Giáo án dạy thêm Môn Ngữ văn 6 Bài dạy - Tháng 9 - Phơng pháp làm văn tự sự - Cảm thụ văn học : về các tác phẩm thơ hay nhân vật trong văn bản đã học. - Ôn tập kiến thức tiếng Việt : Từ mợn và từ Hán Việt I. MC TIấU BI HC - Giỳp hc sinh nm c nhng kin thc c bn cỏch lm bi vn t s - Tỡm hiu cỏc cỏch m bi kt bi ca bi vn t s - Rốn k nng vit on cm th vn hc theo ch - Cng c cỏc kin thc phn Ting Vit v t theo ngun gc v t Hỏn Vit trong Ting Vit II. NI DUNG BI DY TP LM VN : PHNG PHP LM VN T S BI 1 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu đợc văn tự sự, so sánh với tờng thuật, miêu tả. - Rèn kỹ năng viết văn tự sự. II. Lên lớp A. Những điều cần biết về văn tự sự 1. Thế nào là văn tự sự: - Yêu cầu: Phơng thức trình bầy chuỗi sự việc, sự việc này đến sự việc kia và đẫn đến kết thúc có ý nghĩa. - Mở rộng vấn đề: + Tự sự chuyện: là do các sự việc, nhân vật kết hợp với các tình tiết, diễn biến liên tục trong một thời gian nhất định, trong một thời gian nhất định thể hiện suy t và phẩm chất con ngời mang ý nghĩa đời sống. + Chuyện: nhiệm vụ ngời kể. Giới thiệu thuyết minh, miêu tả, kể cho ngời đọc, ngời nghe hình dung đợc diễn biết và ý nghĩa truyện. 2. So sánh: tờng thuật, miêu tả, tự sự. Giáo viên Đặng Thị Yến Năm học 2010 - 2011 1 Giáo án dạy thêm Môn Ngữ văn 6 Kể diễn biến sự việc Tờng thuật Miêu tả Tự sự ( kể về sự việc xoay quanh nhân vật ) * Sự việc có thật vửa xẳy ra - không có yếu tố tởng tợng kỳ ảo - Ghi lại phong cảnh thiên nhiên - Sinh hoạt của con ng- ời * Chuyện có thật hoặc h cấu tởng tợng, bày tỏ thái độ, khẳng định cái tốt đẹp, tởng tợng suy nghĩ cảm xúc nhân vật. * Tuân theo bố cục tự nhiên; sự việc nào xảy ra trớc tờng thuật tr- ớc, sự việc nào xảy ra sau tờng thuật sau * Thời gian linh hoạt hiện tại, quá khứ, nguyên nhân, kết quả * Kể chuyện phải hớng tới xây dựng khắc họa tính cách nhất là nội tâm nhân vật để chọn nhân vật, 3. Yếu tố quan trọng trong văn tự sự. a. Cốt truyện: Là câu chuyện hoàn chỉnh, các sự việc và sự hành động chính trong tác phẩm tạo thành cốt lõi của chuyện. b. Tình tiết Là một hệ thống có sự việc đối xứng làm cho câu chuyện phát triễn, thêm hấp dẫn. Là những chi tiết tạo nên diễn biến của chuyện. Tình tiết thú vị truyện mới hay. c. Nhân vật - Muốn có chuyện phải có nhân vật - miêu tả nhân vật giữ một vai trò quan trọng trong văn tự sự. Trong văn tự sự có nhiều loại nhân vật: nhân vật Chính Diện - nhân vật phản diện - nhân vật chính và nhân vật phụ Ví dụ: Thuỷ Tinh - nhân vật chính, nhân vật phản diện d. Miêu tả trong văn tự sự rất quan trọng đó là: Khi miêu tả nhân vật chính phải chú ý đến tính cách sẽ chi phối ý nghĩa và hoạt động nhân vật. Tính cách đợc biểu hiện ở: + Ngoại hình, ăn mặc, đi đứng, nội tâm, cử chỉ, ý nghĩ, tính cách, hành động. Nhân vật có tính cách riêng, cá tính lại vừa đại diện cho một giai cấp thuộc tầng lớp xã hội càng có sức sống mãnh liệt đó là nhân vật điển hình trong văn học. e. Tình huống của Truyện Truyện hay phải có tình huống. Tình huống đợc thể hiện qua tình tiết, sự cố bất ngờ, dầu kịch tính đem đến cho ngời đọc nhiều thích thú, hấp dẫn. Giáo viên Đặng Thị Yến Năm học 2010 - 2011 2 Giáo án dạy thêm Môn Ngữ văn 6 f. Chủ đề : Là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong truyện - Chủ đề còn có thể gọi là ý chủ đạo, ý chính của bài văn II. Luyệt tập - Kể bằng lời văn của em, một truyện ngắn mà em thích nhất. III. Về nhà: Dựa