Tin hoc tieu hoc 3,4,5

75 198 0
Tin hoc tieu hoc 3,4,5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n Tin Häc TUẦN 1  Thứ 2 ngày 02/11/2009 Lớp 4,5 Tiết 1 NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT Ngày dạy: lớp 4A: / / lớp 4B: / / lớp 5A: / / lớp 5B: / / I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Học sinh biết được máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin, nắm ba dạng thông tin cơ bản - Nắm được tác dụng của máy tính trong cuộc sống hàng ngày - Biết các bộ phận cơ bản của máy tính. 2. Kỹ năng: - Luyện tập kỹ năng nhận dạng, phân biệt các dạng thông tin cơ bản, - Kỹ năng phân biệt các bộ phận của máy tính 3. Thái độ: - Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như người bạn. - Ý thức học tập nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, máy tính, tranh ảnh chứa các thông ở các dạng khác nhau. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Ở lớp 3 các em đã được làm quen với chiếc máy tính-người bạn thân thiết của em. Các em đã được học các khả năng của máy tính cũng như những dạng thông tin cơ bản, các bộ phận cảu máy tính. Hôm nay mình sẽ ôn lại những nội dung trên b. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Những gì em đã biết Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn – Tr êng TiÓu Häc Gio B×nh 1 Gi¸o ¸n Tin Häc GV: Trong cuộc sống hàng ngày, máy tính được dùng làm những công việc gì?. GV: Giáo viên đưa một số tranh ảnh, bài báo, sách, đoạn nhạc có chứa thông tin ở ba dạng: hình ảnh, âm thanh, văn bản và yêu cầu học sinh phân loại GV: Nhận xét câu trả lời GV: Yêu cầu bốn học sinh nêu bốn ví dụ về tác dụng của máy tính trong học tập, làm việc, giải trí, liên lạc GV: Nhận xét câu trả lời GV: Yêu cầu học sinh quan sát các bộ phận của máy vi tính và gọi tên từng bộ phận. HS: Trả lời câu hỏi (Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc) HS: Hai học sinh trả lời câu hỏi HS: Bốn học sinh đưa bốn ví dụ về tác dụng của máy tính HS: Quan sát và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Bài tập GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trong 3 phút GV: Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi GV: Nhân xét câu trả lời GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trong 3 phút và gọi các em trả lời GV: Nhận xét câu trả lời GV: Đưa đề bài tập 3 lên bảng và yêu cầu cả lớp suy nghĩ trong 3 phút. GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm HS: Lần lượt hai học sinh trả lời câu hỏi HS: Hai học sinh trả lời HS: Hai học sinh lên bảng làm bài tập 4. Cũng cố : - Nhắc lại các bộ phận cơ bản của máy tính - Nêu một số ứng dụng của máy tính trong công việc học tập, và làm việc tại trường 5. Dặn dò: - Tìm các thông tin về ngày Nhà giáo Việt Nam và phân loại các thông tin theo ba dạng: văn bản, hình ảnh, âm thanh. E. RÚT KINH NGHIỆM: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn – Tr êng TiÓu Häc Gio B×nh 2 Gi¸o ¸n Tin Häc Tiết 2 KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Ngày dạy: lớp 4A: / / lớp 4B: / / lớp 5A: / / lớp 5B: / / I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Học sinh biết một số thông tin về chiếc máy tính điện tử đầu tiên - Học sinh biết một số thông tin về các loại máy tính hiện nay và biết cách so sánh hai loại máy tính này. - Biết đặc điểm chung của các loại máy tính đó là khả năng thực hiện tự động các chương trình. - Nắm khái niệm “hương trình” 2. Kỹ năng: - Nhận dạng các loại máy tính: máy tính để bàn, máy tính xách tay. 3. Thái độ: - Nhận thứ ý nghĩa sự phát triển của khoa học kỹ thuật - Tạo hứng thú niềm say mê của học sinh khi tìm hiểu về các loại máy vi tính hiện nay. