầu HS tháo, cất dụng cụ TN 5 6 7 8 9 10 d) Vẽ đồ. bài tập điền. *H. Đ.4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút). -Hoàn thành nốt mẫu báo cáo TN. - n tập các kiến thức đã học để giờ sau kiểm tra 1 tiết. -Chuẩn bị cho bài sau: Mỗi em một thước kẻ, một bút