vào văn bản "Sa bẫy" /29 kể lại bằng lời văn của mình. __________________________________ BI 2 I. Mục tiêu: - Đi sâu vào phơng pháp xây dựng nhân vật, xây dựng tình tiết và biết tạo tình huống truyện - Lập dàn bài, rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý II. Lên lớp 1. Các xây dựng nhân vật trong văn tự sự * Trong truyện phải có nhân vật. Yêu cầu: nhân vật phải có ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lý, tính cách, có xung đột, tình huống * Giữa các nhân vật phải có "chuyện" xảy ra trong thời gian, không gian nhất định. * Nhân vật phải cụ thể, cá tính hoá, tiêu biểu cho lớp ngời nào trong xã hội. * Vì vậy đòi hỏi ngời viết phải có nghệ thuật xây dựng nhân vật. 2. Xây dựng trình tiết: - Có thể biểu hiện tình tiết truyện một cách đơn giản là những mạch, những chặng, những chuyện diễn biến của câu chuyện đợc kể trong truyện. Tình tiết càng thú vị truyện càng hấp đẫn. 3. Tình huống truyện * Tình huống truyện đợc thể hiện qua tình tiết, sự cố bất ngờ, giàu kịch. Tích thì câu truyện trở nên hấp dẫn, lý thú. 4. Lập dàn bài trong văn tự sự a. Mở Bài: - Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc Lu ý: Đọc phần đọc thêm/47 b. Thân bài: - Phát triển diễn biến của sự việc, câu chuyện. (Nêu tác phẩm truyện có nhiều nhân vật thì các tình tiết lồng vào nhau đan xen nhau theo diễn biến câu chuyện. c. Kết bài: - Kể lại kết thúc câu chuyện Giáo viên Đặng Thị Yến Năm học 2010 - 2011 3 Giáo án dạy thêm Môn Ngữ văn 6 Câu chuyện kể đi vào kết thúc - sự vật kết thúc, tình trạng và số phận nhân vật đợc hiện diện khó rõ. * Lu ý: - Trong văn tự sự - truyện thờng đợc kể theo hớng phát triển và sự diễn biến trớc sau của câu chuyện nhng lại có truyện thuộc văn học hiện đại lại có kết cấu đặc biệt mà ngời đọc khó phân định * Luyện tập Đến mùa táo chín quả ngọt rung rinh đầu cành, táo kể lại cho em nghe về những hy sinh trong cây táo đã chịu đựng để hiến dâng cho đời mùa quả ngọt. Lập dàn ý 1) Tìm hiểu đề - Thể loại: Tự sự (nhân hoá cây táo) - Nội dung: Cây táo kể về cuộc đời thăng trầm 2) Dàn ý: - Mở bài : giới thiệu nhân vật cây táo tâm sự với em - Thân bài: mùa thu + mùa đông cho quả + Mùa cuối đông ca gần sát gốc hoặc nửa thân cây để mùa xuân đơm chồi ra hoa kết trái. 3) Kết bài: - Kết thúc câu chuyện cảm nghĩ của em sau khi nghe tâm sự của táo * Về nhà: Trên đờng đi học, một bạn học sinh giỏi trao đổi với một học sinh yếu về vấn đề học tập. Em hãy nghi lại câu chuyện giữa hai ngời. ______________________________________ BI 3 I. Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh hiểu sâu hơn phơng thức kể chuyện, giọng văn và ngôn ngữ kể II. Lên lớp: 1. Kể chuyện phải có sự hợp lý hay đó là tính logic các tình huống chi tiết phải hợp lý, đúng sự thật 2. Truyện kể thờng có nhiều loại - Truyện kể lại bằng đọc sách, nghe, kể lại bằng lời văn của mình - Truyện kể sáng tạo, tởng tợng - Truyện viết ngợc lại những truyện cũ 3. Trong truyện kể thờng có những nhân vật: - Chọn nhân vật: + Có hình dáng Giáo viên Đặng Thị Yến Năm học 2010 - 2011 4 Giáo án dạy thêm Môn Ngữ văn 6 + Tính cách: thể hiện qua lời nói, hành động, thái độ 4. Muốn kể chuyện hay: Khai thác nét độc đáo trong nghệ thuật kể chuyện - Cốt truyện hay: - ý nghĩa của câu chuyện - Tình huống truyện hấp dẫn - Cách kể hay: + Ngời kể có thể kể xuôi: theo trình tự thời gian + Ngời kể có thể kể ngợc + Kể đan xen + Kể ở ngôi T3: mang