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh về chiếc máy tính điện tử đầu tiên và một số loại máy tính hiện nay. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:(1phút) 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề Ở lớp 3 các em đã được làm quen với chiếc máy tính. Hiện nay có rất nhiều loại máy tính khác nhau và được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống. Chiếc máy tính đầu tiên ra đời từ rất lâu và chúng có đặc điểm như thế nào? Vì sao con người có thể sử dụng máy tính để làm được nhiều việc? Bài học hômg nay chúng ta sẽ trả lời các câu hỏi trên. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn – Tr êng TiÓu Häc Gio B×nh 3 Gi¸o ¸n Tin Häc b. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Máy tính xưa và nay GV: Đứa hình ảnh về chiếc máy tính đầu tiên để học sinh quan sát. GV: Các em có nhận xét gì về kích thước của nó? GV: Nhận xét câu trả lời GV: Giới thiệu về tên gọi, trọng lượng, diện tích và năm ra đời cảu chiếc máy tính điện tử đầu tiên. GV: Đưa hình ảnh về chiếc máy tính để bàn ngày nay để học sinh quan sát GV: Các em hãy so sánh trọng lượng, diện tích, hình dáng của máy tính hiện nay và chiếc máy ngày xưa. GV: Yêu cầu các em làm bài tập 1 GV: Chữa bài tập 1 GV: Đứa một số tranh ảnh về các loại máy tính hiện nay cho học sinh quan sát HS: Trả lời câu hỏi ? (Có kích thước rất lớn, bằng một căn phòng) HS: Lắng nghe. HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.( Nhẹ hơn, kích thước nhỏ hơn, hình dáng đẹp hơn) HS: Làm bài tập 1 HS: Quan sát. Hoạt động 2: Khái niệm chương trình máy tính GV: Máy tính có rất nhiều hình dạng và kích thước khác nhau nhưng chúng có một điểm chung đó là khả năng thục hiện tự động các chương trình.Vậy chương trình là gì? GV: Khi con người muốn máy tính thực hiện một công việc con người phải ra lệnh cho máy tính. HS: Lắng nghe. HS: Ghi bài. - Chương trình là những lệnh do con Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn – Tr êng TiÓu Häc Gio B×nh 4 Gi¸o ¸n Tin Häc GV: Chương trình là những lệnh do con người viết ra để chỉ dẫn máy tính thực hiện những việc cụ thể. GV: Nhờ có chương trình con người có thể sử dụng máy tính để làm nhiều việc: Nghe nhạc, xem phim, vẽ các bức tranh. GV: Nhờ các chương trình máy tính còn giúp con người làm những việc gì nữa? GV: Nhận xét câu trả lời học sinh người viết ra để chỉ dấn máy tính thực hiện những công việc cụ thể. HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi( Soạn thảo văn bản, chơi game ) 4. Cũng cố : - Đưa hình ảnh hai loại máy tính: để bàn và xách tay yêu cầu học sinh phân biệt - Yêu cầu một em nhác lại khái niệm chương trình 5. Dặn dò: - Sưu tầm các loại tranh ảnh về các loại máy tính hiện nay IV. RÚT KINH NGHIỆM: Thứ 3 ngày 03/11/2009 Lớp 3 Tiết 1, 2 NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM Ngày dạy: lớp 3A: / / lớp 3B: / / I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 4. Kiến thức: - Học sinh biết được các bộ phận của máy tính bao gồm màn hình, thân máy, chuột và bàn phím. - Biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như tư thế ngồi, cách đặt tay, bố trí ánh sáng - Biết cách khởi động máy, tắt máy. 5. Kỹ năng: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn – Tr êng TiÓu Häc Gio B×nh 5 Gi¸o ¸n Tin Häc - Phân biệt và gọi tên đúng các bộ phận của máy tính. - Học sinh có kỹ năng bật tắt máy tính đúng quy trình. 6. Thái độ: - Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như người bạn. - Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, sự say mê muốn khám phá, tìm tòi về người bạn mới II. CHUẨN BỊ: 3. Giáo viên: Giáo án, máy tính có cài sẵn trò chơi Mickey, tranh ảnh, một số câu chuyện về vait rò của máy tính trong đời sống xã hội. 4. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:(1phút) 2. Bài cũ: Không 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề (1 phút) Từ nay các em sẽ có một người bạn mới, người bạn này rất chăm làm, làm nhanh, làm đúng và rất thân thiện với các em. Người bạn này sẽ giúp các em học bài, nghe nhạc, giải trí với các trò chơi, và có thể liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Đó chính là chiếc máy vi tính. Vậy người bạn này có đực điểm gì, làm thế nào để em có thể sử dụng được nó. Môn Tin Học sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi ấy. Bài học hôm nay chúng ta sẽ bước đầu làm quen với người bạn này. b. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính GV: Như cô đã nói ở trên, chiếc máy tính là người bạn có thể giúp em rất nhiều việc như học bài, giải trí, liên lạc với bạn bè GV: Giáo viên đưa một số tranh ảnh minh họa vai trò của máy tính trong học tập, làm việc GV: Kể một câu chuyện về ứng dụng của máy tính trong cuộc sống. GV: Yêu cầu học sinh nêu một số ứng dụng của máy tính trong cuộc sống hàng ngày GV: Có rất nhiều loại máy tính, hai loại thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay. HS: Quan sát HS: Lắng nghe HS: Trả lời( Dùng để đánh chữ, tính toán, học vẽ, nghe nhạc, xem phim, liên lạc với mọi người) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn – Tr êng TiÓu Häc Gio B×nh 6 Gi¸o ¸n Tin Häc GV: Đưa hai bức ảnh về hai loại máy tính cho học sinh quan sat. GV: Cho học sinh quan sát chiếc máy tính GV: Giới thiệu các bộ phận chính của máy tính. HS: Quan sát HS: Ghi bài Hoạt động 2: Thực hành GV: Mở một chương trình soạn thảo đơn giản, thực hiện thao tác điều khiển chuột, gõ trên bàn phím và yêu cầu học sinh quan sát sự thay đổi trên màn hình. GV: Em có nhận xét gì về sự thay đổi trên màn hình khi cô gõ các phím ở trên bàn phím HS: Quan sát HS: Trả lời( Khi gõ các phím trên bàn phím thì nội dung trên các phím sẽ xuất hiện trên màn hình) Hoạt động 3: Làm việc với máy tính GV: Máy tính muốn hoạt động cần được nối với nguồn điện. GV: Giáo viên giới thiệu cách bật máy tính GV: Thực hiện các thao tác bật máy để học sinh quan sát GV: Yêu cầu học sinh quan sát màn hình máy tính khi bắt đầu làm việc. GV: Màn hình máy tính khi bắt đầu làm việc đó là màn hình nền, trên màn hình nền có các hình vẽ xinh xắn gọi là các