Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
93 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 19 MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG TIẾT: 01 BÀI: TUÂN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG. I. Mục đích yêu cầu: -Kiến thức: Giúp HS nhận biết ba màu của đèn tín hiệu điều khiển giao thông. -Kỹ năng: Giúp HS biết nơi có đèn tín hiệu ĐKGT, HS biết tác dụng của đèn tín hiệu ĐKGT. -Thái độ: Tuân theo luật lệ giao thông. II. Chuẩn bò: GV: Sách ATGT. Đèn tín hiệu điều khiển giao thông. HS: Sách “Rùa và Thỏ cùng em học ATGT” (bài 1) Mô hình ngã ba, ngã tư có đèn điều khiển tín hiệu giao thông. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS có đầy đủ sáchchưa? Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Giới thiệu bài: + Hoạt động 1: - Kể lại câu chuyện theo nội dung bài. - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo gợi ý của gv. Nhận xét. - Nêu các câu hỏi sau: .An nhìn thấy đèn tín hiệu ĐKGT ở đâu? .Đèn tín hiệu giao thông có mấy màu? là những màu nào? .Mẹ nói khi gặp đèn tín hiệu ĐKGT thì phải làm gì? .Chuyện gì sẽ xảy ra nếu đèn đỏ mà ta cứ đi? Nhận xét - Trò chơi: Chia theo nhóm đôi: .Một HS đóng vai mẹ, một HS đóng vai An. .Hai HS đối thoại với nhau theo lời của mẹ và An trong sách. Theo dõi và nhận xét. - Qua câu chuyện giữa Mẹ và An,chúng ta thấy đèn tín hiệu ĐKGT thường có ở đâu? - Đèn tín hiệu ĐKGT có mấy màu? Khi gặp đèn đỏ? Đèn xanh? Đèn vàng? Nhận xét. *Kết luận: - Đèn tín hiệu ĐKGT thường có ở ngã tư, ngã năm. Đèn có 3 màu: đỏ, vàng, xanh. - Đèn đỏ: Người và xe tham gia giao thông phải dừng lại. - Đèn xanh: được phép đi. - Đèn vàng: báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, xe phải dừng lại trước vạch dừng. Quan sát Cá nhân Cá nhân Mỗi nhóm hai HS Cá nhân Lắng nghe Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 2: Xem đóa: “Các hoạt động giao thông ở ngã ba, ngã tư”. - Cho HS xem đóa.Yêu cầu nhận xét các phương tiện giao thông đi lại khi có đèn tín hiệu giao thông. Yêu cầu nhắc lại tín hiệu của đèn điều khiển giao thông và nhấn mạnh: Khi tham gia giao thông phải tuân thủ tín hiệu của đèn điều khiển giao thông. *Hoạt động 3: trò chơi - Yêu cầu nêu lại ý nghóa hiệu lệnh của 3 màu đèn. Nhận xét. - Phổ biến luật chơi: .Khi gv hô chuẩn bò, HS đưa 2 tay vòng trước ngực như đang chuẩn bò tham gia giao thông. .Khi gv hô đèn xanh, HS quay 2 tay xung quanh nhau, chân chạy tại chỗ như đang đi trên đường. .khi gv hô đèn vàng, HS quay tay chậm lại như đang giảm tốc độ chuẩn bò dừng. .Khi gv hô; đèn đỏ tất cả phải dưng lai như khi gặp đèn đỏ Nhận xét *Kết luận: Chúng ta phải tuân thủ đèn: tín hiệu, giao thông để đảm bảo an tòan, tránh tai nạn và không làm ùn tắc giao thông. -Hướng dẫn HS học thuộc ghi nhớ. Cả lớp Cá nhân Cá nhân Lắng nghe. Cá nhân Lắng nghe Cả lớp cùng chơi Cả lớp HS khá giỏi thực hiện 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: p dụng những điều đã học vào thực tế. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 20 MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG TIẾT: 02 BÀI: KHI QUA ĐƯỜNG PHẢI ĐI TRÊN VẠCH TRẮNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ I. Mục đích yêu cầu: -Kiến thức : Giúp HS biết các vạch trắng trên đường là lốiđi dành cho người đi bộ qua đường. -Kỹ năng: Không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình. -Thái độ: Tuân thủ luật lệ giao thông. II. Chuẩn bò: GV: Tranh: Một dải vạch trắng vẽ sẵn . HS: Sách “Rùa và Thỏ cùng em học ATGT” Hai túi xách. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: -Đèn tín hiêụ giao thông có mấy màu ?Nêu công dụng của từng màu? Nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Giới thiệu bài: +Hoạt động 1: -Kể cho HS nghe câu chuyện trong sách nhưng chỉ dừng ở phần An gọi Toàn sang đường để mua kem. -Yêu cầu HS thào thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: .Chuyện gì có thể xảy ra với An khi An chạy sang bên kia đường? . Hành động của An là an toàn hay nguy hiểm? . Nếu em ở đó em sẽ khuyên An điều gì? Nhận xét -yêu cầu HS xem tranh tiếp đoạn kết của tình huống . *Kết luận: hành động chạy sang đường của An là rất nguy hiểm, vi có thể xảy ra tai nạn. Muốn qua đường các em phải nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ +Hoạt đông2: Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ. -Các em đã nhìn thấy vạch trắng dành cho người đi bộ sang đường chưa? -Yêu quan sát tranh 6 và 7 và trả lời câu hỏi sau: -Em có nhìn thấy vach trắng trên tranh không, nó nằm ở đâu? Hãy mô tả vạch trắng. Yêu cầu nhận xét : các bạn mô tả có giống trong sách không? Lắng nghe Nhóm 4 Lắng nghe Cá nhân Quan sát Cá nhân HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Kết luận: Những chỗ kẻ vạch trắng trện đường phố là nơi dành cho người đi bộ sang đường.Ta thấy các vạch trắng này ở nơi giao nhau hoạc những nơi có nhiều người qua đường như trường học , bệnh viện =Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ. +Hoạt động 3: Thực hành qua đường Chia lớp thành các nhóm và nêu nhiệm vụ: Các nhóm sẽ thực hành đóng vai: một em đóng vai người lơn , một đóng vai trẻ em, Emđóng vai trẻ em nắm tay em đóng vai người lớn khi đi qua đường Các nhóm thực hành qua đường. Nhận xét *Kết luận : Khi sang đương các em phải nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ để đảm bảo an toàn. Cả lớp 3 nhóm , mỗi nhóm 2em 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: p dụng những điều đã học vào thực tế. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 21 MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG TIẾT: 03 BÀI: KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ I. Mục đích, yêu cầu: -Kiến thức : giúp HS nhận biềt tác hại của việc chơi đùûa trên đường phố. -Kỹ năng: Biết vui chơi đúng nơi quy đònh để đảm bảo an toàn -Thái độ: Không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố. II. Chuẩn bò: GV: Tranh: hai bạn chơi cầu lông trên vỉa hè.Các bạn chơi nhảy dây trong sân trường.Một nhóm trẻ chơi “ bòt mắt bắt dê”trong sân trường.Các hình vẽ trên thẻ bìa. Hai bộ thẻ : mỗi bộ gồm 8 thẻ: chơi ở sân trường, sân vận động,công viên,câu lạc bộ,sát lề đường,trên vỉa hè,,ngã tư,góc phố. HS: Sách an toàn giao thông. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Những chỗ kẻ vạch trắngtrên đường là nơi dành cho những người nào? Khi đi qua đướng có được đi một mình không?Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung c.chuyện. -Yêu cầu HS quan sát tranh và kể lại . Nêu các câu hỏi sau : -An và Toàn đang chơi trò gì? -Các bạn đá bóng ở đâu? -lúc này dưới lòng đường xe cộ qua lại thế nào? -Câu chuyện gì đã xảy ra với hai bạn? -Em hãy tượng nếu ôtô không tránh kòp thì điều gì sẽ xảy ra? Nhận xét *Kết luận : Hai bạn chơi đá bóng ở gần đường giao thông là rất nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho bản thân mìnhvà còn làm ảnh hưởng đến người và xe cộ đi lại trên đường. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến: Gv gắn lần lượt từng bức tranh , y/cầu HS quan sát và bày tỏ ý kiến bằng cách tán thành hay không tán thành(Giơ thẻ) -Vì sao em tán thành ? -Vì sao không tán thành? *Kết luận : Đường phố dành cho xe đi lại.Chúng ta không nên chơi đùa trên đường phố, vì như vậy rất dễ gây ra tai nạn giao thông. +Hướng dẫn HS học thuộc ghi nhớ *Hoạt động 3: Trò chơi hỗ trợ “NÊN-KHÔNG NÊN” Chia đôi bảng, một bên ghi NÊN ,một bên ghi KHÔNG NÊN Yêu cầu 2 đội chơi: 1 đội là 5 HS nam,1 đội là Quan sát Cá nhân Cá nhân Lắng nghe Quan sát Cã lớp Cá nhân Lắng nghe Cả lớp Thực hiện HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 5 HS nữ. Phát thẻ cho hai đội Yêu cầu lần lượt từng em chọn thẻ chữ có ghi đòa điểm gắn vào đúng cột. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: p dụng những điều đã học vào thực tế. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 22 MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG TIẾT: 04 BÀI: TRÈO QUA DẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM I. Mục đích, yêu cầu: -Kiến thức : Nhận biết sự nguy hiểm khi chơi gần ở dải phân cách. -Kỹ năng: Không chơi và trèo qua dải phân cách trên đường giao thông. -Thái độ: Không đồng tình với việc trèo qua dải phân cách. II. Chuẩn bò: GV: Tranh : dải phân cách trên đường giao thông. Hai câu hỏi tình huống. HS: Sách ATGT. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Có nên chơi đùa trên đường phố không.Vì sao? Nên chơi ở những nơi nào? Nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Giới thiệu bài: +Hoạt động 1: Nêu câu hỏi: Bạn An nhà ở ven đường quốc lộ có giải phân cách.Có lần an đã trèo qua dải phân cách để qua đường chơi thả diều. Hành động đó đúng hay sai? Vì sao? Yêu cầu trả lời +Hoạt động 2: Quan sát tranh và yêu cầu nói từng nội dung của từng bức tranh. Nhận xét -Các bạn trong câu chuyện chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường giao thông có nguy hiểm không? Nguy hiểm như thế nào? -Các em có chọn chỗ vui chơi đó không? -Các em nên chọn chỗ vui chơi ở đâu cho an toàn? Nhận xét *Kết luận : Không chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường giao thông. +Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm. Nêu 2 tình huống yêu cầu 4 nhóm thảo luận: *Tình huống 1: Nhà Minh ở rất gần trường , chỉ đi ngang qua đường là tớiNhưng tối qua các chú công nhân đã dựng lên một dải phân cách ngăn đôi mặt đường.\vậy để đên trường bạn long phải đi như thế nào? Yêu cầu thảo luận chọn cách nào trong các cách sau: -Đi trên hè phố , lề đường. Mép đường. -Tới chỗ rẽ cuối dải phân cách. -Trèo qua ải phân cách cho nhanh. Lắng nghe Cá nhân Quan sát Nhóm đôi.Đại diện trả lời. Thảo luận theo nhóm Đại diện trả lời HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Tình huông 2: tan học về Minh và Hùng thấy giữa mặt đường quốc lộ được các chú công nhân đựng lên một dải phân cách màu xanh, dỏ thật là đẹp.Minh rủ Hùng lại đó chơi và trèo qua , trèo lại .Bạn Hùng không đồng ý vì sợ ngã.Các em đồng ý với bạn nào ?Tại sao? Nhận xét . - Hướng dẫn HS học thuộc ghi nhớ. Yêu cầu thảo luận nhóm 4.Đại diện nhóm trả lời. Cả lớp 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: p dụng những điều đã học vào thực tế: Không chơi và trèo qua dải phân cách trên đường giao thông. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 23 MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG TIẾT: 05 BÀI: KHÔNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RAY XE LỬA I. Mục đích, yêu cầu: -Kiến thức Nhận thức được sự nguy hiểm khi chơi gần đường ray xe lửa. -Kỹ năng:Biết chọn nơi an toàn để chơi, tránh xa những nơi cócác loại phương tiện giao chạy qua. -Thái độ:Tránh nơi nguy hiểm. II. Chuẩn bò: GV:Tranh về đường ray xe lửa, nhà ga xe lửa.Phiếu bốc thăm dùng để thực hành trong giờ học. HS:Sách ATGT III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Trèo qua dải phân cách đúng hay sai ? Vì sao? Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt đống 1 :Giới thiệu bài. *Hoạt động 2:Quan sát tranh và trả câu hỏi: Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm nêu nội dung của từng bức tranh, nhóm 4 nêu nội dung của 3 bức tranh. Nhận xét . Gv nêu : -Việc hai bạn An và Toàn chơi thả diều gần đường ray xe lửa có nguy hiểm không? Nguy hiểm như thế nào? -Các em phải chọn chỗ nào để vui chơi cho an toàn.? Nhận xét *Kết luận: Không vui chơi ở nhiều nơi có phương tiện giao thông qua lại. -Khi vui chơi chọn nơi an toàn để chơi. *Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. Yêu cầu mỡi nhóm cử 2 bạn tham gia trò chơi( 8 bạn)3 bạn vai:An ,Toàn,Bác Tuấn còn lại sắm` vai đoàn tàu.1 bạn làm người dẫn chuyện.Các bạn sắm vai diễn lại theo nội dung ở bức tranh 1&2 của bài. Theo dõi, nhận xét. =Hướng dẫn đọc ghi nhớ. Quan sát Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung. Cá nhân 4 nhóm Cả lớp HS khá giỏi thực hiện 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: p dụng những điều đã học vào thực tế: Không chơi gần đường ray xe lửa. Điều chỉnh bổ sung: [...]... hỏi tình huống HS:Sách ATGT III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Khi đi trên đường gặp trời mưa , em làm gì? Nhận xét 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 1: giới thiệu bài *Hoạt động 2:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Chia lớp thành 3 nhóm: -Nhóm 1, 2 quan sát tranh trong bài và kể lại nội dung các bức tranh theo thứ tự -Nhóm 3 quan sát tranh và kể lại nội dung cả... Chuẩn bò: GV:Tranh,hai câu hỏi tình huống HS:Sách ATGT III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Hai bạn chọn nơi thả diều gần đường ray xe lửa đúng hay sai? Vì sao? 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Hoạt động 2:Quan sát tranh , trả lời câu hỏi Chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ: -Nhóm 1, 2, 3 quan sát và nêu nội dung của mỗi bức tranh Nhóm 4 nêu nội... -Tình huống 1: An và Toàn đi chơi về, giữa đường trời đổ mưa to.Trên đoạn đường chỉ có một vài mái hiên.An rủ Toàn vào mái hiên trú mưa nhưng Toàn nói :đằng nào cũng ướt thì chúng mình vừa tắm mưa vừa chạy về nhà thích hơn -Tình huống 2 : An và Toàn trên đường đi học về.chưa đi được nửa đường thì trời đổ mưa to.Cả đoạn đường dài chỉ có một cây đa cổ thụ rất to là có thể trú mưa được.An và Toàn có nên... bà ngoại mẹ và em An đi bằng phương tiện gì? -Mẹ đã làm gì cho anh em An trước khi xuống thuyền? -Khi ngồi trên thuyền hai anh em An đã làm gì? -Việc làm anh em có nguy hiểm không? Tại sao? Nhận xét *Kết luận: -Khi đi lại bằng thuyền tất cả mọi người phải mặc áo phao -Khi ngồi trên thuyền phải ngồi ngay ngắn và không được đùa nghòch *Hoạt động 3;tổ chức trò chơi đi thuyền an toàn -Tổ chức và hướng dẫn;... trú mưa dưới gốc cây đó không? -Yêu cầu thảo luận Nhận xét =Hướng dẫn học thuộc ghi nhớ Hoạt động của học sinh Ghi chú Cả lớp Đại diện nhóm trả lời Lắng nghe Đại diện nhóm trả lời HS khá giỏi thực hiện 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài 5 Dặn dò: p dụng những điều đã học vào thực tế: Không chạy trên đường khi trời mưa Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: TUẦN: 25 TIẾT: 07 Ngày dạy: MÔN: AN TOÀN GIAO... toàn -Tổ chức và hướng dẫn; -Chọn khoảng sân rộng.vẽ 6 vòng tròn.Tại một vòng tròn đặt sẵn 1 áo phao -Chia làm 2 đội, mỗi đội cử 3 bạn làm người đi thuyền, số còn lại bao quanh 6 bạn làm thuyền -6 người đi thuyền bòt mắt, tập trung ở giữa sân -Trọng tài hô, người chơi phải nhanh chóng Hoạt động của học sinh Cả lớp Đại diện nhóm trả lời Cá nhân Lắng nghe Ghi chú Hoạt động của giáo viên tìm thuyền của... 2:Quan sát tranh , trả lời câu hỏi Chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ: -Nhóm 1, 2, 3 quan sát và nêu nội dung của mỗi bức tranh Nhóm 4 nêu nội dung của cả 3 bức tranh Gv hỏi: -Hành động của hai bạn An và Toàn ai sai? Ai đúng? -Việc bạn Toàn chạy ra đường tắm mưa có nguy hiểm không?Nguy hiểm như thế nào? -Khi trên đường gặp trời mưa em cần làm gì? -Các em nên học tập bạn nào? Nhận xét *Kết luận:Không... bỏ khăn , mặc áo phao -Đội nào mặc nhanh thắng Nhận xét , tuyên dương Hướng dẫn học thuộc ghi nhớ Hoạt động của học sinh 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài 5 Dặn dò: p dụng những điều đã học vào thực tế Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú HS khá giỏi thực hiện . Sách ATGT. Đèn tín hiệu điều khiển giao thông. HS: Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT (bài 1) Mô hình ngã ba, ngã tư có đèn điều khiển tín hiệu giao thông. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn. Không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình. -Thái độ: Tuân thủ luật lệ giao thông. II. Chuẩn bò: GV: Tranh: Một dải vạch trắng vẽ sẵn . HS: Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT Hai túi xách. III của học sinh Ghi chú *Hoạt động 1: Giới thiệu bài. *Hoạt động 2:Quan sát tranh , trả lời câu hỏi. Chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ: -Nhóm 1, 2, 3 quan sát và nêu nội dung của mỗi bức tranh