tính khái quát Ngôi T1: mang tính chất chủ quan, thờng là chuyện hồi ức, tự thuật. Ví dụ: Tôi sinh ra và lớn nên ở vùng ven biển tôi không còn nhớ mặt bố tôi ra sao nữa vì bố tôi mất sớm. - Cách kể chuyện là cả 1 câu chuyện dài mà chỉ là những lá th gửi đi, gửi lại giữa hai nhân vật trong truyện. - Cách kẻ chuyện có thể bằng những đối thoại giữa hai ngời 5. Khi kể chuyện cần chú ý đến giọng kể - Chuyện vui kể giọng vui - Chuyện buồn kể giọng buồn - Ngời kể phải hiểu biết một cách sâu sắc những gì mình viết nh máu thịt của chính mình. * Luyện tập Đề bài: Em bé thông minh: kể lại những lần gặp rắc rối khi nghe những câu đó "giải quyết vấn đề nh thế nào?" - Em đóng vai em bé thông minh kể chuyện (kể theo ngôi 1) - Nhóm 1: - Nhóm 2: Đóng vai ngời cha kể lại chuyện - Nhóm 3: Đóng vai quan kể lại chuyện. => Học sinh làm bài học sinh đọc nhận xét Giáo viên tổng hợp cho điểm CCH VIT M BI TRONG BI VN T S I. Mục tiêu cần đạt: Giáo viên Đặng Thị Yến Năm học 2010 - 2011 5 Giáo án dạy thêm Môn Ngữ văn 6 - Giúp học sinh có cách viết mở đầu - kết thúc tơng ứng biết các cách viết mở bài bài viết thêm phong phú. II. Lên lớp 1. Mở đầu: * Mở đầu bằng một câu tả cảnh. Ví dụ: Trăng sáng quá, cô giáo An đang ngồi ở đầu sân bỗng nhớ tới tập bài kiểm tra của học sinh * Mở đầu bằng một cảm giác mới lạ Ví dụ: Lần đầu tiên Lan cảm thấy gió, buổi chiều nh đang thì thầm với mình * Mở đầu bằng ý nghĩa về cuộc đời - Từ nay mình sẽ sống ra sao? * Mờ đầu bằng mội tiếng kêu Ví dụ: Trời hỡi là trời * Mở đầu bằng một tiếng gọi thân mật Ví dụ: Hoà ơi! Chúng mình đến thăm cô đi * Mở đầu bằng một câu hỏi Ví dụ: Sao anh lại im lặng mãi thế? * Mở đầu bằng một âm thanh Ví dụ: Tùng tùng tùng! Tiếng trống trờng vang lên 2. Kết thúc Kết thúc bài cũng tơng tự nh khi vào bài Tả cảnh, tả ngời, tả hình, một cảm giác mới lạ, một tiếng kêu, một tiếng gọi, một câu hỏi, một âm thanh nhằm gợi cho ngời đọc một sự đột ngột, thú vị, một d âm ngân nga mãi trong lòng ngời đọc, một sự nhấn mạnh về ý nghĩa của câu chuyện mình sẽ kể nên sắp xếp nh thế nào? nêu xử trí ra sao. Nên yêu cái gì, ghét cái gì? 3. Luyện tập: Đề bài: Hãy kể chuyện bài ca dao thành câu chuyện. "Cây khô cha dễ đâm chồi Bác mẹ chữa dễ ở đời với ta Non xanh bao tuổi đã già s Bời vì sơng tuyết hoá ra bạc đầu" Gợi ý: Câu chuyện nói về vấn đề gì? Nhân vật là ai? Nói với ai? Giáo viên Đặng Thị Yến Năm học 2010 - 2011 6 Giáo án dạy thêm Môn Ngữ văn 6 Nội dung cốt truyện? Nghệ thuật sử dụng? Yêu cầu: Mỗi bàn viết một cách mở bài khác nhau TING VIT : T MN T HN VIT I. Mục tiêu: - Cho học sinh nắm chắc về khái niệm từ thuần việt và từ mợn - Sự khác nhau về cách giải nghĩa từ giữa, từ thuần viết và từ mợn tiếng Hán. II. Lên lớp: Luyện tập: Bài tập 1: Lý do quan trọng nhất của việc vay mợn từ trong tiếng Việt: A. Tiếng việt cha có từ biểu thị hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nớc ngoài đô hộ, áp bức. C. Tiếng Việt cần có sự vay mợn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng Việt Bài tập 2: Bộ phận từ mợn quan trọng nhất trong tiếng việt là gì? vì sao? A. Tiếng Hán C. Tiếng Anh B. Tiếng Pháp D. Tiếng Nga Bài tập 3: Nghĩa của từ là gì. A. Sự vật mà tự biểu thị B. Là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Là nội dung mà từ biểu thị Bài tập 4: Cách giải thích nào về nghĩa của từ là không đúng ? A. Đọc nhiều lần từ cần đợc giải thích B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị C. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích D. Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích Bài tập 5: Em hãy giải nghĩa các từ sau và cho biết từ đó giải thích theo cách nào? Chia nhóm Bàn Hiền lành Ghế Xinh đẹp Anh Hèn nhác Chạy Rung rinh - Phu nhân - Khai trờng Giáo viên Đặng Thị Yến Năm học 2010 - 2011 7 Giáo án dạy thêm Môn Ngữ văn 6 - Tráng sĩ - Lẫm liệt Bài tập 6: Viết một đoạn văn (5 đến 7 câu) có dùng từ mợn và gạch chân dới từ đó Chia nhóm: chủ đề. - Nhóm 1: Học tập - Nhóm 2: Thầy cô - Nhóm 3: Mái trờng - Nhóm 4: Bạn bè * Về nhà - Hoàn thiện bài tập 6. - Đọc các văn bản đã học CM TH VN HC - Viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 câu nêu cảm nghĩ của em về truyện Con Rồng cháu Tiên . Phần Nội dung Nội dung Nêu và làm sáng tỏ đợc phẩm chất cao đẹp, lí tởng của 2 nhân vật Lac Long Quân và Âu Cơ để thấy đợc nguồn gốc, dòng dõi cao quý của dân tộc ta. Chi tiết hoang đờng kì ảo : Bọc trăm trứng thể hiện đợc tình thần đoàn kết của dân tộc VN. Phân tích ý nghĩa lời dăn dò của Lạc Long Quân khi chia con. Nêu lên tình cảm tự hào về dan tộc và đất nớc cùng lịch sử lâu đời của dân tộc ta. Hình thức Đúng hình thức đoạn, số câu. Chính xác cách dùng từ đặt câu. Chữ viết và trình bày sạch đẹp, rõ ràng. Viết đoạn văn (10-15 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Sọ Dừa trong truyện cùng tên. Phần Nội dung Nội dung Cho thấy hoàn cảnh đang thơng của Sọ Dừa hình ảnh đại diện những con ngời lao động, bất hạnh. Nêu và làm sáng tỏ đợc phẩm chất cao đẹp, lí tởng của nhân vật Sọ Dừa Sự thay đổi số phận làm toát lên khát vọng đổi đời của nhân ta. Sự chiến thắng của cái thiện từ đó làm nổi bật giấc mơ công bằng công lí và cả tấm lòng độ lợng của nhân dân lao động. Hình thức Đúng hình thức đoạn, số câu. Chính xác cách dùng từ đặt câu. Chữ viết và trình bày sạch đẹp, rõ ràng. Viết đoạn văn (10-15 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh trong truyện cùng tên. Phần Nội dung Giáo viên Đặng Thị Yến Năm học 2010 - 2011 8 Giáo án dạy thêm Môn Ngữ văn 6 Nội dung Thấy đợc vẻ đẹp về tài năng, tình cách, tấm lòng của Thạch Sanh. Nét hấp dẫn, lung linh những chi tiết kì ảo trong tác phẩm Qua nhân vật dân gian thể hiện mơ ớc về ngời anh hùng, khát vọng về công lí và hòa bình. Vẻ đẹp của Thạch Sanh là vẻ đẹp con ngời lao động, mang hơi thở của nhân dân lao động. Hình thức Đúng hình thức đoạn, số câu. Chính xác cách dùng từ đặt câu. Chữ viết và trình bày sạch đẹp, rõ ràng. M Lng ri c ting con ve Con ve cng mt vỡ hố nng oi Nh em vn ting i Ko c ting vừng m ngi m ru Li ru cú giú mựa Thu Bn tay m qut m a giú v Nhng ngụi sao thc ngoi kia Chng bng m ó thc vỡ chỳng con ờm nay con ng gic trũn M l ngn giú ca con sut i. (Trn Quc Minh - 1972) Giáo viên Đặng Thị Yến Năm học 2010 - 2011 9 . Giáo án dạy thêm Môn Ngữ văn 6 Bài dạy - Tháng 9 - Phơng pháp làm văn tự sự - Cảm thụ văn học : về các tác phẩm thơ hay nhân vật trong văn bản đã học. - Ôn tập kiến thức tiếng Việt. Hèn nhác Chạy Rung rinh - Phu nhân - Khai trờng Giáo viên Đặng Thị Yến Năm học 2010 - 2011 7 Giáo án dạy thêm Môn Ngữ văn 6 - Tráng sĩ - Lẫm liệt Bài tập 6: Viết một đoạn văn (5 đến 7 câu) có dùng. đó Chia nhóm: chủ đề. - Nhóm 1: Học tập - Nhóm 2: Thầy cô - Nhóm 3: Mái trờng - Nhóm 4: Bạn bè * Về nhà - Hoàn thiện bài tập 6. - Đọc các văn bản đã học CM TH VN HC - Viết đoạn văn khoảng 10 đến