biểu tượng. Mỗi biểu tuợng ứng với một công việc GV: Giáo viên thực hiện động tác ngồi khi làm việc với máy tính GV: Máy tính cần đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào mắt em cũng không chiếu thẳng vào màn hình HS: Quan sát HS: Quan sát và lắng nghe. HS: Quan sát HS: Quan sát hình vẽ trong SGK. Hoạt động 4: Thực hành GV: Thực hiện thao tác bật máy tính GV: Quan sát tư thế ngồi, thao tác bật máy của học sinh và sữa sai. GV: Hướng dẫn họ sinh chọn trò chời và chơi trò chơi Mickey. HS: Quan sát và thực hành HS: Quan sát và thực hành 4. Cũng cố - dặn dò : - Nhắc lại các bộ phận cơ bản của máy tính - Nhắc lại tư thế ngồi, cách đặt máy tính trông phòng Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn – Tr êng TiÓu Häc Gio B×nh 7 Gi¸o ¸n Tin Häc - Nhắc lại thao tác bật máy tính. IV. RÚT KINH NGHIỆM : TUẦN 2  Thứ 2 ngày 09/11/2009 Lớp 4,5 Tiết 3,4: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? Ngày dạy: lớp 4A: / / lớp 4B: / / lớp 5A: / / lớp 5B: / / I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Học sinh biết được những chương trình máy tính được lưu ở đĩa cứng, đĩa mềm và đĩa CD. - Học sinh biết được đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất và được đặt trong thân máy tính. - Học sinh nắm được hình dạng và cách sử dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhơ Flash. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết nhận dạng, phân biệt các thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash. - Thực hiện thành thạo các thao tác sử dụng các thiết bị lưu trữ. 3. Thái độ: - Nhận thức được tầm quan trọng của các thiết bị lưu trữ. - Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, khoa học, biết bảo vệ máy tính trong quá trình học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, máy tính, tranh ảnh chứa các thông ở các dạng khác nhau. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn – Tr êng TiÓu Häc Gio B×nh 8 Gi¸o ¸n Tin Häc 1. Ổn định tổ chức:(1phút) 2. Bài cũ: Em hãy cho biết khi em tính chu vi hình vuông với chiều dài một cạnh hình vuông đã biết, thông tin vào và thông tin ra là gì? ( Thông tin vào là độ dài một cạnh hình vuông, thông tin ra là chu vi hình vuông) 3. Bài mới a. Đặt vấn đề(1 phút) Trong qua trình làm việc với máy tính có lúc em muốn lưu kết quả làm việc của mình để dùng lại vào lần làm việc tiếp theo vis dụ: muốn lưu lại bức tranh để mở lại xem, bài văn bài thơ, bài viết để đọc hoặc sữa chữa và rất nhiều các thông tin khác nữa. Những chương trình và thông tin này(cả kết quả làm việc)được lưu ở thiết bị nào trong máy tính? Những thiết bị nhớ này có hình dạng và cách sử dụng nó như thế nào? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. b. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Đĩa cứng GV: Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại khái niệm chương trình máy tính. GV: Các chương trình máy tính và các thông tin khác (cả kết quả làm việc) được lưu trữ trên thiết bị nhớ GV: Một số thiết bị nhớ thường dùng là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash. GV: Đĩa cững là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất và nó được lắp đặt trong thân máy. GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh chiếc đĩa cứng trên thực tế.Chỉ cho học sinh vị trí của nó trên thân máy. HS: Trả lời HS: Lắng nghe. HS: Lắng nghe. HS: Quan sát. Hoạt động 2: Đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash GV: Ngoài đĩa cứng, để thuận tiện cho việc trao đổi thông tin, thông tin còn được 2. Đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn – Tr êng TiÓu Häc Gio B×nh 9 Gi¸o ¸n Tin Häc hgi trong đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash. GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh đĩa CD,ổ đĩa CD, đĩa mềm và ổ đĩa mềm. GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh thiết bị nhớ Flash. GV: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng thiết bị nhớ Flash. GV: Khi sử dụng các thiết nhớ cần bảo quản nơi khô ráo, không để bị công, bị xước, bám bụi. HS: Quan sát HS: Quan sát Hoạt động 2: Thực hành GV: Yêu cầu học sinh quan sát một máy tính để bàn, tìm vị trí ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD trên máy tính GV: Quan sát học sinh thực hành. GV: Yêu cầu học sinh quan sát một đĩa mềm, đĩa CD, chỉ ra mặt trên mặt dưới của đĩa mềm, đĩa CD. GV: Thực hiện thao tác đưa đĩa mềm vào máy tính.Yêu cầu học sinh quan sát GV: Thực hiện thao tác đưa đĩa CD vào máy tính.Yêu cầu học sinh quan sát và HS: Quan sát, chỉ vị trí ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD trên máy tính HS: Thực hiện yêu cầu giáo viên. HS: Thực hành thao tác trên. HS: Thực hành thao tác trên. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn – Tr êng TiÓu Häc Gio B×nh 10 [...]... THễNG TIN XUNG QUANH TA Ngy dy: lp 3A: ./ / lp 3B: ./ / I MC DCH-YấU CU 1 Kin thc: - Hc sinh nhn bit c 3 dng thụng tin c bn - Bit c mỏy tớnh l cụng c lu tr, x lớ v truyn thụng tin 2 K nng: - Phõn bit ba dng thụng tin c bn Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Tr ờng Tiểu Học Gio Bình 11 Giáo án Tin Học Cú kh nng a cỏc vớ d v ba dng thụng tin c bn 3 Thỏi : - Nhn thc c mỏy tớnh cú th s dng c ba dng thụng tin. .. ta HS: Lng nghe nhng thụng tin dng hỡnh nh GV: Yờu cu 2 hc sinh ly 2 vớ d v thụng HS: Ly vớ d tin dng hỡnh nh Hot ng 3: Thụng tin dng õm thanh GV: Ting trng trng giỳp cỏc em bit HS: Tr li (Ting trng trng cho c thụng tin gỡ? em bit gi vo hc, gi ra chi, ra v) GV: Giỏo viờn cho hc sinh nghe bi hỏt HS: Lng nghe GV: Cỏc em va nghe bi hỏt gỡ? HS: Tr li (Bi hỏtchỏu yờu b) GV: Ting trng trng, bi hỏt va nghe... em c tip nhn v s dng nhiu dng thụng tin khỏc nhau? Vy cú bỏo nhiờu dng thụng tin c bn, chỳng ta tip nhn cỏc dng thụng tin y bang cỏch no v s dng nú nh th no? ú chớnh l ni dung ca bi hc hụm nay b Bi mi HOT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC Hot ng 1: Thụng tin dng vn bn GV: a mt s mu vn bn: Thi khúa biu lp 3, bng ni quy lp hc, trang sỏch GV: Cỏc em bit c nhng thụng tin gỡ HS: Tr li cõu hi qua cỏc ti liu... ó hc GV: Thu kt qu tho lun, nhn xột cỏc nhúm trao i v a ra cõu tr li 7 Cng c - dn dũ : - Nhc li ba dng thụng tin c bn Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Tr ờng Tiểu Học Gio Bình 13 Giáo án Tin Học Yờu cu hc sinh v nh lm cỏc bi tp 4,5,6 SGK Yờu cu hc sinh su tp thụng tin thuc ba dng ó hc Cỏc thụng tin ú c thu thp õu, bng cỏch no? IV RT KINH NGHIM: - Tit... Cú nhng dng thụng tin c bn no? Cõu 2: Em hóy ly ba vớ d v ba dng thụng tin c bn ó hc 3 Bi mi: a t vn (1 phỳt) iu khin mỏy tớnh v a thụng tin vo mỏy tớnh chỳng ta cn s dng thit b ú l chut v bn phớm Vy bn phớm cú cỏc thnh phn no? Lm th no s dng chut ỳng v nhanh? Bi hc hụmg nay cụ s gii thiu vi cỏc em nhng ni dung trờn Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Tr ờng Tiểu Học Gio Bình 14 Giáo án Tin Học b Bi mi HOT... mc Pm s a ra kt qu 3 Cng c - dn dũ : - Nhc li ba dng thụng tin c bn - Yờu cu hc sinh v nh lm cỏc bi tp 4,5,6 SGK - Yờu cu hc sinh su tp thụng tin thuc ba dng ó hc Cỏc thụng tin ú c thu thp õu, bng cỏch no? IV RT KINH NGHIM: Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Tr ờng Tiểu Học Gio Bình 24 Giáo án Tin Học TUN 4 Th 2 ngy 23/11/2009 Lp 4,5 Tit 7,8 V HèNH CH... Ting trng trng, bi hỏt va nghe l HS: Lng nghe nhng thụng tin dng õm thanh GV: Yờu cu 2 hc sinh ly 2 vớ d v thụng tin dng hỡnh nh HS: Ly vớ d GV: Chia lp lm 3 nhúm ng vi 3 t a HS: Cỏc nhúm tho lun, nhúm b su tp cỏc tranh nh, bi bỏo, truyn trng ghi cõu tr li vo giy tranh, tiu thuyt cho ngi ln, a nhc yờu cu hc sinh phõn loi ghi ra giy nhng thụng tin thuc ba dng ó hc GV: Thu kt qu tho lun, nhn xột cỏc... bỏo lp hc v trang sỏch ghi thụng tin dng vn bn HS: Tr li( Ni dung trờn trang sỏch GV: Vỡ sao trong cỏc tu liu trờn ngi ta cú mu ch khỏc nhau, kiu ch khỏc s dng nhiu c ch, mu sc ca ch v nhau gõy s chỳ ý, thớch thỳ cho kiu ch khỏc nhau? ngi c, bng thụng bỏo cú ch to mi ngi xa cú th c c) GV: Yờu cu 2 hc sinh ly 2 vớ d v thụng HS: Ly vớ d tin dng vn bn Hot ng 2: Thụng tin dng hỡnh nh GV: Cho hc sinh...Giáo án Tin Học thc hin GV: Em cú nhn xột gỡ v s thay i ca HS: Tr li cõu hi ốn tớnh hiu trờn a v thụng bỏo trờn mn hỡnh GV: Thc hin thao tỏc cm thit b nh HS: Quan sỏt v thc hnh Flash vo khe cm GV: Em cú nhn xột gỡ v s thay i ca ốn tớnh hiu trờn thit b nh Flash v thụng bỏo trờn mn hỡnh 4 Cỳng c - a cng l thit b lu tr thụng tin quan trng nht v nú c lp t trờn thõn mỏy... nhn xột Hot ng 2: Cỏch gừ cỏc phớm hng c s GV: Trỡnh by cỏch gừ cỏc phớm hng HS: Lng nghe phớm c s Chỳ ý: Sau khi gừ xong cỏc phớm G - Mi ngún tay ch gừ cỏc phớm nh ó hoc H phi a cỏc ngún tay tr v hng dn phớm xut phỏt tng ng l F hoc J - Ngún tr tay trỏi a sang bờn phi gừ phớm: G - Ngún tr tay phi a sang bờn trỏi gừ phớm H - Hai ngún tay cỏi c dựng gừ phớm cỏch GV: Thc hnh gừ cỏc phớm trờn hng phớm . B×nh 8 Gi¸o ¸n Tin Häc 1. Ổn định tổ chức:(1phút) 2. Bài cũ: Em hãy cho biết khi em tính chu vi hình vuông với chiều dài một cạnh hình vuông đã biết, thông tin vào và thông tin ra là gì? ( Thông tin vào. truyền thông tin. 2. Kỹ năng: - Phân biệt ba dạng thông tin cơ bản. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn – Tr êng TiÓu Häc Gio B×nh 11 Gi¸o ¸n Tin Häc - Có khả năng đưa các ví dụ về ba dạng thông tin cơ bản. 3 thuận tiện cho việc trao đổi thông tin, thông tin còn được 2. Đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn – Tr êng TiÓu Häc Gio B×nh 9 Gi¸o ¸n Tin Häc hgi trong đĩa mềm, đĩa

Ngày đăng: 13/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Paint (đọc là pên) là phần mềm vẽ hình đơn giản.

  • - Paint giúp ta tập tô màu, tập vẽ mà không cần giấy mực.

  • - Khởi động paint:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan